Tập tính sinh sản ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Cẩm | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Tập tính sinh sản ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

GV: KHƯU PHƯƠNG YẾN ANH
LÂM THỊ TIỀN
TẠ THỊ HẰNG
LÊ THỊ NGỌC LINH
CAO THỊ NỮ
NGUYỄN HỒNG CẨM
- Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.
- Thường khởi đầu là do một kích thích của môi trường ngoài như thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm..), ánh sáng, âm thanh… tác động vào các giác quan hay do kích thích của môi trường bên trong do tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản, được thể hiện bằng các hành động ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con non ….

Tập tính sinh sản là gi?
BÀI GIẢNG:
TẬP TÍNH SINH SẢN ĐỘNG VẬT
A.Tập tính kết đôi, hôn phối:
Tập tính kết đôi, hôn phối thường diễn ra vào mùa sinh sản.
Quá trình kết đôi được bắt đầu bằng các tín hiệu như âm thanh, màu sắc, mùi…
Bất đầu bằng độc chiếm lãnh thổ của con đực đánh đuổi tình địch, tiếp theo là sự rủ rê con cái để ghép đôi, xây tổ, đẻ con và sau hết là nuôi con.
Kết đôi ở chuồn chuồn
Bướm đực có thể ngửi được pheromone của một con bướm cái cách nó tới 10 km
Tranh giành con mái
Hổ chăm sóc con
B. Tập tính sinh sản + chăm sóc con:
Bẩm sinh, mang tính bản năng.
Tập tính sinh sản bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau dưới dạng chuỗi phản xạ gây nên các hiện tượng đặc trưng cho sinh sản tác động lên giác quan như khoe mẽ, tỏ tình chăm sóc con cái.
cá Ngựa đang giao phối
Ở cá Chình đến mùa sinh sản lại bơi từ nơi nước ngọt ra biển để đẻ và sau đó cũng chết, và cá con sau đó bơi vào nước ngọt để sinh sống.
VÍ DỤ:
Cá trích
Cá rồng
Cá ấp trứng trong miệng
lưỡng cư đang bắt cặp và đẻ trứng
Vào mùa sinh sản, rắn đực chủ động bò tìm rắn cái. Rắn cái có một số tuyến ở đuôi và đặc biệt là các tuyến ở da tiết ra mùi đặc biệt hấp dẫn rắn đực.
Ở rùa thường khi đến mùa sinh sản chúng thường có xu hướng quay về bãi biển nơi mà nó đã được sinh ra để đẻ trứng
Tập tính tán tỉnh và khoe mẽ được biểu hiện rõ rệt nhất ở các nhóm chim đa thê một con đực có thể giao phối với nhiều con cái. Sếu, Công thường nhảy múa rất duyên dáng dụng làm cho đối tượng chú ý đến mình và bị kích thích, sẵn sàng kết đôi với mình.
Tập tính chăm sóc con non
Chiến thuật gửi trứng của chim tu hú
Làm tổ thu hút con cái
Hiện tượng tỏ tình giữa 2 con hưu cao cổ
Tập tính chăm sóc con ở bộ linh trưởng
- Tóm lại tập tính sinh sản của động vật chính là cơ chế quan trọng trong quá trình duy trì nòi giống. Đặc biệt là hiện tượng giao hoan trước khi giao phối là điều rất cần thiết vì đây cũng giống như quá trình chọn lọc tự nhiên để đảm bảo nòi giống được duy trì khỏe mạnh.
- Ở mỗi loài động vật khác nhau thì tập tính sinh sản của chúng cũng khác nhau.
Cơ sở hình thành tập tính sinh sản
Tập tính sinh sản được hình thành như thế nào?
Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.

Bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau, thể hiện dưới dạng một chuỗi phản xạ

Tập tính sinh sản được hình thành khởi đầu nhờ các kích thích tác động từ bên ngoài hay bên trong cơ thể tạo nên.
kích thích từ bên ngoài
một kích thích của môi trường ngoài
Cơ quan tiếp nhận kích thích
Hệ thống thần kinh
Cơ quan thực hiện vận động
Tạo nên hành vi
Môi trường tác động từ bên trong cơ thể

Môi trường bên trong tác động như tác động của các hoocmon sinh dục gây nên hiện tượng chín dục và chuẩn bị cho sinh sản ( hiện tượng khoe mẽ, tỏ tình , xây tổ, ấp trứng….)

Hệ thống hoocmon được tiết ra chủ yếu ở tuyến sinh dục và mấu não dưới.
Ý nghĩa của tập tính sinh sản
Tập tính sinh sản có ý nghĩa gì ?
Giúp sinh vật tích lũy được nhiều tính trạng tốt từ bố mẹ.

Tạo ra thế hệ con thích nghi với môi trường.

Tạo sự đa dạng phong phú cho loài
Tập tính sinh sản các loài động vật trên không
- Tập tính kheo mẽ ghép đôi ở chim
- Tập tính đẻ trứng và ấp trứng của chim
- Tập tính nuôi con ở chim
Tập tính sinh sản của chim
a. Tập tính kheo mẽ ghép đôi
Phô trương bộ lông: Những loài chim có bô lông sặc sỡ, con mái có bô lông xỉn: chim trĩ, công , gà,..
Bằng tiếng hót và những âm thanh đặc biệt
Bằng những động tác đặc biệt: Siếu, uyên ương,…
Bằng lễ vật: Loài chim cũng có tục tặng quà “cầu hôn”. Ví dụ: Chim sáo đá châu phi, chim cánh cụt,…
Phô trương bộ lông
Chim thiên đường
Chim trĩ
Công
Chim ruồi
Chim chích chòe
Uyên ương
Gà rô đen tỏ tình
Bằng những động tác đặc biệt
Bằng lễ vật cầu hôn
b. Tập tính đẻ trứng và ấp trứng của chim
Đẻ trứng: Số lượng trứng thay đổi theo tùy loài
+ Đẻ trứng có hạn định
+ Đẻ trứng không hạn định
Số lượng trứng đẻ trong một loài thay đổi tùy theo lượng thức ăn
Hình dạng và kích thước trứng: Thông thường trứng có đầu nhỏ, thuôn nhọn để chim mái dễ ấp và trứng không bị lăn khỏi tổ
Màu sắc trứng : Trứng có nhiều màu sắc và hoa văn phông phú, độc đáo, khác nhau tùy từng loài
b. Tập tính đẻ trứng, ấp trứng
Ấp trứng : Phần lớn loài chim công việc ấp trứng được cả chim trống và chim mái cùng tham gia. Việc ấp trứng cũng khác nhau tùy loài, có những loài chim kí sinh tổ chúng không làm tổ và ấp trứng mà đẻ vào tổ chim khác nhờ ấp và nuôi con hộ
Ví dụ: Chim tu hú
b. Tập tính đẻ trứng, ấp trứng
Chim tu hú không bao giờ tự làm ổ để đẻ, mà chúng đẻ trứng vào ổ của các lòai chim khác, khi trứng nở ra thì được các ‘chim mẹ’ nuôi dưỡng vì lầm tưởng là con mình. 
Tu hú mẹ nuôi con được vì chim mẹ chuyên ăn sâu, ăn cả những con sâu có nọc độc. Nhưng chim tu hú con chưa có hệ thống miễn nhiễm nếu ăn nhằm sâu độc thì sẽ chết.
Chim Tu Hú
Chim Bông Lau nuôi con Tu Hú
c. Tập tính nuôi con ở chim
Tập tính chăm sóc chim non ở các loài chim rất khác nhau nhưng điều bao gồm các hoạt động chủ yếu sau:
Kiếm mồi nuôi chim non
Bảo vệ chim non chống kẻ thù ăn mồi
Dọn vệ sinh chổ ở
Che chở con non
Dạy con
Thời gian nuôi con cũng khác nhau tùy loài

Kiếm mồi nuôi chim non

Chích chòe lửa
Chim ngũ trảo
Chim vàng anh
Kiếm mồi nuôi chim non
Ưng xám nuôi
Con bằng chân
Chim khách
Bói cá bố nuôi con
Dạy con
Vịt dạy con bơi
Đại bàng dạy con
Tập tính sinh sản ở chuồn chuồn
Con đực có một cơ quan nằm gần phía sau của ngực, bên trong có chứa túi tinh, chúng giao cấu bằng cách dùng các móc nằm ở phía đuôi của thân bụng con đực để giữ con cái ở phía sau đầu; con cái uống cong thân bụng về phía trước để đón cơ quan giao cấu của con đực và nhân tinh
Tập tính sinh sản của ong bắp cày
Trước khi đẻ trứng ong cày bắp tìm 1 con mồi chích nộc độc cho tê liệt và đào một cái hang bỏ mồi vào đó để đẻ trứng vào trong con mồi khi trứng nở đã có sẳn thức ăn.
Đom đóm sống dưới dạng ấu trùng trong thời gian 2 năm. Sau 2 năm ăn và tăng trưởng, chúng chui ra khỏi mặt đất.
Đom đóm phát sáng lập lòe trong đêm mùa hè là một kiểu phô trương về hình thức bề ngoài của chúng nhằm thu hút sự chú ý nơi “bạn tình”.
Mỗi loài đom đóm thường có kiểu phát sáng và thời gian phát sáng khác nhau. Độ dài của tín hiệu phát sáng còn liên quan tới lượng dưỡng chất con đực cung cấp trong khi giao phối và sau đó sẽ được tích trữ lại trong trứng của đom đóm cái.
Tập tính sinh sản đom đóm

 Một số hiện tượng giao hoan

Trước khi giao phối, thường xảy ra hiện tượng giao hoan sinh dục. Hiện tượng này giúp cho đực và cái nhận biết nhau và kích thích cá thế cái trước khi giao phối.
Tập tính sinh sản ở động vật trên cạn
1. Tắc kè
Lúc múa giao hoan, con đực đứng thăng hai chân sau, đầu lắc lư, miệng há ra ngậm lạ nhịp nhàng, màu sắc thay đổi nhanh chóng. Tắc kè đực vảy đuôi làm dáng trước khi giao phối
2. Nhện

- Nhện cái có tập tính ăn thịt nhện đực sau khi giao phối và cả khi nhện đực tiến đến gần nhện cái để giao phối.

.
 Ý nghĩa sinh học: số lượng con trong mỗi trứng của nhện ăn thịt được tạo ra nhiều hơn khoảng 30% so với trứng của những cô nhện không ăn thịt. Nhện cái ăn thịt bạn tình sinh nở sớm hơn so với những con không ăn thịt. Hậu duệ của chúng cũng khỏe hơn, tách đàn sớm hơn và có kích thước to hơn
3. Gián
- Gián cái tỏa ra một mùi hương quyến rũ khi chúng đã sẵn sàng giao phối
- Thông thường một lần “hình sự” cung cấp cho con cái lượng tinh trùng để dự trữ và đẻ ra một mớ trứng dùng cho cả đời mà không phải giao phối lần nữa.
- Khi đến tuổi động dục, con cái sẽ đứng trên bề mặt cao trong đêm, nâng cánh lên và tỏ ra mùi đó. Con đực sẽ tiến đến trong chút lát
4. Bọ ngựa
- Bọ ngựa được xem là loài động vật đi săn rất giỏi và có những thói quen tàn nhẫn khi chúng sẵn sàng “ngoạm” cả bạn tình
- Để chống trọi với sự “nguy hiểm” của bạn tình, bọ ngựa đực thường chỉ dám lại gần và tiến hành giao phối khi biết con cái đã no bụng hay đã bắt được đủ mồi dự trữ. Nhưng cũng không tránh khỏi trường hợp, sau khi giao phối xong, con cái lại có cảm giác đói bụng



Khi ăn thịt bạn tình, bọ ngựa cái thường cắn đầu bọ ngựa đực trước. Cách thức này giống như để kích thích bọ ngựa đực xuất tinh và đảm bảo tinh dịch của con đực vẫn tiếp tục vào cơ thể của con cái.

Thói quen này xuất phát từ thực tế, cơ quan ức chế thần kinh trung ương của bọ ngựa đực nằm ở đầu. Do đó, khi chúng bị mất đầu, chức năng này cũng biến mất và giúp cho tinh dịch của con đực vào cơ thể con cái đảm bảo cho trứng được thụ tinh ở mức cao nhất.

5. HƯƠU
Hươu đực đào hố để tìm bạn tình. Những chiếc hố do hươu đực đào và có chức năng của "nhà vệ sinh", song vào mùa sinh sản hươu cái sẽ ngửi mùi phân và nước tiểu trong hố để chọn bạn tình
6. DÊ
Loài dê núi Tahr sống ở phía nam Ấn Độ. Vào mùa sinh sản, con cái sẽ báo hiệu cho con đực biết rằng nàng đang muốn bằng cách…tè lên người anh chàng.
7. NGỰA

Tới mùa giao phối, các con đực chiến đấu với nhau để giành bạn tình
Đặc quyền cao quý dành cho kẻ thắng cuộc là nó không chỉ được quyền sở hữu một con cái mà có hẳn một “hậu cung” đông đảo từ 8 tới 9 con. Nó được phép sở hữu cả nhóm ngựa cái này đảm bảo khả năng di truyền của nó là cao nhất. Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với việc nó sẽ phải không ngừng chiến đấu ngăn chặn những con đực khác tìm cách đòi được chia sẻ mỹ nữ của nó.
8. Tê giác
Một trong những loài mất vệ sinh nhất. Con đực dùng phân và nước tiểu đánh dấu vùng lãnh thổ. 1 con cái “ có nhu cầu” sẽ xâm nhập khu vực này. Chàng gầm gừ, càu nhàu suốt mấy ngày liền, tán tỉnh, đe dọa và tưới nước tiểu lung tung, cho đến khi nàng gật đầu.
Tập tính sinh sản của các loài dưới nước
Cá rô đồng
Vào mùa mưa cá leo lên bờ tìm một vùng nước sâu hơn để đẻ trứng.
Tập tính sinh sản ở các loài cá
Đa số Loài cá có tập tính ấp trứng trong miệng
Di cư của cá Hồi trong mùa sinh sản
Cá Ngựa
Cứ đến mùa động đực, bên sườn cá ngựa đực hình thành những nếp nhăn và dần phát triển thành chiếc túi nuôi con.
Cá Chình
Đến mùa sinh sản lại bơi từ nơi nước ngọt ra biển để đẻ và sau đó cũng chết, và cá con sau đó bơi vào nước ngọt để sinh sống.
Tập tính sinh sản của rùa
Con lưỡng cư đang bắt cặp và đẻ trứng
Trong mùa sinh sản túi kêu phát triển và phát ra tiếng kêu của con đực.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Cẩm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)