TạpHuânPPDHTHCS
Chia sẻ bởi Trần Quốc Mạnh |
Ngày 02/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: TạpHuânPPDHTHCS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
2
Các bước xây dựng bảng tiêu chí kĩ thuật ĐKT
3
YÊU CẦU, TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung ĐG.
Giữa chuẩn và nội dung dạy học
Giữa nội dung dạy học và nội dung kiểm tra.
Kết quả thu được phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình giáo dục.
Phải kiểm tra hầu hết các chủ đề nội dung qui định.
Mỗi đề khoảng 80% câu phải cung cấp thông tin việc HS đạt chuẩn hay không; 20% câu còn lại cung cấp thông tin về năng lực tổng hợp
Nội dung đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học và đúng kĩ thuật
Không sai
Kĩ thuật viết câu hỏi TNKQ; câu hỏi TNTL
Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực: đo được những kết quả cần phải đo. Có nhiều kiểu hiệu lực khác nhau:
Hiệu lực về hình thức: thể hiện qua một số tiêu chí cơ bản như: ma trận đề khoa học; trình bày bằng ngôn ngữ chuẩn mực, trong sáng, dễ hiểu, chính xác, không gây hiểu lầm;; điều kiện giám sát chặt chẽ, công bằng, khách quan;...
Hiệu lực về nội dung: thể hiện ở sự gắn kết giữa nội dung ĐG với nội dung chủ đề được qui định trong CT. HS thường chuẩn bị kì thi với kì vọng “học gì thi nấy” nên phải chắc chắn rằng họ có thông tin đầy đủ, rõ ràng về phần nào sẽ được K;, KT như thế nào.
Hiệu lực về chương trình: thể hiện ở mức độ phù hợp của ĐKT với yêu cầu cần đo trong CT. Nếu CT yêu cầu kĩ năng, thì cần có phần ĐG thực hành kĩ năng chứ không phải chọn cách thực hiện kĩ năng hay nhận ra kiến thức.
Đề kiểm tra phải đảm bảo độ tin cậy: kết quả đánh giá phải phản ánh đúng năng lực học tập của học sinh dựa theo các tiêu chí đánh giá.
Độ tin cậy của điểm chấm: GV phải nắm được các kĩ thuật và có kĩ năng đánh giá kết quả học tập môn học theo tiêu chí: thiết kế thang điểm, cách chấm điểm. Đảm bảo bất kì ai chấm điểm đều cho kết quả giống nhau hoặc sai khác trong phạm vi cho phép; điểm số chấm không có lỗi văn phòng và lỗi kĩ thuật.
Độ tin cậy theo thời gian: cần đảm bảo tiêu chuẩn xếp loại giữa các năm học là không đổi: một thí sinh thi đạt loại A năm 2005 cũng tương tự như trình độ thí sinh khác đạt loại A ở các năm sau.
Sử dụng một số chiến lược: ĐG phải theo quy định của chuẩn CT; cách trình bày câu hỏi tương tự nhau để khung đánh giá không thay đổi, dù rằng nội dung có thể thay đổi; bảng điểm cũng không nên thay đổi lớn so với các năm trước;…
2
Các bước xây dựng bảng tiêu chí kĩ thuật ĐKT
3
YÊU CẦU, TIÊU CHÍ CỦA ĐỀ KIỂM TRA
Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung ĐG.
Giữa chuẩn và nội dung dạy học
Giữa nội dung dạy học và nội dung kiểm tra.
Kết quả thu được phải đảm bảo cung cấp được các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng đã qui định trong chương trình giáo dục.
Phải kiểm tra hầu hết các chủ đề nội dung qui định.
Mỗi đề khoảng 80% câu phải cung cấp thông tin việc HS đạt chuẩn hay không; 20% câu còn lại cung cấp thông tin về năng lực tổng hợp
Nội dung đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học và đúng kĩ thuật
Không sai
Kĩ thuật viết câu hỏi TNKQ; câu hỏi TNTL
Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực: đo được những kết quả cần phải đo. Có nhiều kiểu hiệu lực khác nhau:
Hiệu lực về hình thức: thể hiện qua một số tiêu chí cơ bản như: ma trận đề khoa học; trình bày bằng ngôn ngữ chuẩn mực, trong sáng, dễ hiểu, chính xác, không gây hiểu lầm;; điều kiện giám sát chặt chẽ, công bằng, khách quan;...
Hiệu lực về nội dung: thể hiện ở sự gắn kết giữa nội dung ĐG với nội dung chủ đề được qui định trong CT. HS thường chuẩn bị kì thi với kì vọng “học gì thi nấy” nên phải chắc chắn rằng họ có thông tin đầy đủ, rõ ràng về phần nào sẽ được K;, KT như thế nào.
Hiệu lực về chương trình: thể hiện ở mức độ phù hợp của ĐKT với yêu cầu cần đo trong CT. Nếu CT yêu cầu kĩ năng, thì cần có phần ĐG thực hành kĩ năng chứ không phải chọn cách thực hiện kĩ năng hay nhận ra kiến thức.
Đề kiểm tra phải đảm bảo độ tin cậy: kết quả đánh giá phải phản ánh đúng năng lực học tập của học sinh dựa theo các tiêu chí đánh giá.
Độ tin cậy của điểm chấm: GV phải nắm được các kĩ thuật và có kĩ năng đánh giá kết quả học tập môn học theo tiêu chí: thiết kế thang điểm, cách chấm điểm. Đảm bảo bất kì ai chấm điểm đều cho kết quả giống nhau hoặc sai khác trong phạm vi cho phép; điểm số chấm không có lỗi văn phòng và lỗi kĩ thuật.
Độ tin cậy theo thời gian: cần đảm bảo tiêu chuẩn xếp loại giữa các năm học là không đổi: một thí sinh thi đạt loại A năm 2005 cũng tương tự như trình độ thí sinh khác đạt loại A ở các năm sau.
Sử dụng một số chiến lược: ĐG phải theo quy định của chuẩn CT; cách trình bày câu hỏi tương tự nhau để khung đánh giá không thay đổi, dù rằng nội dung có thể thay đổi; bảng điểm cũng không nên thay đổi lớn so với các năm trước;…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)