TẤT CẢ BÀI GIẢNG CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Chia sẻ bởi Mai Văn Đức |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: TẤT CẢ BÀI GIẢNG CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TÀI LIỆU THAY SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 12 .
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Những nét chung về LSTG giữa Chương trình, Sách giáo khoa chuẩn, nâng cao với Sách giáo khoa năm 1991
I. Thời lượng :
Lượng kiến thức về LS KT, VH, KHKT tăng
nhưng lượng thời gian giảm đi.
Lưu ý:
+ Trong chöông trình Lòch söû lôùp 12 naêm 1991, thôøi gian phaân phoái cho töøng baøi töøng chöông mang tính baét buoäc goø boù , gaây khoù khaên cho giaùo vieân . Chöông trình naâng cao, chuaån coù quy ñònh quyõ thôøi gian cho töøng chöông nhöng khoâng goø boù.
+ Chöông trình LS 12 naâng cao so vôùi chöông trình LS naêm 91 chæ theâm 2 tieát nhöng haøm chöùa moät soá löôïng kieán thöùc lôùn hôn . Do ñoù treân cô sôû chöông trình, khi vieát saùch GK , taùc giaû phaûi caân nhaéc traùnh naëng neà, quaù taûi .
+ Chöông trình LS 12 chuaån so vôùi chöông trình LS naêm 91 ít hôn 5 tieát nhöng phaûi baûo ñaûm soá löôïng kieán thöùc lôùn hôn taùc giaû phaûi vieát goïn, ñôn giaûn hoaù; giaùo vieân phaûi ñoåi môùi phöông phaùp.
II.Nội dung SGK chuẩn, nâng cao
1.Tính hệ thống :
- Cấu tạo chương trình, cấu tạo sách giáo khoa, các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian, diễn biến đặt trong mối liên hệ và gắn bó với nhau .
- Các vấn đề được trình bày gồm Lịch sử chính trị, chiến tranh ,cách mạng, kinh tế, khoa học kĩ thuật.
- Lịch sử chính trị, chiến tranh, cách mạng được trình bày với một lượng kiến thức tương đối nhiều và được xem là nội dung trọng tâm, nhưng giản lược diễn biến, tác giả viết cô đọng, chỉ nhấn mạnh những mốc quan trọng, tác động đến tiến trình lịch sử .
2.Tính toàn diện :
Lịch sử văn hoá, kinh tế, khoa học kĩ thuật cũng được chú trọng.
3.Tính khách quan :
- Tác giả cố gắng nhìn nhận các sự kiện lịch sử đúng như nó tồn tại, giảm bình luận tránh áp đặt.
Giáo viên có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh rút ra
nhận xét, đánh giá.
Các tác giả cố gắng trình bày hiện tượng mới,
xu thế mới
4. Tính cập nhật:
- Taùc giaû coá gaéng laáy nhöõng soá lieäu ñöôïc coâng boá trong taøi lieäu chính thoáng ( nieân giaùm cuûa chính phuû ñöa ra, nöôùc ngoaøi).
- Chương trình LS thế giới lớp 12 bắt đầu từ 1945 và mốc dừng là năm 2000, nhưng có những sự kiện phải viết vượt qua năm 2000 để mang tính cập nhật .
5.Tính thực tiễn:
- Taùc giaû coá gaéng gaén LSTG vôùi LSVN, lieân heä thöïc tieãn khi coù ñieàu kieän thoâng qua nhöõng söï kieän tieâu bieåu .
- Cuoái caùc baøi lòch söû theá giôùi ,ñeàu coù caùc söï kieän caùc quoác gia, caùc toå chöùc thieát laäp quan heä ngoaïi giao vôùi Vieät Nam .
6. Moác thôøi gian:
Chương trình ghi : 1945? nay , nhưng SGK ghi:
1945-2000. Lý do :
- Chương trình , SGK có thể được thực hiện trong khoảng 15? 20 năm. Do đó, nếu ghi là " đến nay" thì việc ra đề thi và đáp án sẽ rất phức tạp.
- Thôøi ñieåm trieån khai vaø vieát saùch GK naâng cao vaø
chuaån : naêm 2003
III So sánh Sách giáo khoa năm 1991 với Sách giáo khoa nâng cao, chuẩn :
Những nội dung cần lưu ý của
Lịch sử thế giới lớp 12
Chương 1.
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới 2 (1945-1949)
( 1 tiết )
I. Vấn đề "trật tự thế giới" :
* Thời kì phong kiến do điều kiện địa lý tự nhiên, giao thông liên lạc ? chưa có trật tự thế giới, chỉ có sự phân chia trong nước, quan hệ lân bang ( VN với Thiên triều TQ).
* Với những cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỉ XV, đầu thế kỉ XVI + chủ nghĩa tư bản được xác lập? thị trường thế giới hình thành ? trật tự thế giới được thiết lập nhằm phân chia phạm vi thế lực, khu vực ảnh hưởng cho phù hợp với lực lượng so sánh giữa các cường quốc tư bản .
* Trải qua 4 trật tự thế giới :
- Trật tự Vienne 1815
- Trật tự Frankfurt 1871
?Cả hai trật tự này chủ yếu trong phạm vi châu Au. Với những biến chuyển của tình hình thế giới, phải sang thế kỉ XX một Trật tự thế giới theo ý nghĩa đầy đủ của nó mới được xác lập.
- Trật tự Versailles- Washington 1919-1922
- Trật tự 2 cực Yalta 1945-1947
Keát luaän : “Traät töï theá giôùi” laø :
* Mô hình thiết chế xã hội toàn cầu , và các quốc gia căn cứ vào đó để có đối sách.
* Söï saép xeáp , phaân boå, söï caân baèng quyeàn löïc giöõa caùc cöôøng quoác taïo neân heä thoáng quan heä quoác teá haøi hoaø , caân baèng vaø oån ñònh töông ñoái veà thôøi gian
* Vai trò quyết định "Trật tự thế giới" thuộc về các cường quốc thắng trận, chứ không thuộc về các dân tộc, quốc gia yếu thế, các nước bại trận.
II. Trật tự 2 cực Yalta:
1. Sự hình thànhTrật tự 2 cực Yalta :
trải qua các Hội nghị, nhiều cuộc gặp gỡ , nảy sinh các vấn đề phức tạp khó giải quyết ( vấn đề Đức, việc phân chia quyền lợi và quyền lực ):
- Boán hoäi nghò : Teùheùran (28/11/1942 1/12/1943),
Yalta (411/2/1945 )
Potsdam ( tháng 7,8/1945),
Moskva (12/1945).
- Ba nước giữ vai trò trụ cột : Anh, Mĩ, Liên Xô .
Hội nghị Teheran 1943
Hội nghị Potsdam
Stalin tại Hội nghị Potsdam
- Hội nghị Yalta quan trọng nhất vì giải quyết vấn đề châu Au, A - những chiến trường chính của cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2.
- Hoäi nghò Yalta, Postdam :khoâng coù chuû toaï, khoâng coù bieân baûn chung, khoâng coù quyeát nghò, chæ coù thaûo luaän (mỗi đoàn tự ghi bằng tiếng nước mình). Cuối cùng chỉ có một bản Tuyên bố chung.
? Khối Đồng minh này có cơ chế lỏng lẻo, mềm dẻo , liên minh nhưng không phải là một khối nhất trí.
- Một Trật tự thế giới hình thành với 3 yếu tố :
Có Hội nghị
Kyù Hieäp öôùc
Có tổ chức quốc tế
* Mông Cổ :
2. Một số vấn đề được giải quyết :
- Yeâu saùch ñaàu tieân cuûa LX khi tham chieán ñaùnh Nhaät : “giöõ nguyeân traïng Moâng Coå”. Vì sao laïi laø yeâu saùch ñaàu tieân, viø Moâng Coå laø nöôùc laùng gieàng chöù khoâng thuoäc Lieân Xoâ ?
- Nhìn laïi lòch söû :
+ Thế kỷ XIII, Mông Cổ là 1 đế chế rộng lớn;
+ đến thế kỷ XIV, đế chế Mông Cổ tan rã và
Mông Cổ lâm vào tình trạng lạc hậu, nghèo khổ tới mức gần như cách biệt với thế giới văn minh .
+ Dưới ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga + được sự giúp đỡ trực tiếp của những tù chính trị Nga bị lưu đày tại đây, 1 số thanh niên đứng đầu là Xukhê Bato cùng nhân dân thực hiện cuộc cách mạng nhân dân vào tháng 7/1921.
+ 7/1924, nước CHND Mông Cổ được tuyên bố
thành lập .
- Trong hoàn cảnh Mông Cổ đã tồn tại, đứng vững nhờ sự hậu thuẫn giúp đỡ tích cực của nước Nga Xô viết ( Liên Xô), nhưng hầu như chưa có một nước lớn nào ở phương Tây công nhận
?" duy trì nguyên trạng Mông Cổ" có nghĩa là mở đường cho cho sự thiết lập địa vị quốc tế cho Mông Cổ; và các cường quốc, quốc gia công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Mông Cổ; nước này được tham gia vào các tổ chức quốc tế.
* Sakhalin :
- 1855, Nga và Nhật cùng cai quản .
- 1875, Nga hoaøn toaøn chieám giöõ.
1905, Nhật chiếm Nam Sakhalin
( nam vĩ tuyến 50).
- 1945, Nam Sakhalin laïi thuoäc veà Nga.
* Kourils :
- Theo Hiệp ước Nga Nhật 1875 : Nga chiếm Sakhalin, Nhật chiếm 18 đảo thuộc quần đảo Kourils.
- Sau CTTG 2 , Liên Xô chiếm 4 đảo ? từ 1956, Nhật đã lên tiếng đòi lại; cuộc đàm phán diễn ra rất phức tạp.
* Nhật đầu hàng Đồng minh :
- 2/1945 Stalin nhận lời với Roosevelt và Churchill là LX tham gia chống Nhật . Chính phủ Nhật không hay biết gì về những thoả thuận này và cả những chấp nhận của Mỹ, Anh đối với những điều kiện Stalin nêu ra khi LX tham chiến chống Nhật.
- Thaùng 7/1945 taïi HN Potsdam cuûa nguyeân thuû caùc nöôùc Ñoàng minh, 3 nöôùc Myõ, Anh, Ttung Hoa ra Tuyeân caùo Potsdam ñoøi Nhaät ñaàu haøng voâ ñieàu kieän cuøng caùc ñieàu kieän khaùc :
+ thủ tiêu vĩnh viễn quyền lực và ảnh hưởng của chủ nghĩa quân phiệt;
+ giải giáp hoàn toàn lực lượng vũ trang Nhật;
+ trừng trị các tội phạm chiến tranh,
+ xoaù boû caùc laõnh thoå chieám ñoùng cuûa Nhaät vaø chuû quyeàn cuûa Nhaät chæ ñöôïc trong 4 hoøn ñaûo truyeàn thoáng,
+ quân đội Đồng minh sẽ chiếm đóng Nhật .
+ thực hiện các quyền tự do dân chủ;
- Dưới áp lực của giới lãnh đạo quân sự, chính phủ Suzuki bác bỏ Tuyên cáo Potsdam và
" cương quyết tiếp tục chiến tranh cho đến khi toàn thắng".
- 8/8/1945, Ngoaïi tröôûng Molotov trieäu taäp ñaïi söù Nhaät ñeå xoaù boû Hieäp öôùc trung laäp Nhaät Xoâ (1/1941) vaø tuyeân chieán vôùi Nhaät.
- 9/8, taán coâng quaân Nhaät ôû Ñoâng Baéc TQ chieán thaéng trong voøng 10 ngaøy
- Đêm 9/8, Hội nghị đế chế Nhật bản được triệu tập theo đề nghị của Thủ tướng Suzuki với sự tham gia các thành viên Hội đồng quốc phòng, chủ tịch Hội đồng cơ mật, tướng lĩnh cao cấp dưới sự chủ toạ của Thiên hoàng để thảo luận việc tiếp nhận hay bác bỏ Tuyên cáo Potsdam ? Thiên hoàng quyết định chấp nhận Tuyên cáo Potsdam.
3.Mối quan hệ của các nước phương Đông ( trước hết là châu Á) đối với Trật tự 2 cực Yalta :
- Ở châu Au : sự phân chia 2 cực rõ ràng, phân định chặt chẽ - Đông Au: ảnh hưởng của LX- XHCN, Tây Au ảnh hưởng của Mỹ- TBCN.
- Ở châu Á : tình hình không hẳn như thế , nó đã bị "vi phạm" ngay từ đầu và tình hình trong khu vực diễn ra ngày càng có chiều hướng khác với sự đối đầu của 2 phe :
a). Trung Quốc :
Theo thoả thuận giữa Anh, Mĩ, Xô tại Yalta thì
TQ sẽ là " khu đệm", 1 chính phủ liên hiệp của QDĐ của Tưởng Giới Thạch có sự tham gia của Đảng CS TQ sẽ được thành lập
? Cuộc đàm phán Quốc Cộng đã diễn ra và hai bên kí Hiệp định song thập (10/10/1945).
- Nhöng chöa ñaày moät naêm sau, thaùng 7/1946 cuoäc
noäi chieán laàn thöù 3 buøng noå.
Tình hình TQ đã không diễn ra như sự sắp đặt của
2 siêu cường.
b). Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á:
- Ba cường quốc cũng thoả thuận khu vực này vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước phương Tây? vẫn chấp nhận nền thống trị thuộc địa của các nứơc thực dân phương Tây
- Ngay sau khi được tin phát xít Nhật đầu hàng , các dân tộc ĐNÁ đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, tuyên bố độc lập và lập nên những Nhà nước mới ,tiêu biểu là Indonesia, VN, Lào? như 1 phản ứng dây chuyền, làn sóng đấu tranh GPDT đã lan nhanh sang Nam Á, Tây Á, tới châu Phi ...
- Sau đó các dân tộc ĐNÁ kiên cường tiến hành các cuộc kháng chiến chống thực dân tái xâm lược ? các nước đế quốc phương Tây cuối cùng đã phải tuyên bố công nhận, trao trả độc lập cho các dân tộc.
- Giữa những năm 50, các nước ĐNÁ và Nam Á đã giành lại được độc lập chủ quyền dân tộc.
? Kết luận :
* Các dân tộc châu Á đã không cam chịu chấp nhận cái khu vực " phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước tư bản phương Tây"như một thiết chế của Trật tự hai cực.
* Phong trào giải phóng dân tộc đã trực tiếp làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc thực dân phương Tây- một cực trong Trật tự Yalta và thực tế đã là một nhân tố làm rạn nứt,xói mòn quyền lực đưa tới sự sụp đổ của Trật tự hai cực Yalta.
* Nhưng mặt khác , cũng cần nhìn nhận một sự thật lịch sử đã diễn ra :trong bối cảnh thế giới hai cực , một số nước sau khi giành được độc lập bị cuốn hút theo cực này cực kia, phe này phe kia trong trật tự thế giới hai cực. Khu vực Đông Nam Á là một tiêu biểu.Thậm chí là chiến trường của Chiến tranh lạnh trong nhiều thập niên .
4.Haäu quaû cuûa Traät töï 2 cöïc :
* Thế giới phân thành 2 cực, 2 phe ? hiện tượng đầu tiên trong Lịch sử thế giới .
* Quan hệ thù địch Mĩ với Liên Xô và các
nước XHCN.
* Bao gồm nhiều mặt :
+ Chính trị : đối đầu,cô lập, đả kích
+ Kinh tế: bao vây, cấm vận
+ Tư tưởng: chủ nghĩa chống Cộng, bài Xô,
diễn biến hoà bình.
+ Quân sự: chạy đua vũ trang, chiến tranh cục bộ
III. Liên hiệp quốc :
1). Thế nào là Hội đồng Quản thác:
* Có nhiệm vụ phụ trách các xứ chưa được độc lập và còn bị các nước khác cai trị? chuẩn bị cho các xứ bị trị tiến tới độc lập.
* Hội viên ban đầu gồm có: 7 nước có thuộc địa hay cai trị các xứ khác : Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Australia, New Zealand + 5 nước không cai trị vùng đất nào cả.
* Làm việc dưới quyền của Đại hội đồng, nhưng thực tế các nước có thuộc địa và là hội viên của Hội đồng này không xem những khuyến cáo của Đại hội đồng có tính cách ràng buộc và phải thi hành. Hội đồng Quản thác thi hành những điều mà họ quyết định.
* Hoạt động :- Nhận các báo cáo của các nước có thuộc địa hay cai trị các xứ uỷ trị của LHQ.
- Đưa ra các đề nghị cải tiến hay thay đổi chính sách cai trị mà các nước cai trị có quyền thi hành hay không.
- Xét những lời khiếu nại của dân các nước bị trị và gửi phái đoàn đi quan sát tình hình các xứ bị trị.
? Hội đồng không có quyền đòi hỏi sự thay đổi tình trạng của các xứ bị trị nhưng dùng áp lực tinh thần đối với các nước cai trị để cải tiến sinh hoạt cho nhân dân các xứ bị trị và tăng thêm quyền tự trị cho họ.
Hội đồng quản thác đã giao cho A, P, Mỹ quản lý 11 lãnh thổ thuộc Nhật, Đức theo hướng giúp các nước này tự trị hoặc sáp nhập vào 1quốc gia để ổn định. ? 1994 , nước thứ 11 CH Palau, nằm phía Đông Minđanao, Philippine) độc lập trong Liên minh tự do với Mỹ .
2). Những thành tựu của Liên hiệp quốc
- Giải quyết những tranh chấp xung đột,duy trì hòa
bình ,an ninh thế giới ? thành công ở Namibia, Mozambique,Campuchia,Đông Timor (nhưng thất bại trong việc cung cấp thực phẩm tới những người dân đói khát ở Somalie, vụ diệt chủng ở Ruanda 1994 ? làm cho 1 triệu người chết .); tiến hành giải trừ quân bị ,hạn chế chạy đua vũ trang ...
- Thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc : 1960 ra "Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa";
1963 ra "Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc".
- Giuùp ñôõ caùc daân toäc,caùc nöôùc ñang phaùt trieån veà kinh teá,giaùo duïc ,vaên hoùa,y teá,nhaân ñaïo vôùi phöông chaâm “Giuùp ngöôøi ñeå ngöôøi töï cöùu laáy mình” ñaøo taïo nguoàn nhaân löïc coù chaát löôïng; vieän trôï cho haøng trieäu ngöôøi tò naïn, loaïi boû beänh ñaäu muøa1977, chöông trình ñoåi daàu laáy löông thöïc (Iraq).
- Giao lưu hợp tác văn hóa : các di tích lịch sử, các danh nhân văn hóa được UNESCO công nhận.
Hội đồng Bảo an LHQ
Ban Ki Moon
Trụ sở Liên Hợp Qu?c đặt tại New York (Mỹ)
Cờ LHQ
UN
Phòng bệnh liệt
WHO
UNICEF
3). Vấn đề cải cách Liên hiệp quốc:
a). Nguyên nhân :
* Bộ máy quyền lực về cơ bản dựa trên quyền lực các nước thắng trận trong CTTG 2 ( M, A, P, LX,TQ )
* Tính đại diện của LHQ rất hạn chế qua HĐ BA : - Châu Au (dt nhỏ nhất):3 thành viên Anh
- Châu Mỹ : 1- Mỹ .
- Châu Á ( dt rộng lớn nhát, đông dân nhất ): 1- TQ
* Ngân sách thu theo GNP (2006 )
United States 22.00%
Japan 16.624%
Germany 8.66%
United Kingdom 6.13%
France 6.03%
Italy 4.89%
Canada 2.81%
China 2.667%
Spain 2.52%
Mexico 1.88%
Australia 1.59%
Brazil 1.52%
Other member states 22.679%
sự đóng góp tỉ lệ nghịch với vai trò, vị trí trong
LHQ
* Liên Hiệp Quốc đã bị cáo buộc thiếu tính hiệu năng và lãng phí vì cơ cấu cồng kềnh và quan liêu quá mức của nó, naïn tham nhuõng trong Chöông trình ñoåi daàu laáy löông thöïc (1995) .
b). Những nội dung cải cách LHQ:
* Một chương trình cải cách chính thức đã được Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan đưa ra một thời gian ngắn sau khi ông nhậm chức trong nhiệm kỳ đầu tiên ngày 1 tháng 1 năm 1997:
- Những hành động cải cách liên quan tới việc thay đổi
số lượng thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an
Liên Hiệp Quốc
- biến quá trình hoạt động của bộ máy trở nên công khai hơn, nhấn mạnh trên hiệu quả;
- biến Liên Hiệp Quốc trở nên dân chủ hơn;
- và áp đặt một biểu thuế quốc tế trên các công ty sản xuất vũ khí toàn cầu.
* Troïng taâm : taêng theâm soá löôïng thaønh vieân thöôøng
tröïc cuûa HÑ BA LHQ :
2004, nhóm G4 ( Brazil, Đức, Nhật. An Độ) đề nghị kết nạp thêm 4 nước G4 và 2 nước châu Phi (Ai Cập, Nam Phi) ? thành viên thường trực của HĐ BA LHQ ? Châu Au: 4 nước; Châu Mỹ: 2 nước; châu Á: 3 nước; châu Phi: 2 nước .
- Phaûn öùng cuûa caùc nöôùc:
+ Trung Quốc phản đối và cho rằng Nhật Bản không đủ tư cách vào HĐBA
+ Hàn Quốc phản đối Nhật Bản
+ Pakistan , Indonesia phản đối Ấn Độ
+ Italia, Tây Ban Nha phản đối Đức
+ Các nước Mỹ Latinh (Argentina...) phản đối Brazil (là nước nói tiếng Bồ Đào Nha trong khi đa số các nước ở khu vực nói tiếng Tây Ban Nha).
+ Các nước châu Phi phản đối Ai Cập và Nam Phi
(VD: Algerie, Công-gô)
? chưa triển khai được kế hoạch này .
Monténégro thành viên thứ 192 của LHQ
4). VN và LHQ :
- Từ 1945, Bác Hồ đã đề cập đến việc ủng hộ Tuyên ngôn LHQ ở San Francisco . Để chống việc Pháp tái xâm lược, Bác Hồ gửi đơn xin gia nhập LHQ nhưng không được chấp nhận.
Năm 1975, VN xin gia nhập nhưng Mỹ dùng quyền
phủ quyết chống lại.
- Năm 1977, Mỹ rút lại phủ quyết và muốn bình thường hoá quan hệ với VN – Ngoaïi tröôûng Myõ tuyeân boáõ :” saün saøng bình thöôøng hoaù quan heä vôùi VN” , chaáp nhaän VN gia nhập LHQ
IV Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập :
hai hệ thống xã hội đối lập được hiểu là hệ thống
TBCN và XHCN .
* Nhiều giáo viên cho rằng trên thực tế, CNTB và các nước TBCN đã ra đời và tồn tại hơn 300 năm, vì sao lúc này mới gọi là hệ thống tư bản chủ nghĩa ?
- Hệ thống TBCN: "Một tập hợp những yếu tố, những bộ phận có mối liên hệ qua lại với nhau, tác động lẫn nhau và tạo thành một chỉnh thể nhất định".
* Sau CTTG II, với một loạt các sự kiện từ 1945 đến 1949 đã hình thành hai hệ thống đối lập: TBCN và XHCN
a). Hệ thống TBCN:
Sau Chiến tranh, do nhiều nguyên nhân về chính trị và kinh tế, các nước TBCN đã liên kết cùng nhau trong nhiều tổ chức với vai trò chỉ đạo thuộc về Mỹ :
+ Keá hoaïch Marshall :
- 5/6/1947, ngay sau khi hoïc thuyeát Truman ra ñôøi , Ngoaïi tröôûng Myõ Marshall ñoïc dieãn vaên ñöa ra « Phöông aùn phuïc höng chaâu Aâu »
12/7/1947, Anh, Pháp triệu tập ở Paris hội nghị
16 nước tư bản châu Au
- 4/1948, QH Mỹ thông qua Đạo luật viện trợ nước ngoài
- Keá hoaïch baét ñaàu töø 9/4/1948 31/12/1951,Myõ boû ra 12,5 tyû ñoâ la (GS Nguyeãn Anh Thaùi). SGK : 17 tyû ñoâ la
? các nước nhận viện trợ được phục hồi nhanh chóng nhưng mặt khác nền kinh tế và chính trị của các nước này phụ thuộc chặt chẽ vào Mỹ.
+ Khối NATO :
-"Hiệp định phòng thủ Tây bán cầu" ký giữa Mỹ và các nước chư hầu Mỹ ở Hội nghị Rio de Janero tháng 9/1947.
-17/3/1948, Hiệp ước " Liên hiệp Tây Âu" được ký kết giữa 5 nước (A,P,H2 La, Bỉ, Luxămbua) ở Bruyxen ( Mỹ không được tham gia).
- Myõ tieán haønh vaän ñoäng trong QH Myõ + thöông löôïng vôùi khoái Lieân hieäp Taây Aâu
11/6/1948, QH Mỹ thông qua Quyết nghị Vanden-
- berg
- tiến hành đàm phán với Canada, các nước tham gia Hiệp ước Bruyxen về việc thành lập khối Bắc ĐTD
? Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được 12 nước kí kết tại Washington ngày 4/4/1949
b). Hệ thống XHCN :
Nhằm đối phó với những mưu đồ chống phá của Mỹ + củng cố sức mạnh của cộng đồng các nước XHCN, LX và các nước XHCN đã thành lập tổ chức liên minh và ký kết những HƯ quan trọng trong đó LX là trụ cột ( tài liệu Hướng dẫn thực hiện CT SGK lớp 12, trang 47, 48).
c). Vấn đề Đức :
* Trong những năm 1947-1949, Mỹ thực hiện
" Chính sách ngăn chặn" nhằm "ngăn chặn" sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản rồi tiến tới tiêu diệt nó ? Mỹ :
* ra söùc tieán haønh aâm möu chia caét nöôùc Ñöùc, phuïc hoài chuû nghóa quaân phieät Taây Ñöùc, bieán Taây Ñöùc thaønh tieàn ñoàn “ ngaên chaën” nguy cô thaéng lôïi cuûa CNXH ñang “ ñe doaïï” caùc nöôùc Taây Aâu.
Georges Kennan
* cố tình phá hoại những khoá họp của Hội nghị Ngoại trưởng ở Moscou (4/1947), London (12/1947) = bác bỏ những đề nghị hợp lý của trong việc giải quyết vấn đề ký hoà ước với Đức, vấn đề thành lập 1 chính phủ chung cho toàn nước Đức theo như nghị quyết Postdam, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Đức ? Hội nghị London bế tắc .
* Các nứơc Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan,Lucxămbua họp hội nghị riêng lẽ ở London để bàn việc chia cắt nước Đức
* 18/6/1948, ỡ khu Tây Đức và Tây Berlin tiến hành cải cách tiền tệ riêng rẽ
* thaùng 6/1948,Lieân Xoâ thi haønh nhöõng haïn cheá veà vaän taûi trong vieäc thoâng thöông giöõa caùc khu vöïc Taây- Ñoâng, Taây – Ñoâng Berlin .Myõ goïi vieäc laøm ñoù laø LX phong toaû Berlin Myõ laäp “caàu haøng khoâng” vaøo Taây Berlin
* 5/1949, "vấn đề Berlin" đã được LX chủ động giải quyết : đồng ý huỷ bỏ sự phong toả với điều kiện phải triệu tập hội nghị ngoại trưởng bàn về vấn đề Đức.
* Hội nghị Frankfurt được triệu tập 7/1948? quyết định triệu tập Hội đồng nghị viện ( QH) dự thảo HP cho Tây Đức).
* 8/4/1949, ở HN Washington , chính phủ A, P, Mỹ thông qua văn bản " quy chế đóng quân" ? thành lập CHLB Đức . 5/1949 HĐ nghị viện họp ở Bonn thông qua dự thảo HP của CHLB Đức ; 14/8/1949 bầu cử QH ? cử tổng thống, thủ tướng .
Xuaát hieän moät quoác gia rieâng reõ, caáu keát chaët cheõ vôùi caùc nöôùc phöông Taây …. , gaây neân haäu quaû nghieâm troïng ñoái vôùi hoaø bình cuûa nöôùc Ñöùc, chaâu AÂâu, theá giôùi.
* 5/1949, đựơc sự giúp đỡ của LX, đại biểu các đảng phái và các tổ chức dân chủ của 2 miền nước Đức họp đại hội nhân dân , thông qua Dự thảo HP+ bầu ra HĐND Đức ? 7/10/1949, HĐND Đức tuyên bố thành lập CHDC Đức , làm thất bại âm mưu "ngăn chặn" và thống trị Đức của Mỹ.
Cờ CHDC Đức
Chương 2
Liên Xô và các nước Đông Au
(1945-1991).
Liên bang Nga (1991-2000)
Sách nâng cao : 4 tiết
Sách chuẩn : 3 tiết
I. Liên Xô và Đông Au từ 1945 ? giữa những năm 70 :
- Đạt nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế như : tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm của LX đạt tới 9,6%/năm, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học kĩ thuật thế giới. Các nước Đông Âu cũng đạt nhiều thành tựu, bộ mặt đất nước có sự thay đổi căn bản và sâu sắc, nhiều nước trở thành những nước công - nông nghiệp.
- Điều cần lưu ý là : nhìn chung, lúc này chưa có sự khác biệt rõ rệt về phát triển kinh tế giữa các nước TBCN và XHCN vì cả hai đều theo mô hình sản xuất cơ khí lớn - phát triển sản xuất theo chiều rộng, dựa trên cơ sở kĩ thuật cơ khí cao, sản xuất hàng hoá quy mô lớn dựa trên phương pháp dây chuyền, sử dụng trình độ lao động tương đối thấp với nguồn năng lượng rẻ và nguồn nguyên liệu hầu như không hạn chế.
- Chỉ từ sau 1973 mới bắt đầu diễn ra sự khác biệt về phát triển kinh tế giữa hai phe, khi các nước TBCN phát triển đã chuyển sang mô hình phát triển mới dựa trên kĩ thuật điện tử, công nghệ tiết kiệm. ( trang 48,49) .
BOM NGUYEN TU
VE TINH NHAN TAO
Vệ tinh nhân tạo
Vệ tinh nhân tạo
chó Laika
Tàu vũ trụ Phương đông
GA GA RIN
Hồng quân Liên xô vào Ba Lan
ban do DAu
Bản đồ Đông Âu
Công nghiệp Hungary
II. Tình hình Liên Xô và Đông Au từ giữa những năm 70 ? 1991 và sự tan rã của các nước XHCN châu Âu:
* Töø sau 1973, kinh teá LX vaø Ñoâng Aâu laâm vaøo tình traïng trì treä, suy thoaùi keùo daøi khuûng hoaûng, tan raõ.
- Bảng thống kê tốc độ tăng thu nhập quốc dân ở Liên Xô và Đông Âu
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân
hàng năm của LX
- Nợ nước ngoài
* Nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái -khủng hoảng của LX và các nước Đông Âu :
Từ 1973, khi khủng hoảng năng lượng diễn ra, LX đã trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới nhưng các nhà lãnh đạo Xô viết đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng:
-Thöù 1: Không nhận thức kịp thời và đầy đủ về bước chuyển của thế giới khi diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng, và đằng sau nó còn là nhiều cuộc khủng hoảng khác như : khủng hoảng về cơ cấu, tiền tệ,... của thế giới dưới tác động của cuộc cách mạng KH-CN. Họ vẫn tiếp tục mô hình phát triển theo chiều rộng trước đây, vẫn mải mê khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên, bất chấp giá thành, lỗ, lãi ...
- Thöù 2 : Không coi trọng những tiến bộ KHCN, nhất là trong việc đưa chúng vào sản xuất và quản lí điều hành nền kinh tế đất nước.
* Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của Liên Xô
Các nhà nghiên cứu nhiều nước đều thừa nhận có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của Liên Xô nhưng họ lại nhấn mạnh nguyên nhân chính, quan trọng nhất trong số những nguyên nhân đó.
Theo Diuganốp - chủ tịch ĐCS Liên bang Nga
(thành lập tháng 2/1993 - kế thừa ĐCS LX) "Nguyên nhân là sự độc quyền của sở hữu nhà nước (hình thức sở hữu nông trang tập thể thực tế là một sự biến dạng của sở hữu nhà nước) đã gây trở ngại cho sự phát triển xã hội, vì nó làm mất đi nhu cầu khách quan về sự hoàn thiện sản xuất, áp dụng những công nghệ mới và kích thích lao động ... Sở hữu nhà nước đã tạo điều kiện cho sự hình thành một hệ thống chính trị nghiêm ngặt và hệ thống này đã có dạng hoàn chính vào cuối những năm 70... Chức năng chủ yếu của nó là bảo vệ, ngăn cản bất kì âm mưu nào muốn thay đổi nguyên trạng đã được hình thành"
- Theo tác giả Thẩm Kí Như (Trung Quốc), Liên Xô đã phạm phải 3 sai lầm lớn là:
+ Chiến lược tranh giành bá quyền với Mỹ
+ Cải cách kinh tế nhiều lần thất bại
+ Chính sách đàn áp trong nước (mất dân chủ)
- Tháng 9/2000, Giáo sư Alexander Lilov (Bungari)
cho rằng "nguyên nhân quan trọng nhất là cải tổ thiếu một chiến lược tích cực được tính toán sâu sắc ..." hoặc "không có một hệ tư tưởng nghiêm túc cho "cải tổ". Cải tổ không sinh ra những tư tưởng mới. Nó không tạo ra những nhà lí luận lớn... Cải tổ không đưa ra được những chính trị gia và những nhà hoạt động nhà nước ở tầm lịch sử, không tạo ra những nhân vật lịch sử lớn..., sự vắng bóng thủ lĩnh là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất của sự thất bại trong cải tổ" .
ROMANIA
* Mikhail Sergeyevich Gorbachev
- sinh ngày 2 tháng 3, 1931
- gia nhập Đảng Cộng sản Liên xô năm 1952 (21 tuổi).
- Năm 1979, Gorbachyov được vào Bộ chính trị.
- Năm 1975, ông dẫn đầu một phái đoàn tới Tây Đức, và vào năm 1983 dẫn đầu một đoàn đại biểu Xô viết tới Canada. Năm 1984, ông tới Anh Quốc, tại đây ông đã gặp gỡ với Thủ tướng Margaret Thatcher.
được bầu làm Tổng thư ký Đảng Cộng sản Liên Xô
ngày 11 tháng 3 năm 1985.
- Gorbachev đã tìm cách cải cách tình trạng trì trệ của đảng Cộng sản cũng như của nền kinh tế bằng cách đưa ra các mô hình glasnost ( "mở cửa" ), perestroika ( "tái cơ cấu" ) và uskoreniye ( "tăng tốc", phát triển kinh tế ), những chương trình này bắt đầu được đưa ra tại Đại hội lần thứ 27 Đảng Cộng sản Liên Xô tháng 2 năm 1986:
+ Cải cách đầu tiên được đưa ra thời Gorbachyov là cải cách rượu năm 1985, có mục đích ngăn chặn chứng nghiện rượu đang ngày càng phát triển ở Liên bang Xô viết.
+ Các tổ chức công nghiệp rộng lớn trên "Toàn Liên bang" bắt đầu được tái cơ cấu.
+ Gorbachyov đưa ra chương trình glasnost khiến người dân có nhiều quyền tự do hơn, như tự do ngôn luận gây áp lực tới những thành viên bảo thủ bên trong Đảng Cộng sản Liên xô, những người phản đối các chính sách tái cơ cấu kinh tế của ông, và ông cũng hy vọng rằng thông qua những biện pháp tự do hoá, các cuộc tranh luận, người dân Xô viết sẽ ủng hộ các sáng kiến cải cách của ông.
+Tháng 6 năm 1988, tại Hội nghị lần thứ 27 của đảng, Gorbachyov đưa ra các cải cách căn bản nhằm giảm sự kiểm soát của đảng đối với các cơ quan chính phủ.
+ Ngày 15 tháng 3 năm 1990, Gorbachyov được bầu làm Tổng thống hành pháp đầu tiên của Liên bang Xô viết.
+ Cũng trong năm 1988, Gorbachyov thông báo rằng Liên bang Xô viết sẽ từ bỏ Học thuyết Brezhnev, và cho phép các quốc gia Khối Đông Âu tự quyết các vấn đề bên trong của mình.
? Kết quả :
+ chính sách kinh tế của chính phủ này lại dần đưa
đất nước tới bờ vực thảm hoạ.
+ quá trình dân chủ hóa Liên bang Xô viết và Đông Âu đã làm xói mòn nghiêm trọng quyền lực của Đảng Cộng sản Liên xô và chính Gorbachyov.
+ Phe cứng rắn bên trong bộ máy lãnh đạo Xô viết tiến hành Vụ đảo chính tháng 8 năm 1991 trong nỗ lực nhằm loại bỏ Gorbachev khỏi cơ cấu quyền lực và ngăn chặn sự ký kết hiệp ước liên bang.
+ Gorbachyov từ chức ngày 25 tháng 12 năm 1991 Ông cũng từ chức Thống soái tối cao lực lượng vũ trang và trao quyền khống chế lực lượng vũ trang và quyền ấn nút vũ khí hạt nhân cho Tổng thống Nga Yeltsin.
+ Ngày 26/12, Xô viết tối cao Liên Xô họp phiên cuối cùng, thông qua bản tuyên ngôn cho biết về mặt pháp lí Liên Xô không còn tồn tại nữa.
* Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
( Commonwealth of Independent States - CIS ; Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv - SNG)
- được thành lập theo Hiệp ước kí 8/12/1991 tại Minsk (Bêlarut) giữa các nước Bêlarut, Nga, Ukraina.
- Đến 21/12/1991, các nước Azecbaijan, Acmênia, Kazăcxtan, Kiaghixtan, Mônđôva, Tatjikixtan, Tuôcmênixtan, Uzơbêkixtan đã gia nhập SNG và sau đó là Gruzia, nâng số thành viên lên 12.
- Nhiệm vụ của Cộng đồng : bảo đảm an ninh tập thể, tăng cường hợp tác kinh tế, quân sự, xã hội và pháp luật, ngăn ngừa và quản lí xung đột.
- Mục tiêu của Cộng đồng: tuân thủ nghiêm ngặt các cam kết quốc tế đã được thông qua .
Cờ của SNG
III. Liên bang Nga 1991-2000 :
Giới thiệu về Liên bang Nga : Chính trị, kinh tế, đối ngoại ( trang 51,52 ) .
Một số nhân vật nổi bật của Liên bang Nga :
Boris Nikolayevich
Yeltsin :
- 1/2/1931 23/4/2007
- là tổng thống đầu tiên của Nga, được bầu lên vị trí này 2 lần
- thành viên Đảng Cộng sản Liên xô (CPSU) từ 1961 đến tháng 7/ 1990, bắt đầu làm việc trong bộ máy hành chính của đảng năm 1968.
- Ông được chỉ định vào Bộ chính trị, và kiêm chức "Thị trưởng" Mátxcơva (Thư ký thứ nhất Đảng cộng sản Liên xô Ủy ban thành phố Mátxcơva) từ 24 tháng 12, 1985 đến 1987.
- Năm 1987, sau cuộc đối đầu với Yegor Ligachev ,
Mikhail Gorbachev Yeltsin bị hất khỏi các cương vị cao trong đảng, bị giáng làm phó ủy viên thường trực Ủy ban nhà nước về Xây dựng.
Tháng 3 năm 1989, Yeltsin được bầu vào Đại hội đại
biểu nhân dân
Bắt tay Gorbachev trong một cuộc họp tháng 8/1991.
-Tháng 5 năm 1990, ông được bầu làm chủ tịch Đoàn chủ tịch Xô viết tối cao Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Nga
- Ngày 12 tháng 6, 1991, Yeltsin thắng 57% số phiếu bầu trong cuộc bầu cử tổng thống dân chủ của nhà nước Cộng hòa Nga.
- 8/12/1991, Yeltsin gặp gỡ tổng thống Ukraine Leonid Kravchuk và nhà lãnh đạo Belarus, Stanislau Shushkevich, tại Belovezhskaya Pushcha, nơi ba vị tổng thống tuyên bố sự giải tán của USSR và việc họ sẽ thành lập một Cộng đồng các quốc gia độc lập
- Chương trình cải cách của Yeltsin bắt đầu có hiệu lực ngày 2 tháng 1, 1992.
Yeltsin tiếp tục giữ chức tổng thống Nga tới ngày
31 tháng 12, 1999, con gái là Tatyana Dyachenko
thuyết phục, ông từ chức . Và theo Hiến pháp Nga, Thủ tướng Vladimir Putin trở thành tổng thống tạm quyền cho tới khi các cuộc bầu cử mới được tổ chức ngày 26 tháng 3, 2000.
* Vladimir Vladimirovich Putin
sinh ngày 7 tháng 10
năm 1952
- tốt nghiệp Ban quốc tế Khoa luật Đại học Quốc gia Saint-Petersburg năm 1975 và được tuyển dụng vào KGB.
- Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức
- Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng Saint Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an
ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991
- được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999.
- Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên.
Ngày 14 tháng 3, 2004, Putin thắng cử nhiệm kỳ hai với 71 %
số phiếu bầu.
Mục tiêu của tổng thống Putin :
- nước Nga phải mạnh mẽ và vĩ đại.
- Kinh tế tự do, nhưng nhà nước phải kiểm soát
tài nguyên giàu có.
- sẵn sàng hợp tác với phương Tây, nhưng cũng nhanh chóng chuyển sang đối đầu ngay khi ngửi thấy sự khinh rẻ.
Putin đang có được mức độ ủng hộ rất cao.
Putin đã đưa người dân nước Nga ra khỏi tuyệt vọng sau sự tan rã của Liên xô, ra khỏi chỗ lạm phát, đấu đá chính trị, tư nhân hóa làm giàu cho tầng lớp trên và khủng hoảng tài chính, ra khỏi chỗ bị phương Tây khinh rẻ - trên thực tế hoặc giả định.
Quốc hội Nga ( Duma)
* Mối quan hệ Nga - Việt
- Năm 2002, Thủ tướng Nga Kasianốp thăm VN, là minh chứng nổi bật cho tầm cao của mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước. Các thoả thuận đạt được trong thời gian viếng thăm của các nhà lãnh đạo Nga tại Hà Nội đã mở ra những cơ hội mới cho việc đẩy mạnh và mở rộng quy mô phối hợp hành động song phương, như việc kí kết các hiệp định liên chính phủ về việc cấp khoản tín dụng nhà nước để xây dựng các nhà máy thuỷ điện tại VN, về việc hợp tác trong lĩnh vực sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình, về việc hợp tác giữa hai bộ y tế của hai nước v.v..
- Một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong chính sách của Nga tại khu vực châu Á - TBD là sự củng cố tình hữu nghị truyền thống và sự phối hợp hành động toàn diện với VN. Chuyến thăm chính thức VN vào cuối tháng 2 - đầu tháng 3 /2003 của Tổng thống Putin với việc kí Tuyên bố chung về mối quan hệ đối tác chiến lược và một loạt những văn bản quan trọng khác giữa hai nước là sự khẳng định cho điều này.
Chương 3.
Các nước Á, Phi, Mỹ La tinh
(1945-2000)
Sách nâng cao : 6 tiết
Sách chuẩn : 4 tiết
I. Cấu tạo chương, bài :
SÁCH NÂNG CAO :
- Do số tiết có hạn tác giả phải chọn lựa, ưu tiên nội dung đưa vào SGK :
+ những nước lớn ( Myõ, TQ, AÁn Ñoä)
+ những khu vực quan trọng ( ÑNAÙ)
+ những nước láng giềng ... có ảnh hưởng, tác động đến Việt Nam.(Laøo, Campuchia)
+ Những nước và khu vực xa không tác động trực tiếp hoặc ít tác động đến VN thì thời lượng ít hơn và viết khái quát hơn, không đi sâu vào chi tiết nhưng vẫn đảm bảo cho học sinh một lượng kiến thức tối thiểu về quốc gia, khu vực ấy (như châu Phi, khu vực Mĩ Latinh)
- Số tiết ít hơn, chia 3 bài:
+ Các nước Đông Bắc Á.
+ Đông Nam Á và Ấn Độ
+ Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
- Cũng có sự lựa chọn như sách NC nhưng nhiều nội dung phải bỏ hoặc lược bớt (Indonesia, Trung Đông, Triều Tiên)
SÁCH CHUẨN
II. Nội dung, sự kiện:
1- Gọn hơn, vừa cụ thể vừa mang tính khái quát.
2- Giảm bớt diễn biến, sự kiện không cơ bản, nhất là lịch sử chiến tranh, nội chiến, chính trị (VD: nội chiến TQ(1946-1949), dieãn bieán ñaáu tranh GPDT ôû Laøo, Campuchia, Chaâu Phi, Myõ La tinh )
SÁCH NÂNG CAO :
+ TQ: lược bớt thời gian, số liệu (23/4/1949, số liệu
thương vong, hoàn cảnh lịch sử...)
+ Lào : 3 sự kiện chính
. 12/10/1945
. 1945 - 1954: KCCP
. 1954 - 1975: 2/12/1975
+ Campuchia:
. 1945 - 1954 : 9/11/1953
. 1954 - 1970 : hoà bình trung lập
. 1970 - 1975 : Khaùng chíeân choáng Myõ (17/4/1975)
. 1975 - 1979 : 7/1/1979
. 1979 - 1993 : thành lập vương quốc CPC
SÁCH CHUẨN
- Giống như Sách nâng cao , nhưng lược bỏ nhiều, ngắn gọn hơn:
(không có Indonesia, bn d?o Tri?u Tin, Di Loan...)
- Ch? d? c?p so nt Dơng B?c (khơng cĩ Trung Dơng)
+ Châu Phi :
. Quá trình đấu tranh giành độc lập (+ Nam Phi)
. Xây dựng đất nước (KT, VH đưa vào dạng tổng hợp)
+ Khu vực Mĩ Latinh
. Giành và bảo vệ độc lập (có đề cập Cuba)
. Xây dựng đất nước (KT, VH đưa vào dạng tổng hợp)
3 - Viết kĩ nội dung kinh tế, văn hoá, KHKT, đặc biệt những nội dung sau 1991.
- Viết kĩ hơn một số vấn đề
VD: + Đài Loan : mặc dù không quan hệ ngoại giao, chính trị nhưng có quan hệ kinh tế rất lớn với ta không thể không đề cập.
+ Bán đảo Triều Tiên
4. Quá trình xây dựng và phát triển các nước Đông Nam Á: nội dung hoàn toàn mới:
a . Nhóm nước sáng lập ASEAN:
- Chiến lược kinh tế hướng nội: phụ thuộc thực dân, sản xuất hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu
- Chiến lược kinh tế hướng ngoại: Chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu.
b. Nhóm 3 nước Đông Dương: Kinh tế kế hoạch hoá tập trung
c. Những nước ĐNÁ khác
5. ASEAN:
đầy đủ, cập nhật hơn
- Hoàn cảnh
- Sự thành lập
- Mục tiêu
- Mở rộng tổ chức
- Các giai đoạn hoạt động:
+ 1967 - 1975: mờ nhạt, chủ yếu hợp tác chính trị.
+ 2/1976: khởi sắc sau hội ngh
TÀI LIỆU THAY SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ LỚP 12 .
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Những nét chung về LSTG giữa Chương trình, Sách giáo khoa chuẩn, nâng cao với Sách giáo khoa năm 1991
I. Thời lượng :
Lượng kiến thức về LS KT, VH, KHKT tăng
nhưng lượng thời gian giảm đi.
Lưu ý:
+ Trong chöông trình Lòch söû lôùp 12 naêm 1991, thôøi gian phaân phoái cho töøng baøi töøng chöông mang tính baét buoäc goø boù , gaây khoù khaên cho giaùo vieân . Chöông trình naâng cao, chuaån coù quy ñònh quyõ thôøi gian cho töøng chöông nhöng khoâng goø boù.
+ Chöông trình LS 12 naâng cao so vôùi chöông trình LS naêm 91 chæ theâm 2 tieát nhöng haøm chöùa moät soá löôïng kieán thöùc lôùn hôn . Do ñoù treân cô sôû chöông trình, khi vieát saùch GK , taùc giaû phaûi caân nhaéc traùnh naëng neà, quaù taûi .
+ Chöông trình LS 12 chuaån so vôùi chöông trình LS naêm 91 ít hôn 5 tieát nhöng phaûi baûo ñaûm soá löôïng kieán thöùc lôùn hôn taùc giaû phaûi vieát goïn, ñôn giaûn hoaù; giaùo vieân phaûi ñoåi môùi phöông phaùp.
II.Nội dung SGK chuẩn, nâng cao
1.Tính hệ thống :
- Cấu tạo chương trình, cấu tạo sách giáo khoa, các sự kiện được sắp xếp theo trình tự thời gian, diễn biến đặt trong mối liên hệ và gắn bó với nhau .
- Các vấn đề được trình bày gồm Lịch sử chính trị, chiến tranh ,cách mạng, kinh tế, khoa học kĩ thuật.
- Lịch sử chính trị, chiến tranh, cách mạng được trình bày với một lượng kiến thức tương đối nhiều và được xem là nội dung trọng tâm, nhưng giản lược diễn biến, tác giả viết cô đọng, chỉ nhấn mạnh những mốc quan trọng, tác động đến tiến trình lịch sử .
2.Tính toàn diện :
Lịch sử văn hoá, kinh tế, khoa học kĩ thuật cũng được chú trọng.
3.Tính khách quan :
- Tác giả cố gắng nhìn nhận các sự kiện lịch sử đúng như nó tồn tại, giảm bình luận tránh áp đặt.
Giáo viên có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh rút ra
nhận xét, đánh giá.
Các tác giả cố gắng trình bày hiện tượng mới,
xu thế mới
4. Tính cập nhật:
- Taùc giaû coá gaéng laáy nhöõng soá lieäu ñöôïc coâng boá trong taøi lieäu chính thoáng ( nieân giaùm cuûa chính phuû ñöa ra, nöôùc ngoaøi).
- Chương trình LS thế giới lớp 12 bắt đầu từ 1945 và mốc dừng là năm 2000, nhưng có những sự kiện phải viết vượt qua năm 2000 để mang tính cập nhật .
5.Tính thực tiễn:
- Taùc giaû coá gaéng gaén LSTG vôùi LSVN, lieân heä thöïc tieãn khi coù ñieàu kieän thoâng qua nhöõng söï kieän tieâu bieåu .
- Cuoái caùc baøi lòch söû theá giôùi ,ñeàu coù caùc söï kieän caùc quoác gia, caùc toå chöùc thieát laäp quan heä ngoaïi giao vôùi Vieät Nam .
6. Moác thôøi gian:
Chương trình ghi : 1945? nay , nhưng SGK ghi:
1945-2000. Lý do :
- Chương trình , SGK có thể được thực hiện trong khoảng 15? 20 năm. Do đó, nếu ghi là " đến nay" thì việc ra đề thi và đáp án sẽ rất phức tạp.
- Thôøi ñieåm trieån khai vaø vieát saùch GK naâng cao vaø
chuaån : naêm 2003
III So sánh Sách giáo khoa năm 1991 với Sách giáo khoa nâng cao, chuẩn :
Những nội dung cần lưu ý của
Lịch sử thế giới lớp 12
Chương 1.
Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới 2 (1945-1949)
( 1 tiết )
I. Vấn đề "trật tự thế giới" :
* Thời kì phong kiến do điều kiện địa lý tự nhiên, giao thông liên lạc ? chưa có trật tự thế giới, chỉ có sự phân chia trong nước, quan hệ lân bang ( VN với Thiên triều TQ).
* Với những cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỉ XV, đầu thế kỉ XVI + chủ nghĩa tư bản được xác lập? thị trường thế giới hình thành ? trật tự thế giới được thiết lập nhằm phân chia phạm vi thế lực, khu vực ảnh hưởng cho phù hợp với lực lượng so sánh giữa các cường quốc tư bản .
* Trải qua 4 trật tự thế giới :
- Trật tự Vienne 1815
- Trật tự Frankfurt 1871
?Cả hai trật tự này chủ yếu trong phạm vi châu Au. Với những biến chuyển của tình hình thế giới, phải sang thế kỉ XX một Trật tự thế giới theo ý nghĩa đầy đủ của nó mới được xác lập.
- Trật tự Versailles- Washington 1919-1922
- Trật tự 2 cực Yalta 1945-1947
Keát luaän : “Traät töï theá giôùi” laø :
* Mô hình thiết chế xã hội toàn cầu , và các quốc gia căn cứ vào đó để có đối sách.
* Söï saép xeáp , phaân boå, söï caân baèng quyeàn löïc giöõa caùc cöôøng quoác taïo neân heä thoáng quan heä quoác teá haøi hoaø , caân baèng vaø oån ñònh töông ñoái veà thôøi gian
* Vai trò quyết định "Trật tự thế giới" thuộc về các cường quốc thắng trận, chứ không thuộc về các dân tộc, quốc gia yếu thế, các nước bại trận.
II. Trật tự 2 cực Yalta:
1. Sự hình thànhTrật tự 2 cực Yalta :
trải qua các Hội nghị, nhiều cuộc gặp gỡ , nảy sinh các vấn đề phức tạp khó giải quyết ( vấn đề Đức, việc phân chia quyền lợi và quyền lực ):
- Boán hoäi nghò : Teùheùran (28/11/1942 1/12/1943),
Yalta (411/2/1945 )
Potsdam ( tháng 7,8/1945),
Moskva (12/1945).
- Ba nước giữ vai trò trụ cột : Anh, Mĩ, Liên Xô .
Hội nghị Teheran 1943
Hội nghị Potsdam
Stalin tại Hội nghị Potsdam
- Hội nghị Yalta quan trọng nhất vì giải quyết vấn đề châu Au, A - những chiến trường chính của cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2.
- Hoäi nghò Yalta, Postdam :khoâng coù chuû toaï, khoâng coù bieân baûn chung, khoâng coù quyeát nghò, chæ coù thaûo luaän (mỗi đoàn tự ghi bằng tiếng nước mình). Cuối cùng chỉ có một bản Tuyên bố chung.
? Khối Đồng minh này có cơ chế lỏng lẻo, mềm dẻo , liên minh nhưng không phải là một khối nhất trí.
- Một Trật tự thế giới hình thành với 3 yếu tố :
Có Hội nghị
Kyù Hieäp öôùc
Có tổ chức quốc tế
* Mông Cổ :
2. Một số vấn đề được giải quyết :
- Yeâu saùch ñaàu tieân cuûa LX khi tham chieán ñaùnh Nhaät : “giöõ nguyeân traïng Moâng Coå”. Vì sao laïi laø yeâu saùch ñaàu tieân, viø Moâng Coå laø nöôùc laùng gieàng chöù khoâng thuoäc Lieân Xoâ ?
- Nhìn laïi lòch söû :
+ Thế kỷ XIII, Mông Cổ là 1 đế chế rộng lớn;
+ đến thế kỷ XIV, đế chế Mông Cổ tan rã và
Mông Cổ lâm vào tình trạng lạc hậu, nghèo khổ tới mức gần như cách biệt với thế giới văn minh .
+ Dưới ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga + được sự giúp đỡ trực tiếp của những tù chính trị Nga bị lưu đày tại đây, 1 số thanh niên đứng đầu là Xukhê Bato cùng nhân dân thực hiện cuộc cách mạng nhân dân vào tháng 7/1921.
+ 7/1924, nước CHND Mông Cổ được tuyên bố
thành lập .
- Trong hoàn cảnh Mông Cổ đã tồn tại, đứng vững nhờ sự hậu thuẫn giúp đỡ tích cực của nước Nga Xô viết ( Liên Xô), nhưng hầu như chưa có một nước lớn nào ở phương Tây công nhận
?" duy trì nguyên trạng Mông Cổ" có nghĩa là mở đường cho cho sự thiết lập địa vị quốc tế cho Mông Cổ; và các cường quốc, quốc gia công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Mông Cổ; nước này được tham gia vào các tổ chức quốc tế.
* Sakhalin :
- 1855, Nga và Nhật cùng cai quản .
- 1875, Nga hoaøn toaøn chieám giöõ.
1905, Nhật chiếm Nam Sakhalin
( nam vĩ tuyến 50).
- 1945, Nam Sakhalin laïi thuoäc veà Nga.
* Kourils :
- Theo Hiệp ước Nga Nhật 1875 : Nga chiếm Sakhalin, Nhật chiếm 18 đảo thuộc quần đảo Kourils.
- Sau CTTG 2 , Liên Xô chiếm 4 đảo ? từ 1956, Nhật đã lên tiếng đòi lại; cuộc đàm phán diễn ra rất phức tạp.
* Nhật đầu hàng Đồng minh :
- 2/1945 Stalin nhận lời với Roosevelt và Churchill là LX tham gia chống Nhật . Chính phủ Nhật không hay biết gì về những thoả thuận này và cả những chấp nhận của Mỹ, Anh đối với những điều kiện Stalin nêu ra khi LX tham chiến chống Nhật.
- Thaùng 7/1945 taïi HN Potsdam cuûa nguyeân thuû caùc nöôùc Ñoàng minh, 3 nöôùc Myõ, Anh, Ttung Hoa ra Tuyeân caùo Potsdam ñoøi Nhaät ñaàu haøng voâ ñieàu kieän cuøng caùc ñieàu kieän khaùc :
+ thủ tiêu vĩnh viễn quyền lực và ảnh hưởng của chủ nghĩa quân phiệt;
+ giải giáp hoàn toàn lực lượng vũ trang Nhật;
+ trừng trị các tội phạm chiến tranh,
+ xoaù boû caùc laõnh thoå chieám ñoùng cuûa Nhaät vaø chuû quyeàn cuûa Nhaät chæ ñöôïc trong 4 hoøn ñaûo truyeàn thoáng,
+ quân đội Đồng minh sẽ chiếm đóng Nhật .
+ thực hiện các quyền tự do dân chủ;
- Dưới áp lực của giới lãnh đạo quân sự, chính phủ Suzuki bác bỏ Tuyên cáo Potsdam và
" cương quyết tiếp tục chiến tranh cho đến khi toàn thắng".
- 8/8/1945, Ngoaïi tröôûng Molotov trieäu taäp ñaïi söù Nhaät ñeå xoaù boû Hieäp öôùc trung laäp Nhaät Xoâ (1/1941) vaø tuyeân chieán vôùi Nhaät.
- 9/8, taán coâng quaân Nhaät ôû Ñoâng Baéc TQ chieán thaéng trong voøng 10 ngaøy
- Đêm 9/8, Hội nghị đế chế Nhật bản được triệu tập theo đề nghị của Thủ tướng Suzuki với sự tham gia các thành viên Hội đồng quốc phòng, chủ tịch Hội đồng cơ mật, tướng lĩnh cao cấp dưới sự chủ toạ của Thiên hoàng để thảo luận việc tiếp nhận hay bác bỏ Tuyên cáo Potsdam ? Thiên hoàng quyết định chấp nhận Tuyên cáo Potsdam.
3.Mối quan hệ của các nước phương Đông ( trước hết là châu Á) đối với Trật tự 2 cực Yalta :
- Ở châu Au : sự phân chia 2 cực rõ ràng, phân định chặt chẽ - Đông Au: ảnh hưởng của LX- XHCN, Tây Au ảnh hưởng của Mỹ- TBCN.
- Ở châu Á : tình hình không hẳn như thế , nó đã bị "vi phạm" ngay từ đầu và tình hình trong khu vực diễn ra ngày càng có chiều hướng khác với sự đối đầu của 2 phe :
a). Trung Quốc :
Theo thoả thuận giữa Anh, Mĩ, Xô tại Yalta thì
TQ sẽ là " khu đệm", 1 chính phủ liên hiệp của QDĐ của Tưởng Giới Thạch có sự tham gia của Đảng CS TQ sẽ được thành lập
? Cuộc đàm phán Quốc Cộng đã diễn ra và hai bên kí Hiệp định song thập (10/10/1945).
- Nhöng chöa ñaày moät naêm sau, thaùng 7/1946 cuoäc
noäi chieán laàn thöù 3 buøng noå.
Tình hình TQ đã không diễn ra như sự sắp đặt của
2 siêu cường.
b). Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á:
- Ba cường quốc cũng thoả thuận khu vực này vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước phương Tây? vẫn chấp nhận nền thống trị thuộc địa của các nứơc thực dân phương Tây
- Ngay sau khi được tin phát xít Nhật đầu hàng , các dân tộc ĐNÁ đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, tuyên bố độc lập và lập nên những Nhà nước mới ,tiêu biểu là Indonesia, VN, Lào? như 1 phản ứng dây chuyền, làn sóng đấu tranh GPDT đã lan nhanh sang Nam Á, Tây Á, tới châu Phi ...
- Sau đó các dân tộc ĐNÁ kiên cường tiến hành các cuộc kháng chiến chống thực dân tái xâm lược ? các nước đế quốc phương Tây cuối cùng đã phải tuyên bố công nhận, trao trả độc lập cho các dân tộc.
- Giữa những năm 50, các nước ĐNÁ và Nam Á đã giành lại được độc lập chủ quyền dân tộc.
? Kết luận :
* Các dân tộc châu Á đã không cam chịu chấp nhận cái khu vực " phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước tư bản phương Tây"như một thiết chế của Trật tự hai cực.
* Phong trào giải phóng dân tộc đã trực tiếp làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc thực dân phương Tây- một cực trong Trật tự Yalta và thực tế đã là một nhân tố làm rạn nứt,xói mòn quyền lực đưa tới sự sụp đổ của Trật tự hai cực Yalta.
* Nhưng mặt khác , cũng cần nhìn nhận một sự thật lịch sử đã diễn ra :trong bối cảnh thế giới hai cực , một số nước sau khi giành được độc lập bị cuốn hút theo cực này cực kia, phe này phe kia trong trật tự thế giới hai cực. Khu vực Đông Nam Á là một tiêu biểu.Thậm chí là chiến trường của Chiến tranh lạnh trong nhiều thập niên .
4.Haäu quaû cuûa Traät töï 2 cöïc :
* Thế giới phân thành 2 cực, 2 phe ? hiện tượng đầu tiên trong Lịch sử thế giới .
* Quan hệ thù địch Mĩ với Liên Xô và các
nước XHCN.
* Bao gồm nhiều mặt :
+ Chính trị : đối đầu,cô lập, đả kích
+ Kinh tế: bao vây, cấm vận
+ Tư tưởng: chủ nghĩa chống Cộng, bài Xô,
diễn biến hoà bình.
+ Quân sự: chạy đua vũ trang, chiến tranh cục bộ
III. Liên hiệp quốc :
1). Thế nào là Hội đồng Quản thác:
* Có nhiệm vụ phụ trách các xứ chưa được độc lập và còn bị các nước khác cai trị? chuẩn bị cho các xứ bị trị tiến tới độc lập.
* Hội viên ban đầu gồm có: 7 nước có thuộc địa hay cai trị các xứ khác : Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Australia, New Zealand + 5 nước không cai trị vùng đất nào cả.
* Làm việc dưới quyền của Đại hội đồng, nhưng thực tế các nước có thuộc địa và là hội viên của Hội đồng này không xem những khuyến cáo của Đại hội đồng có tính cách ràng buộc và phải thi hành. Hội đồng Quản thác thi hành những điều mà họ quyết định.
* Hoạt động :- Nhận các báo cáo của các nước có thuộc địa hay cai trị các xứ uỷ trị của LHQ.
- Đưa ra các đề nghị cải tiến hay thay đổi chính sách cai trị mà các nước cai trị có quyền thi hành hay không.
- Xét những lời khiếu nại của dân các nước bị trị và gửi phái đoàn đi quan sát tình hình các xứ bị trị.
? Hội đồng không có quyền đòi hỏi sự thay đổi tình trạng của các xứ bị trị nhưng dùng áp lực tinh thần đối với các nước cai trị để cải tiến sinh hoạt cho nhân dân các xứ bị trị và tăng thêm quyền tự trị cho họ.
Hội đồng quản thác đã giao cho A, P, Mỹ quản lý 11 lãnh thổ thuộc Nhật, Đức theo hướng giúp các nước này tự trị hoặc sáp nhập vào 1quốc gia để ổn định. ? 1994 , nước thứ 11 CH Palau, nằm phía Đông Minđanao, Philippine) độc lập trong Liên minh tự do với Mỹ .
2). Những thành tựu của Liên hiệp quốc
- Giải quyết những tranh chấp xung đột,duy trì hòa
bình ,an ninh thế giới ? thành công ở Namibia, Mozambique,Campuchia,Đông Timor (nhưng thất bại trong việc cung cấp thực phẩm tới những người dân đói khát ở Somalie, vụ diệt chủng ở Ruanda 1994 ? làm cho 1 triệu người chết .); tiến hành giải trừ quân bị ,hạn chế chạy đua vũ trang ...
- Thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc : 1960 ra "Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa";
1963 ra "Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc".
- Giuùp ñôõ caùc daân toäc,caùc nöôùc ñang phaùt trieån veà kinh teá,giaùo duïc ,vaên hoùa,y teá,nhaân ñaïo vôùi phöông chaâm “Giuùp ngöôøi ñeå ngöôøi töï cöùu laáy mình” ñaøo taïo nguoàn nhaân löïc coù chaát löôïng; vieän trôï cho haøng trieäu ngöôøi tò naïn, loaïi boû beänh ñaäu muøa1977, chöông trình ñoåi daàu laáy löông thöïc (Iraq).
- Giao lưu hợp tác văn hóa : các di tích lịch sử, các danh nhân văn hóa được UNESCO công nhận.
Hội đồng Bảo an LHQ
Ban Ki Moon
Trụ sở Liên Hợp Qu?c đặt tại New York (Mỹ)
Cờ LHQ
UN
Phòng bệnh liệt
WHO
UNICEF
3). Vấn đề cải cách Liên hiệp quốc:
a). Nguyên nhân :
* Bộ máy quyền lực về cơ bản dựa trên quyền lực các nước thắng trận trong CTTG 2 ( M, A, P, LX,TQ )
* Tính đại diện của LHQ rất hạn chế qua HĐ BA : - Châu Au (dt nhỏ nhất):3 thành viên Anh
- Châu Mỹ : 1- Mỹ .
- Châu Á ( dt rộng lớn nhát, đông dân nhất ): 1- TQ
* Ngân sách thu theo GNP (2006 )
United States 22.00%
Japan 16.624%
Germany 8.66%
United Kingdom 6.13%
France 6.03%
Italy 4.89%
Canada 2.81%
China 2.667%
Spain 2.52%
Mexico 1.88%
Australia 1.59%
Brazil 1.52%
Other member states 22.679%
sự đóng góp tỉ lệ nghịch với vai trò, vị trí trong
LHQ
* Liên Hiệp Quốc đã bị cáo buộc thiếu tính hiệu năng và lãng phí vì cơ cấu cồng kềnh và quan liêu quá mức của nó, naïn tham nhuõng trong Chöông trình ñoåi daàu laáy löông thöïc (1995) .
b). Những nội dung cải cách LHQ:
* Một chương trình cải cách chính thức đã được Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan đưa ra một thời gian ngắn sau khi ông nhậm chức trong nhiệm kỳ đầu tiên ngày 1 tháng 1 năm 1997:
- Những hành động cải cách liên quan tới việc thay đổi
số lượng thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an
Liên Hiệp Quốc
- biến quá trình hoạt động của bộ máy trở nên công khai hơn, nhấn mạnh trên hiệu quả;
- biến Liên Hiệp Quốc trở nên dân chủ hơn;
- và áp đặt một biểu thuế quốc tế trên các công ty sản xuất vũ khí toàn cầu.
* Troïng taâm : taêng theâm soá löôïng thaønh vieân thöôøng
tröïc cuûa HÑ BA LHQ :
2004, nhóm G4 ( Brazil, Đức, Nhật. An Độ) đề nghị kết nạp thêm 4 nước G4 và 2 nước châu Phi (Ai Cập, Nam Phi) ? thành viên thường trực của HĐ BA LHQ ? Châu Au: 4 nước; Châu Mỹ: 2 nước; châu Á: 3 nước; châu Phi: 2 nước .
- Phaûn öùng cuûa caùc nöôùc:
+ Trung Quốc phản đối và cho rằng Nhật Bản không đủ tư cách vào HĐBA
+ Hàn Quốc phản đối Nhật Bản
+ Pakistan , Indonesia phản đối Ấn Độ
+ Italia, Tây Ban Nha phản đối Đức
+ Các nước Mỹ Latinh (Argentina...) phản đối Brazil (là nước nói tiếng Bồ Đào Nha trong khi đa số các nước ở khu vực nói tiếng Tây Ban Nha).
+ Các nước châu Phi phản đối Ai Cập và Nam Phi
(VD: Algerie, Công-gô)
? chưa triển khai được kế hoạch này .
Monténégro thành viên thứ 192 của LHQ
4). VN và LHQ :
- Từ 1945, Bác Hồ đã đề cập đến việc ủng hộ Tuyên ngôn LHQ ở San Francisco . Để chống việc Pháp tái xâm lược, Bác Hồ gửi đơn xin gia nhập LHQ nhưng không được chấp nhận.
Năm 1975, VN xin gia nhập nhưng Mỹ dùng quyền
phủ quyết chống lại.
- Năm 1977, Mỹ rút lại phủ quyết và muốn bình thường hoá quan hệ với VN – Ngoaïi tröôûng Myõ tuyeân boáõ :” saün saøng bình thöôøng hoaù quan heä vôùi VN” , chaáp nhaän VN gia nhập LHQ
IV Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập :
hai hệ thống xã hội đối lập được hiểu là hệ thống
TBCN và XHCN .
* Nhiều giáo viên cho rằng trên thực tế, CNTB và các nước TBCN đã ra đời và tồn tại hơn 300 năm, vì sao lúc này mới gọi là hệ thống tư bản chủ nghĩa ?
- Hệ thống TBCN: "Một tập hợp những yếu tố, những bộ phận có mối liên hệ qua lại với nhau, tác động lẫn nhau và tạo thành một chỉnh thể nhất định".
* Sau CTTG II, với một loạt các sự kiện từ 1945 đến 1949 đã hình thành hai hệ thống đối lập: TBCN và XHCN
a). Hệ thống TBCN:
Sau Chiến tranh, do nhiều nguyên nhân về chính trị và kinh tế, các nước TBCN đã liên kết cùng nhau trong nhiều tổ chức với vai trò chỉ đạo thuộc về Mỹ :
+ Keá hoaïch Marshall :
- 5/6/1947, ngay sau khi hoïc thuyeát Truman ra ñôøi , Ngoaïi tröôûng Myõ Marshall ñoïc dieãn vaên ñöa ra « Phöông aùn phuïc höng chaâu Aâu »
12/7/1947, Anh, Pháp triệu tập ở Paris hội nghị
16 nước tư bản châu Au
- 4/1948, QH Mỹ thông qua Đạo luật viện trợ nước ngoài
- Keá hoaïch baét ñaàu töø 9/4/1948 31/12/1951,Myõ boû ra 12,5 tyû ñoâ la (GS Nguyeãn Anh Thaùi). SGK : 17 tyû ñoâ la
? các nước nhận viện trợ được phục hồi nhanh chóng nhưng mặt khác nền kinh tế và chính trị của các nước này phụ thuộc chặt chẽ vào Mỹ.
+ Khối NATO :
-"Hiệp định phòng thủ Tây bán cầu" ký giữa Mỹ và các nước chư hầu Mỹ ở Hội nghị Rio de Janero tháng 9/1947.
-17/3/1948, Hiệp ước " Liên hiệp Tây Âu" được ký kết giữa 5 nước (A,P,H2 La, Bỉ, Luxămbua) ở Bruyxen ( Mỹ không được tham gia).
- Myõ tieán haønh vaän ñoäng trong QH Myõ + thöông löôïng vôùi khoái Lieân hieäp Taây Aâu
11/6/1948, QH Mỹ thông qua Quyết nghị Vanden-
- berg
- tiến hành đàm phán với Canada, các nước tham gia Hiệp ước Bruyxen về việc thành lập khối Bắc ĐTD
? Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được 12 nước kí kết tại Washington ngày 4/4/1949
b). Hệ thống XHCN :
Nhằm đối phó với những mưu đồ chống phá của Mỹ + củng cố sức mạnh của cộng đồng các nước XHCN, LX và các nước XHCN đã thành lập tổ chức liên minh và ký kết những HƯ quan trọng trong đó LX là trụ cột ( tài liệu Hướng dẫn thực hiện CT SGK lớp 12, trang 47, 48).
c). Vấn đề Đức :
* Trong những năm 1947-1949, Mỹ thực hiện
" Chính sách ngăn chặn" nhằm "ngăn chặn" sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản rồi tiến tới tiêu diệt nó ? Mỹ :
* ra söùc tieán haønh aâm möu chia caét nöôùc Ñöùc, phuïc hoài chuû nghóa quaân phieät Taây Ñöùc, bieán Taây Ñöùc thaønh tieàn ñoàn “ ngaên chaën” nguy cô thaéng lôïi cuûa CNXH ñang “ ñe doaïï” caùc nöôùc Taây Aâu.
Georges Kennan
* cố tình phá hoại những khoá họp của Hội nghị Ngoại trưởng ở Moscou (4/1947), London (12/1947) = bác bỏ những đề nghị hợp lý của trong việc giải quyết vấn đề ký hoà ước với Đức, vấn đề thành lập 1 chính phủ chung cho toàn nước Đức theo như nghị quyết Postdam, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa quân phiệt Đức ? Hội nghị London bế tắc .
* Các nứơc Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan,Lucxămbua họp hội nghị riêng lẽ ở London để bàn việc chia cắt nước Đức
* 18/6/1948, ỡ khu Tây Đức và Tây Berlin tiến hành cải cách tiền tệ riêng rẽ
* thaùng 6/1948,Lieân Xoâ thi haønh nhöõng haïn cheá veà vaän taûi trong vieäc thoâng thöông giöõa caùc khu vöïc Taây- Ñoâng, Taây – Ñoâng Berlin .Myõ goïi vieäc laøm ñoù laø LX phong toaû Berlin Myõ laäp “caàu haøng khoâng” vaøo Taây Berlin
* 5/1949, "vấn đề Berlin" đã được LX chủ động giải quyết : đồng ý huỷ bỏ sự phong toả với điều kiện phải triệu tập hội nghị ngoại trưởng bàn về vấn đề Đức.
* Hội nghị Frankfurt được triệu tập 7/1948? quyết định triệu tập Hội đồng nghị viện ( QH) dự thảo HP cho Tây Đức).
* 8/4/1949, ở HN Washington , chính phủ A, P, Mỹ thông qua văn bản " quy chế đóng quân" ? thành lập CHLB Đức . 5/1949 HĐ nghị viện họp ở Bonn thông qua dự thảo HP của CHLB Đức ; 14/8/1949 bầu cử QH ? cử tổng thống, thủ tướng .
Xuaát hieän moät quoác gia rieâng reõ, caáu keát chaët cheõ vôùi caùc nöôùc phöông Taây …. , gaây neân haäu quaû nghieâm troïng ñoái vôùi hoaø bình cuûa nöôùc Ñöùc, chaâu AÂâu, theá giôùi.
* 5/1949, đựơc sự giúp đỡ của LX, đại biểu các đảng phái và các tổ chức dân chủ của 2 miền nước Đức họp đại hội nhân dân , thông qua Dự thảo HP+ bầu ra HĐND Đức ? 7/10/1949, HĐND Đức tuyên bố thành lập CHDC Đức , làm thất bại âm mưu "ngăn chặn" và thống trị Đức của Mỹ.
Cờ CHDC Đức
Chương 2
Liên Xô và các nước Đông Au
(1945-1991).
Liên bang Nga (1991-2000)
Sách nâng cao : 4 tiết
Sách chuẩn : 3 tiết
I. Liên Xô và Đông Au từ 1945 ? giữa những năm 70 :
- Đạt nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế như : tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm của LX đạt tới 9,6%/năm, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học kĩ thuật thế giới. Các nước Đông Âu cũng đạt nhiều thành tựu, bộ mặt đất nước có sự thay đổi căn bản và sâu sắc, nhiều nước trở thành những nước công - nông nghiệp.
- Điều cần lưu ý là : nhìn chung, lúc này chưa có sự khác biệt rõ rệt về phát triển kinh tế giữa các nước TBCN và XHCN vì cả hai đều theo mô hình sản xuất cơ khí lớn - phát triển sản xuất theo chiều rộng, dựa trên cơ sở kĩ thuật cơ khí cao, sản xuất hàng hoá quy mô lớn dựa trên phương pháp dây chuyền, sử dụng trình độ lao động tương đối thấp với nguồn năng lượng rẻ và nguồn nguyên liệu hầu như không hạn chế.
- Chỉ từ sau 1973 mới bắt đầu diễn ra sự khác biệt về phát triển kinh tế giữa hai phe, khi các nước TBCN phát triển đã chuyển sang mô hình phát triển mới dựa trên kĩ thuật điện tử, công nghệ tiết kiệm. ( trang 48,49) .
BOM NGUYEN TU
VE TINH NHAN TAO
Vệ tinh nhân tạo
Vệ tinh nhân tạo
chó Laika
Tàu vũ trụ Phương đông
GA GA RIN
Hồng quân Liên xô vào Ba Lan
ban do DAu
Bản đồ Đông Âu
Công nghiệp Hungary
II. Tình hình Liên Xô và Đông Au từ giữa những năm 70 ? 1991 và sự tan rã của các nước XHCN châu Âu:
* Töø sau 1973, kinh teá LX vaø Ñoâng Aâu laâm vaøo tình traïng trì treä, suy thoaùi keùo daøi khuûng hoaûng, tan raõ.
- Bảng thống kê tốc độ tăng thu nhập quốc dân ở Liên Xô và Đông Âu
Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân
hàng năm của LX
- Nợ nước ngoài
* Nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái -khủng hoảng của LX và các nước Đông Âu :
Từ 1973, khi khủng hoảng năng lượng diễn ra, LX đã trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới nhưng các nhà lãnh đạo Xô viết đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng:
-Thöù 1: Không nhận thức kịp thời và đầy đủ về bước chuyển của thế giới khi diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng, và đằng sau nó còn là nhiều cuộc khủng hoảng khác như : khủng hoảng về cơ cấu, tiền tệ,... của thế giới dưới tác động của cuộc cách mạng KH-CN. Họ vẫn tiếp tục mô hình phát triển theo chiều rộng trước đây, vẫn mải mê khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên, bất chấp giá thành, lỗ, lãi ...
- Thöù 2 : Không coi trọng những tiến bộ KHCN, nhất là trong việc đưa chúng vào sản xuất và quản lí điều hành nền kinh tế đất nước.
* Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của Liên Xô
Các nhà nghiên cứu nhiều nước đều thừa nhận có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của Liên Xô nhưng họ lại nhấn mạnh nguyên nhân chính, quan trọng nhất trong số những nguyên nhân đó.
Theo Diuganốp - chủ tịch ĐCS Liên bang Nga
(thành lập tháng 2/1993 - kế thừa ĐCS LX) "Nguyên nhân là sự độc quyền của sở hữu nhà nước (hình thức sở hữu nông trang tập thể thực tế là một sự biến dạng của sở hữu nhà nước) đã gây trở ngại cho sự phát triển xã hội, vì nó làm mất đi nhu cầu khách quan về sự hoàn thiện sản xuất, áp dụng những công nghệ mới và kích thích lao động ... Sở hữu nhà nước đã tạo điều kiện cho sự hình thành một hệ thống chính trị nghiêm ngặt và hệ thống này đã có dạng hoàn chính vào cuối những năm 70... Chức năng chủ yếu của nó là bảo vệ, ngăn cản bất kì âm mưu nào muốn thay đổi nguyên trạng đã được hình thành"
- Theo tác giả Thẩm Kí Như (Trung Quốc), Liên Xô đã phạm phải 3 sai lầm lớn là:
+ Chiến lược tranh giành bá quyền với Mỹ
+ Cải cách kinh tế nhiều lần thất bại
+ Chính sách đàn áp trong nước (mất dân chủ)
- Tháng 9/2000, Giáo sư Alexander Lilov (Bungari)
cho rằng "nguyên nhân quan trọng nhất là cải tổ thiếu một chiến lược tích cực được tính toán sâu sắc ..." hoặc "không có một hệ tư tưởng nghiêm túc cho "cải tổ". Cải tổ không sinh ra những tư tưởng mới. Nó không tạo ra những nhà lí luận lớn... Cải tổ không đưa ra được những chính trị gia và những nhà hoạt động nhà nước ở tầm lịch sử, không tạo ra những nhân vật lịch sử lớn..., sự vắng bóng thủ lĩnh là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất của sự thất bại trong cải tổ" .
ROMANIA
* Mikhail Sergeyevich Gorbachev
- sinh ngày 2 tháng 3, 1931
- gia nhập Đảng Cộng sản Liên xô năm 1952 (21 tuổi).
- Năm 1979, Gorbachyov được vào Bộ chính trị.
- Năm 1975, ông dẫn đầu một phái đoàn tới Tây Đức, và vào năm 1983 dẫn đầu một đoàn đại biểu Xô viết tới Canada. Năm 1984, ông tới Anh Quốc, tại đây ông đã gặp gỡ với Thủ tướng Margaret Thatcher.
được bầu làm Tổng thư ký Đảng Cộng sản Liên Xô
ngày 11 tháng 3 năm 1985.
- Gorbachev đã tìm cách cải cách tình trạng trì trệ của đảng Cộng sản cũng như của nền kinh tế bằng cách đưa ra các mô hình glasnost ( "mở cửa" ), perestroika ( "tái cơ cấu" ) và uskoreniye ( "tăng tốc", phát triển kinh tế ), những chương trình này bắt đầu được đưa ra tại Đại hội lần thứ 27 Đảng Cộng sản Liên Xô tháng 2 năm 1986:
+ Cải cách đầu tiên được đưa ra thời Gorbachyov là cải cách rượu năm 1985, có mục đích ngăn chặn chứng nghiện rượu đang ngày càng phát triển ở Liên bang Xô viết.
+ Các tổ chức công nghiệp rộng lớn trên "Toàn Liên bang" bắt đầu được tái cơ cấu.
+ Gorbachyov đưa ra chương trình glasnost khiến người dân có nhiều quyền tự do hơn, như tự do ngôn luận gây áp lực tới những thành viên bảo thủ bên trong Đảng Cộng sản Liên xô, những người phản đối các chính sách tái cơ cấu kinh tế của ông, và ông cũng hy vọng rằng thông qua những biện pháp tự do hoá, các cuộc tranh luận, người dân Xô viết sẽ ủng hộ các sáng kiến cải cách của ông.
+Tháng 6 năm 1988, tại Hội nghị lần thứ 27 của đảng, Gorbachyov đưa ra các cải cách căn bản nhằm giảm sự kiểm soát của đảng đối với các cơ quan chính phủ.
+ Ngày 15 tháng 3 năm 1990, Gorbachyov được bầu làm Tổng thống hành pháp đầu tiên của Liên bang Xô viết.
+ Cũng trong năm 1988, Gorbachyov thông báo rằng Liên bang Xô viết sẽ từ bỏ Học thuyết Brezhnev, và cho phép các quốc gia Khối Đông Âu tự quyết các vấn đề bên trong của mình.
? Kết quả :
+ chính sách kinh tế của chính phủ này lại dần đưa
đất nước tới bờ vực thảm hoạ.
+ quá trình dân chủ hóa Liên bang Xô viết và Đông Âu đã làm xói mòn nghiêm trọng quyền lực của Đảng Cộng sản Liên xô và chính Gorbachyov.
+ Phe cứng rắn bên trong bộ máy lãnh đạo Xô viết tiến hành Vụ đảo chính tháng 8 năm 1991 trong nỗ lực nhằm loại bỏ Gorbachev khỏi cơ cấu quyền lực và ngăn chặn sự ký kết hiệp ước liên bang.
+ Gorbachyov từ chức ngày 25 tháng 12 năm 1991 Ông cũng từ chức Thống soái tối cao lực lượng vũ trang và trao quyền khống chế lực lượng vũ trang và quyền ấn nút vũ khí hạt nhân cho Tổng thống Nga Yeltsin.
+ Ngày 26/12, Xô viết tối cao Liên Xô họp phiên cuối cùng, thông qua bản tuyên ngôn cho biết về mặt pháp lí Liên Xô không còn tồn tại nữa.
* Cộng đồng các Quốc gia Độc lập
( Commonwealth of Independent States - CIS ; Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv - SNG)
- được thành lập theo Hiệp ước kí 8/12/1991 tại Minsk (Bêlarut) giữa các nước Bêlarut, Nga, Ukraina.
- Đến 21/12/1991, các nước Azecbaijan, Acmênia, Kazăcxtan, Kiaghixtan, Mônđôva, Tatjikixtan, Tuôcmênixtan, Uzơbêkixtan đã gia nhập SNG và sau đó là Gruzia, nâng số thành viên lên 12.
- Nhiệm vụ của Cộng đồng : bảo đảm an ninh tập thể, tăng cường hợp tác kinh tế, quân sự, xã hội và pháp luật, ngăn ngừa và quản lí xung đột.
- Mục tiêu của Cộng đồng: tuân thủ nghiêm ngặt các cam kết quốc tế đã được thông qua .
Cờ của SNG
III. Liên bang Nga 1991-2000 :
Giới thiệu về Liên bang Nga : Chính trị, kinh tế, đối ngoại ( trang 51,52 ) .
Một số nhân vật nổi bật của Liên bang Nga :
Boris Nikolayevich
Yeltsin :
- 1/2/1931 23/4/2007
- là tổng thống đầu tiên của Nga, được bầu lên vị trí này 2 lần
- thành viên Đảng Cộng sản Liên xô (CPSU) từ 1961 đến tháng 7/ 1990, bắt đầu làm việc trong bộ máy hành chính của đảng năm 1968.
- Ông được chỉ định vào Bộ chính trị, và kiêm chức "Thị trưởng" Mátxcơva (Thư ký thứ nhất Đảng cộng sản Liên xô Ủy ban thành phố Mátxcơva) từ 24 tháng 12, 1985 đến 1987.
- Năm 1987, sau cuộc đối đầu với Yegor Ligachev ,
Mikhail Gorbachev Yeltsin bị hất khỏi các cương vị cao trong đảng, bị giáng làm phó ủy viên thường trực Ủy ban nhà nước về Xây dựng.
Tháng 3 năm 1989, Yeltsin được bầu vào Đại hội đại
biểu nhân dân
Bắt tay Gorbachev trong một cuộc họp tháng 8/1991.
-Tháng 5 năm 1990, ông được bầu làm chủ tịch Đoàn chủ tịch Xô viết tối cao Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Nga
- Ngày 12 tháng 6, 1991, Yeltsin thắng 57% số phiếu bầu trong cuộc bầu cử tổng thống dân chủ của nhà nước Cộng hòa Nga.
- 8/12/1991, Yeltsin gặp gỡ tổng thống Ukraine Leonid Kravchuk và nhà lãnh đạo Belarus, Stanislau Shushkevich, tại Belovezhskaya Pushcha, nơi ba vị tổng thống tuyên bố sự giải tán của USSR và việc họ sẽ thành lập một Cộng đồng các quốc gia độc lập
- Chương trình cải cách của Yeltsin bắt đầu có hiệu lực ngày 2 tháng 1, 1992.
Yeltsin tiếp tục giữ chức tổng thống Nga tới ngày
31 tháng 12, 1999, con gái là Tatyana Dyachenko
thuyết phục, ông từ chức . Và theo Hiến pháp Nga, Thủ tướng Vladimir Putin trở thành tổng thống tạm quyền cho tới khi các cuộc bầu cử mới được tổ chức ngày 26 tháng 3, 2000.
* Vladimir Vladimirovich Putin
sinh ngày 7 tháng 10
năm 1952
- tốt nghiệp Ban quốc tế Khoa luật Đại học Quốc gia Saint-Petersburg năm 1975 và được tuyển dụng vào KGB.
- Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức
- Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng Saint Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an
ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991
- được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999.
- Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên.
Ngày 14 tháng 3, 2004, Putin thắng cử nhiệm kỳ hai với 71 %
số phiếu bầu.
Mục tiêu của tổng thống Putin :
- nước Nga phải mạnh mẽ và vĩ đại.
- Kinh tế tự do, nhưng nhà nước phải kiểm soát
tài nguyên giàu có.
- sẵn sàng hợp tác với phương Tây, nhưng cũng nhanh chóng chuyển sang đối đầu ngay khi ngửi thấy sự khinh rẻ.
Putin đang có được mức độ ủng hộ rất cao.
Putin đã đưa người dân nước Nga ra khỏi tuyệt vọng sau sự tan rã của Liên xô, ra khỏi chỗ lạm phát, đấu đá chính trị, tư nhân hóa làm giàu cho tầng lớp trên và khủng hoảng tài chính, ra khỏi chỗ bị phương Tây khinh rẻ - trên thực tế hoặc giả định.
Quốc hội Nga ( Duma)
* Mối quan hệ Nga - Việt
- Năm 2002, Thủ tướng Nga Kasianốp thăm VN, là minh chứng nổi bật cho tầm cao của mối quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước. Các thoả thuận đạt được trong thời gian viếng thăm của các nhà lãnh đạo Nga tại Hà Nội đã mở ra những cơ hội mới cho việc đẩy mạnh và mở rộng quy mô phối hợp hành động song phương, như việc kí kết các hiệp định liên chính phủ về việc cấp khoản tín dụng nhà nước để xây dựng các nhà máy thuỷ điện tại VN, về việc hợp tác trong lĩnh vực sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình, về việc hợp tác giữa hai bộ y tế của hai nước v.v..
- Một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong chính sách của Nga tại khu vực châu Á - TBD là sự củng cố tình hữu nghị truyền thống và sự phối hợp hành động toàn diện với VN. Chuyến thăm chính thức VN vào cuối tháng 2 - đầu tháng 3 /2003 của Tổng thống Putin với việc kí Tuyên bố chung về mối quan hệ đối tác chiến lược và một loạt những văn bản quan trọng khác giữa hai nước là sự khẳng định cho điều này.
Chương 3.
Các nước Á, Phi, Mỹ La tinh
(1945-2000)
Sách nâng cao : 6 tiết
Sách chuẩn : 4 tiết
I. Cấu tạo chương, bài :
SÁCH NÂNG CAO :
- Do số tiết có hạn tác giả phải chọn lựa, ưu tiên nội dung đưa vào SGK :
+ những nước lớn ( Myõ, TQ, AÁn Ñoä)
+ những khu vực quan trọng ( ÑNAÙ)
+ những nước láng giềng ... có ảnh hưởng, tác động đến Việt Nam.(Laøo, Campuchia)
+ Những nước và khu vực xa không tác động trực tiếp hoặc ít tác động đến VN thì thời lượng ít hơn và viết khái quát hơn, không đi sâu vào chi tiết nhưng vẫn đảm bảo cho học sinh một lượng kiến thức tối thiểu về quốc gia, khu vực ấy (như châu Phi, khu vực Mĩ Latinh)
- Số tiết ít hơn, chia 3 bài:
+ Các nước Đông Bắc Á.
+ Đông Nam Á và Ấn Độ
+ Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh
- Cũng có sự lựa chọn như sách NC nhưng nhiều nội dung phải bỏ hoặc lược bớt (Indonesia, Trung Đông, Triều Tiên)
SÁCH CHUẨN
II. Nội dung, sự kiện:
1- Gọn hơn, vừa cụ thể vừa mang tính khái quát.
2- Giảm bớt diễn biến, sự kiện không cơ bản, nhất là lịch sử chiến tranh, nội chiến, chính trị (VD: nội chiến TQ(1946-1949), dieãn bieán ñaáu tranh GPDT ôû Laøo, Campuchia, Chaâu Phi, Myõ La tinh )
SÁCH NÂNG CAO :
+ TQ: lược bớt thời gian, số liệu (23/4/1949, số liệu
thương vong, hoàn cảnh lịch sử...)
+ Lào : 3 sự kiện chính
. 12/10/1945
. 1945 - 1954: KCCP
. 1954 - 1975: 2/12/1975
+ Campuchia:
. 1945 - 1954 : 9/11/1953
. 1954 - 1970 : hoà bình trung lập
. 1970 - 1975 : Khaùng chíeân choáng Myõ (17/4/1975)
. 1975 - 1979 : 7/1/1979
. 1979 - 1993 : thành lập vương quốc CPC
SÁCH CHUẨN
- Giống như Sách nâng cao , nhưng lược bỏ nhiều, ngắn gọn hơn:
(không có Indonesia, bn d?o Tri?u Tin, Di Loan...)
- Ch? d? c?p so nt Dơng B?c (khơng cĩ Trung Dơng)
+ Châu Phi :
. Quá trình đấu tranh giành độc lập (+ Nam Phi)
. Xây dựng đất nước (KT, VH đưa vào dạng tổng hợp)
+ Khu vực Mĩ Latinh
. Giành và bảo vệ độc lập (có đề cập Cuba)
. Xây dựng đất nước (KT, VH đưa vào dạng tổng hợp)
3 - Viết kĩ nội dung kinh tế, văn hoá, KHKT, đặc biệt những nội dung sau 1991.
- Viết kĩ hơn một số vấn đề
VD: + Đài Loan : mặc dù không quan hệ ngoại giao, chính trị nhưng có quan hệ kinh tế rất lớn với ta không thể không đề cập.
+ Bán đảo Triều Tiên
4. Quá trình xây dựng và phát triển các nước Đông Nam Á: nội dung hoàn toàn mới:
a . Nhóm nước sáng lập ASEAN:
- Chiến lược kinh tế hướng nội: phụ thuộc thực dân, sản xuất hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu
- Chiến lược kinh tế hướng ngoại: Chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu.
b. Nhóm 3 nước Đông Dương: Kinh tế kế hoạch hoá tập trung
c. Những nước ĐNÁ khác
5. ASEAN:
đầy đủ, cập nhật hơn
- Hoàn cảnh
- Sự thành lập
- Mục tiêu
- Mở rộng tổ chức
- Các giai đoạn hoạt động:
+ 1967 - 1975: mờ nhạt, chủ yếu hợp tác chính trị.
+ 2/1976: khởi sắc sau hội ngh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)