TẬP TÍNH KIẾM ĂN CỦA THÚ
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: TẬP TÍNH KIẾM ĂN CỦA THÚ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
M?c l?c
I/ PHÂN LOẠI THÚ THEO THỨC AN
1. Thú ăn thực vật
2. Thú ăn động vật
3. Thú ăn tạp
II/ TẬP TÍNH DỰ TRỮ THỨC ĂN
I. PHÂN LOẠI THÚ THEO THỨC ĂN:
Th?c an c?a thú thay đổi theo loài và điều kiện sống khác nhau. Căn cứ vào thức ăn ta chia thú thành :
1.Thú ăn thực vật:
- Đại diện : kanguru, gấu có túi, sóc có túi, các loài gặm nhấm, thỏ, có guốc, khỉ hầu.
Dựa vào tính chất thức ăn ta chia ra
?Nhóm ăn cỏ :ngựa, bò, dê, cừu, gặm nhấm, capybara, thỏ, pika, hyrax.
Capybara : Các răng cửa to rất hiệu quả để gặm cỏ ngắn còn lại sau mùa khô. Chúng hoạt động suốt đêm, các bữa ăn được xen kẽ giữa các giấc ngủ ngắn.
Hyrax : răng của Hyrax lại không thích hợp với chế độ ăn cỏ thô. Các răng cửa trông như răng nanh hầu như không được sử dụng, vì vậy con vật phải nghiêng đầu sang một bên, và dùng các răng má.
Thỏ :có 2 răng cửa lớn phát triển thường xuyên, cơ quan tiêu hoá của thỏ yếu.
?Nhóm ăn cành, lá ,vỏ cây: hươu, hươu cao cổ, voi, thỏ rừng, hải ly, lười.
Vào mùa thu, hải ly góp nhặt và tích trữ các loại cây thân mộc trong ao, nhiệt độ lạnh kìm hãm vi sinh vật làm mục rữa thực vật. Hải ly dựa vào nguồn thức ăn này trong suốt mùa đông.Vào mùa đông và mùa hè, khi có nhiều lựa chọn hơn về thức ăn, hải ly chuyển sang ăn lá mềm.->Hải ly có tập tính xây đập.
?Nhóm ăn quả:khỉ, voọc mũi hếch, vượn đen họ cáo có túi, chuột sóc, nhím.
?Nhóm ăn hạt: chuột lớn, chuột nhắt,chuột gerbil, gundi, sóc.
?Nhóm ăn rễ: chuột dúi và chuột ăn rễ, wombat.
?Nhóm ăn nước mật và phấn hoa:
Possum mật: có mõm dài và nhọn để đưa sâu vào bên trong đầu hoa, chót lưỡi có gai nhám như bàn chải để liếm nước mật ngọt.
2.Thú ăn thịt : Đại diện : bộ Ăn thịt, bộ Chân màng, bộ Cá voi.
Thức ăn của chúng là thân mềm, giun, sâu bọ, lưỡng cư, bò sát nhỏ và các loài thú ăn thực vật.
.Thú ăn sâu bọ:
Tê tê là đại diện điển hình của thú ăn sâu bọ. Để sống và tồn tại, hàng ngày chúng cần bắt một lượng côn trùng rất lớn, kể cả sâu bọ có nộc độc như ong, kiến, mối. Chúng có tập tính bắt mồi rất lạ.
Miệng tê tê không có răng và cũng chẳng há ra được, thực chất nó giống như một lỗ nhỏ. Tê tê dùng cái lưỡi rất dài thò qua miệng, phóng tới tấp vào các khe nhỏ của tổ mối, kiến. Lưỡi nó có chất dính và bằng động tác thò ra thụt vào cứ thế kiến, mối bị lôi tuột vào miệng, rồi tê tê nuốt chửng.
Thú săn mồi khác:
Thông thường, ở các loài thú ăn thịt, quá trình bắt mồi gồm 5 giai đoạn :
Giai đoạn thứ nhất:
Con săn mồi cùng một loài thường phải ganh đua nhau kịch liệt mới có thể sống được. Sự thôn tính và sự bảo vệ một "mảnh đất săn đã được canh giữ" cũng là một chiến lược về thức ăn thông thường ở những động vật có vú ăn thịt.
Nó có thể là một con vật cô độc (con hổ, con mèo) hoặc một đôi vợ chồng cùng với con cái (cáo), hay cả một nhóm sống theo bay đàn (sư tử, linh cẩu, chó sói, chó rừng.).
Chúng giới hạn lãnh thổ của mình bằng sự đánh dấu khứu giác, cũng bằng cả những giọng luyến ở cách xa: tiếng gầm của sư tử, tiếng hú của chó sói, tiếng gầm gừ của linh cẩu.
? Giai đoạn thứ hai:
Dò tìm con mồi khi phương pháp bắt mồi bao gồm theo dõi và rình con mồi nhờ vào những nhóm giác quan đã hoàn hảo.
Loài động vật có vú cùng một lúc sử dụng cả khứu giác, thị giác và thính giác. Chúng ta hãy quan sát một con mèo phục kích mà xem, đôi mắt của nó xoi mói, tai và mồm nó run rẩy.
Những động vật ăn thịt có kích thước lớn tiến tới sát "con vật săn" mà không gây ra một tiếng động nào bằng cách lẫn trốn những cặp mắt sau những hốc đá hay lùm cây và tránh được chiều gió thổi.
? Giai đoạn thứ ba:
Có những kỹ thuật chính để săn bắt con mồi là theo đuổi, mai phục, thăm dò và tóm gọn con mồi. Sự rượt đuổi đòi hỏi những điều kiện thích nghi với tốc độ và sự nhanh nhẹn.
Phương ngôn có câu rằng: đoàn kết là sức mạnh: những con săn mồi tấn công những con săn mồi lớn về thể xác so với cơ thể của chúng hoặc tập hợp lại thành nhóm để tự vệ hay cùng nhau săn bắt và cùng chia nhau những con mồi săn được.
Ba tính chất quan trọng lúc rình mồi là phải kín đáo, chăm chú theo dõi và nhanh nhẹn khi tấn công. Chúng có thể nằm yên cả tiếng đồng hồ ở một chỗ thuận lợi, thêm vào đó còn có bộ áo hoà màu để tránh cặp mắt cảnh giác c?a con m?i
? Giai đoạn thứ tư :
Những con săn mồi phải giết chết nạn nhân đã rồi mới ăn thịt.
? Giai đoạn thứ năm : tiêu thụ con mồi.
Những miếng mồi có thân hình to lớn phải được tiêu hoá ở một nơi kín đáo, tránh những con mắt xoi mói, hoặc ít ra là không bị lấy cắp.
Những thú ăn thịt bé hơn : cầy giông, cầy hương, mèo rừng,.... mỗi ngày ăn 3-4 con chuột mới no, nhưng khi không bắt được mồi chúng cũng ăn cả sâu bọ và giun đất.
Các loài thú vốn là ăn thịt như gấu ngựa nhưng do không đủ thức ăn, chúng đã dần dần trở thành thú ăn tạp. Ngoài thịt, thức ăn của chúng còn là trái cây ( dẻ, chuối, sung, tai chua,..) và cả củ mài, củ rái.
Khỉ, vượn ,cầy móc cua, cầy lỏn, lửng chó
Cách bắt mồi cũng thay đổi:
Mèo, bào, hổ, sư tử chủ yếu rình mồi rồi bất chợt vồ mồi. Kiểu săn mồi này phù hợp với việc kiếm ăn trong rừng có những bụi cây rậm rạp, cỏ mọc cao.
Cáo cũng rình mồi và vồ mồi bất chợt, nhiều khi chúng còn dượt đuổi con mồi. Đặc điểm này thích nghi với cáo sống ở bìa rừng hoặc trong rừng thưa.
Chồn, cầy triết đến tận hang ổ của con mồi để kiếm ăn.
Cậy đông : Loài linh cẩu đốm Phi châu sử dụng những thủ đoạn doạ dẫm. Chúng là những thợ săn đáng sợ với kỹ năng săn mồi bậc thầy, nhưng khi đàn linh cẩu thấy một con báo hay chó rừng vừa bắt được con mồi, chúng sẽ xúm lại doạ dẫm và quấy nhiễu cho đến khi con kia chịu không nổi phải bỏ đi cho yên thân.
3. Thú ăn tạp: Đại diện gồm chuột gerbil, gấu xám, sóc, lợn, chó sói bờm, cáo hung.
Lợn : Nhờ khả năng ăn tạp, lợn rừng dễ dàng được nuơi dưỡng bằng các cây, củi, rễ., thức ăn của người thải ra.
II. TẬP TÍNH DỰ TRỮ THỨC ĂN:
Thường gặp ở một số con như :sóc, chuột sóc, chuột gerbil, pika, chuột túi má, cáo, chồn, cầy.
Pika
Chuột sóc
Sóc: ưa ăn hạt dẻ nhất. Tìm và ăn hạt,
Chuột túi má: tích trữ thực vật,côn trùng, rắn và chim vào 2 túi má ở hang để dùng trong những tháng trong mùa đông (khoảng 90 kg).
Chuột gerbil: dự trữ trong hang cũng có khi ở bên ngoài hang , chất thành đống cao hơn 1m.
Cáo, chồn, cầy: khi giết được mồi lớn không thể ăn hết ngay được, thường tìm chỗ vùi xuống trong khu vực kiếm mồi để ăn dần.
I/ PHÂN LOẠI THÚ THEO THỨC AN
1. Thú ăn thực vật
2. Thú ăn động vật
3. Thú ăn tạp
II/ TẬP TÍNH DỰ TRỮ THỨC ĂN
I. PHÂN LOẠI THÚ THEO THỨC ĂN:
Th?c an c?a thú thay đổi theo loài và điều kiện sống khác nhau. Căn cứ vào thức ăn ta chia thú thành :
1.Thú ăn thực vật:
- Đại diện : kanguru, gấu có túi, sóc có túi, các loài gặm nhấm, thỏ, có guốc, khỉ hầu.
Dựa vào tính chất thức ăn ta chia ra
?Nhóm ăn cỏ :ngựa, bò, dê, cừu, gặm nhấm, capybara, thỏ, pika, hyrax.
Capybara : Các răng cửa to rất hiệu quả để gặm cỏ ngắn còn lại sau mùa khô. Chúng hoạt động suốt đêm, các bữa ăn được xen kẽ giữa các giấc ngủ ngắn.
Hyrax : răng của Hyrax lại không thích hợp với chế độ ăn cỏ thô. Các răng cửa trông như răng nanh hầu như không được sử dụng, vì vậy con vật phải nghiêng đầu sang một bên, và dùng các răng má.
Thỏ :có 2 răng cửa lớn phát triển thường xuyên, cơ quan tiêu hoá của thỏ yếu.
?Nhóm ăn cành, lá ,vỏ cây: hươu, hươu cao cổ, voi, thỏ rừng, hải ly, lười.
Vào mùa thu, hải ly góp nhặt và tích trữ các loại cây thân mộc trong ao, nhiệt độ lạnh kìm hãm vi sinh vật làm mục rữa thực vật. Hải ly dựa vào nguồn thức ăn này trong suốt mùa đông.Vào mùa đông và mùa hè, khi có nhiều lựa chọn hơn về thức ăn, hải ly chuyển sang ăn lá mềm.->Hải ly có tập tính xây đập.
?Nhóm ăn quả:khỉ, voọc mũi hếch, vượn đen họ cáo có túi, chuột sóc, nhím.
?Nhóm ăn hạt: chuột lớn, chuột nhắt,chuột gerbil, gundi, sóc.
?Nhóm ăn rễ: chuột dúi và chuột ăn rễ, wombat.
?Nhóm ăn nước mật và phấn hoa:
Possum mật: có mõm dài và nhọn để đưa sâu vào bên trong đầu hoa, chót lưỡi có gai nhám như bàn chải để liếm nước mật ngọt.
2.Thú ăn thịt : Đại diện : bộ Ăn thịt, bộ Chân màng, bộ Cá voi.
Thức ăn của chúng là thân mềm, giun, sâu bọ, lưỡng cư, bò sát nhỏ và các loài thú ăn thực vật.
.Thú ăn sâu bọ:
Tê tê là đại diện điển hình của thú ăn sâu bọ. Để sống và tồn tại, hàng ngày chúng cần bắt một lượng côn trùng rất lớn, kể cả sâu bọ có nộc độc như ong, kiến, mối. Chúng có tập tính bắt mồi rất lạ.
Miệng tê tê không có răng và cũng chẳng há ra được, thực chất nó giống như một lỗ nhỏ. Tê tê dùng cái lưỡi rất dài thò qua miệng, phóng tới tấp vào các khe nhỏ của tổ mối, kiến. Lưỡi nó có chất dính và bằng động tác thò ra thụt vào cứ thế kiến, mối bị lôi tuột vào miệng, rồi tê tê nuốt chửng.
Thú săn mồi khác:
Thông thường, ở các loài thú ăn thịt, quá trình bắt mồi gồm 5 giai đoạn :
Giai đoạn thứ nhất:
Con săn mồi cùng một loài thường phải ganh đua nhau kịch liệt mới có thể sống được. Sự thôn tính và sự bảo vệ một "mảnh đất săn đã được canh giữ" cũng là một chiến lược về thức ăn thông thường ở những động vật có vú ăn thịt.
Nó có thể là một con vật cô độc (con hổ, con mèo) hoặc một đôi vợ chồng cùng với con cái (cáo), hay cả một nhóm sống theo bay đàn (sư tử, linh cẩu, chó sói, chó rừng.).
Chúng giới hạn lãnh thổ của mình bằng sự đánh dấu khứu giác, cũng bằng cả những giọng luyến ở cách xa: tiếng gầm của sư tử, tiếng hú của chó sói, tiếng gầm gừ của linh cẩu.
? Giai đoạn thứ hai:
Dò tìm con mồi khi phương pháp bắt mồi bao gồm theo dõi và rình con mồi nhờ vào những nhóm giác quan đã hoàn hảo.
Loài động vật có vú cùng một lúc sử dụng cả khứu giác, thị giác và thính giác. Chúng ta hãy quan sát một con mèo phục kích mà xem, đôi mắt của nó xoi mói, tai và mồm nó run rẩy.
Những động vật ăn thịt có kích thước lớn tiến tới sát "con vật săn" mà không gây ra một tiếng động nào bằng cách lẫn trốn những cặp mắt sau những hốc đá hay lùm cây và tránh được chiều gió thổi.
? Giai đoạn thứ ba:
Có những kỹ thuật chính để săn bắt con mồi là theo đuổi, mai phục, thăm dò và tóm gọn con mồi. Sự rượt đuổi đòi hỏi những điều kiện thích nghi với tốc độ và sự nhanh nhẹn.
Phương ngôn có câu rằng: đoàn kết là sức mạnh: những con săn mồi tấn công những con săn mồi lớn về thể xác so với cơ thể của chúng hoặc tập hợp lại thành nhóm để tự vệ hay cùng nhau săn bắt và cùng chia nhau những con mồi săn được.
Ba tính chất quan trọng lúc rình mồi là phải kín đáo, chăm chú theo dõi và nhanh nhẹn khi tấn công. Chúng có thể nằm yên cả tiếng đồng hồ ở một chỗ thuận lợi, thêm vào đó còn có bộ áo hoà màu để tránh cặp mắt cảnh giác c?a con m?i
? Giai đoạn thứ tư :
Những con săn mồi phải giết chết nạn nhân đã rồi mới ăn thịt.
? Giai đoạn thứ năm : tiêu thụ con mồi.
Những miếng mồi có thân hình to lớn phải được tiêu hoá ở một nơi kín đáo, tránh những con mắt xoi mói, hoặc ít ra là không bị lấy cắp.
Những thú ăn thịt bé hơn : cầy giông, cầy hương, mèo rừng,.... mỗi ngày ăn 3-4 con chuột mới no, nhưng khi không bắt được mồi chúng cũng ăn cả sâu bọ và giun đất.
Các loài thú vốn là ăn thịt như gấu ngựa nhưng do không đủ thức ăn, chúng đã dần dần trở thành thú ăn tạp. Ngoài thịt, thức ăn của chúng còn là trái cây ( dẻ, chuối, sung, tai chua,..) và cả củ mài, củ rái.
Khỉ, vượn ,cầy móc cua, cầy lỏn, lửng chó
Cách bắt mồi cũng thay đổi:
Mèo, bào, hổ, sư tử chủ yếu rình mồi rồi bất chợt vồ mồi. Kiểu săn mồi này phù hợp với việc kiếm ăn trong rừng có những bụi cây rậm rạp, cỏ mọc cao.
Cáo cũng rình mồi và vồ mồi bất chợt, nhiều khi chúng còn dượt đuổi con mồi. Đặc điểm này thích nghi với cáo sống ở bìa rừng hoặc trong rừng thưa.
Chồn, cầy triết đến tận hang ổ của con mồi để kiếm ăn.
Cậy đông : Loài linh cẩu đốm Phi châu sử dụng những thủ đoạn doạ dẫm. Chúng là những thợ săn đáng sợ với kỹ năng săn mồi bậc thầy, nhưng khi đàn linh cẩu thấy một con báo hay chó rừng vừa bắt được con mồi, chúng sẽ xúm lại doạ dẫm và quấy nhiễu cho đến khi con kia chịu không nổi phải bỏ đi cho yên thân.
3. Thú ăn tạp: Đại diện gồm chuột gerbil, gấu xám, sóc, lợn, chó sói bờm, cáo hung.
Lợn : Nhờ khả năng ăn tạp, lợn rừng dễ dàng được nuơi dưỡng bằng các cây, củi, rễ., thức ăn của người thải ra.
II. TẬP TÍNH DỰ TRỮ THỨC ĂN:
Thường gặp ở một số con như :sóc, chuột sóc, chuột gerbil, pika, chuột túi má, cáo, chồn, cầy.
Pika
Chuột sóc
Sóc: ưa ăn hạt dẻ nhất. Tìm và ăn hạt,
Chuột túi má: tích trữ thực vật,côn trùng, rắn và chim vào 2 túi má ở hang để dùng trong những tháng trong mùa đông (khoảng 90 kg).
Chuột gerbil: dự trữ trong hang cũng có khi ở bên ngoài hang , chất thành đống cao hơn 1m.
Cáo, chồn, cầy: khi giết được mồi lớn không thể ăn hết ngay được, thường tìm chỗ vùi xuống trong khu vực kiếm mồi để ăn dần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)