Tập tính ăn uống của động vật

Chia sẻ bởi dươngvăn minh | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: tập tính ăn uống của động vật thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Tập tính động vật
Nhóm 2:
Dương Văn Minh
Phạm Văn Quang
Hoàng Trọng Hiếu
Lương Tiến Hoàng
Nông Thanh Giang
Nguyễn Tiến Đô
Phần 1 phần mở đầu
1.1 mục đích nghiên cứu
1.2 nội dung nghiên cứu
1.3 phương pháp nghiên cứu
Phần 2: nội dung
1 tập tính động ăn uống của động vật.
1.1 định nghĩa
1.2 phân loại tập tính
1.3 một số tập tính thường gặp trong chăn nuôi
2 mối quan hệ giữa tập tính và nuôi dưỡng
3 cơ sở khoa học và ứng dụng tập tính ăn uống của động vật trong chăn nuôi gia cầm

Đất nước chúng ta nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi và các điều kiện thuận lợi cho nghành chăn nuôi phát triển.với tiềm năng đa dạng sinh học sinh học cao.
Nghành chăn nuôi gia cầm, thủy cầm nước ta trong những năm gần đây rất phát triển. Số lượng đàn thủy cầm đứng thứ 2 (sau trung quốc) nhu cầu của con người đối với thực phẩm ngày càng cao thì con người cần phải nghiên cứu và ứng dụng tập tính động vật của nghành chăn nuôi.
1.1:mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu, nghiên cứu các tập tính động vật trong tự nhiên nhằm thuần hóa và xây dựng mô hình chăn nuôi cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho gia cầm, thủy cầm có hiệu quả đạt hiệu quả kinh tế cao.

1.2: nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sử khoa học ứng dụng tập tính trong chăn nuôi gia cầm thủy cầm.
Nghiên cứu ứng dụng tập tính trong chăn nuôi gia cầm (gà),thủy cầm (vịt)
Đề xuất các giải pháp cụ thể để cải thiện và xây dựng mô hình chăn nuôi gia cầm (gà).thủy cầm (vịt).

1.3 phương pháp nghiên cứu.
A: phương pháp tổng quan tài liệu nghiên cứu tập tính động vật và ứng dụng các tập tính đó trong sản xuất.có thể tiến hành thu thập, phân tích, xử lý thông tin đưu ra kết luận về ứng dụng của tập tính ăn uống trong chăn nuôi gia cầm, thủy cầm (gà, vịt)
B: phương pháp quan sát nghiên cứu tập tính:
Đối với nhiều giống gia cầm thủy cầm trong quá trình thuần nuôi vẫn giữ các tập tính ăn uống như ngoài tự nhiên để đảm bảo quyền lợi động vật cho chúng.
Khái niệm:
là tập tính bẩm sinh, sinh ra đã có , khả năng về trí tuệ về tiêu hóa, các cơ vận động , tùy theo những noài khác nhau mà thức ăn của chúng khác nhau. Môi trường sống khác nhau thì thức ăn của chúng cũng dần thay dổi để thích nghi với môi trường sống.
Sự bắt đầu của tập tính ăn uống có thể bị ảnh hưởng bổ yếu tố xã hội ngày hay đêm.
Tập tính ăn uống còn chịu ảnh hưởng của các yêu tố khác nhau
Cơ sở khoa học và động cơ
Ngiên cứu về tập tính ăn uống của động vật từ đó cho ta biết về khả năng ăn uống của động vật, chế độ dinh dưỡng, cân đối thức ăn.
Cung cấp cho chúng đầy đủ những quyền lợi về đặc tính ăn uống cho chúng.

Tập tính ăn uống ở gia cầm

Gia cầm có sự biến đổi về xoang miệng khác với các loài khác để thuận tiện cho quá trình kiếm ăn. Nó còn có sự biến đổi về tập tính ăn uống ở gia cầm, gia cầm chăn thả thường giành được một miếng thức ăn to thường chạy đi chỗ khác cùng với miếng thức ăn đó.
Gia cầm thường ăn nhiều vào sáng chiều và ăn ít vào giữa ngày. gia cầm dùng để sinh sản thường có thiên hướng ăn nhiều vào buổi cuối ngày.
Kiểu ăn uống của chúng phụ thuộc vào giống.






Phụ thuộc vào đọ tuổi


Kiểu ăn phụ thuộc vào các yếu tố có bao nhiêu thức ăn được dự trữ trong diều vào cuối ngày và gia cầm có đói hay không , giai đoạn nó phát triển như thế nào.
Ví dụ:
Gà mái ăn nhiều vào cuối ngày để hấp thụ dinh dững cho quá trình tạo trứng và đẻ trứng, và quá trình dụng trứng trong đường sinh dục của gà vào lỗ huyệt.

Diện tích cho gà ăn cũng có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới sự sinh trưởng và phát triển của gà:
Khi chỗ ăn chật hẹp sẽ khiến cho bữa ăn của gà kéo dài và không đủ để phân bố đều
Khi không gian phân bố không đồng đều số gà ăn cùng một khu sẽ tăng lên khiến chúng phải tranh nhau thức ăn. Nhưng con gà tranh được nhiều thức ăn thường có thân hình trội hẳn sẽ trong đàn. Những con gà không tranh hoặc tranh được ít không cung cấp đủ năng lựơng còi cọc chậm phát triển khiến thân hình nhỏ bé.
Những gà trội to thường có thứ bậc cao, chúng thường ăn nhiều và có thời gian ăn nhiều nhất, chúng cũng không bị bất kì một con nào trong đàn tranh của chúng.


Máng cho gà ăn thông minh
Gia cầm uống ít nước nhưng chúng lại uống rất nhiều lần 30-40 lần/ngày . gia cầm càng lớn thì lại càng uống ít nước hơn do vẫn có mối liên quan đến lớp chim, nên mỗi lần uống chúng lại uống nước nhiều hơn .
Độ ngon miệng của gia cầm là vấn đề khá phức tạp, như tất cả các loài động vật gia cầm đói có tốc độ mổ thúc ăn nhanh hơn gia cầm no.
Trong chọn lọc thức ăn, các kích thích được nhìn thấy rõ ràng đóng một vai trò nào đó.

Gà con mới nở có hệ tiêu hóa còn rất yếu, đường ruột chưa khỏe để có thể tiêu thụ thức ăn và trong ngày đầu tiên sau khi nở thì trong bụng gà con vẫn còn sót lại chút lòng đỏ nên cần phải tiêu hóa hết, chính vì vậy mà khách hàng rất cần phải lưu ý là không nên cho gà con ăn trong ngày đầu tiên mà chỉ nên cho uống nước (có thể pha thêm đường Gluco, Permasol 500, Vitamin C như sau: 50g đường Gluco, 1g Permasol, 1g VitaminC hòa với 1 lít nước cho gà uống, sau 3h thì thay bằng nước lọc), việc này giúp hệ tiêu hóa của gà con được khỏe mạnh và sức đề kháng tốt.
Sang ngày thứ 2 thì bắt đầu cho gà con ăn cám dành riêng cho gà từ 1 – 3 tuần tuổi, kết hợp với tiêm hoặc nhỏ vacxin phòng bệnh định kỳ cho gà (tham khảo thêm ý kiến của bác sỹ thú y). Khách hàng thực hiện việc này tốt thì đảm bảo gà con sẽ có sức khỏe tốt và ít bệnh tật trong quá trình phát triển.

Trong khi sản suất thức ăn chăn nuôi người ta thường cho thức ăn hỗn hợp cho gà có mùi rất thơm để kích thích gà ăn ngon miệng và ăn nhiều hơn.
Thức ăn cho gà phải sản suất theo từng giai đoạn.
phát triển của chúng gà con phải nhỏ dễ ăn nhiều dinh dưỡng.







gà đang phát triển hoặc gà trưởng thành.
Quy?n l?i dầnh cho chu�ng :
Động vật cũng có khả năng nhận thức như con người , đặc điểm này cẩn được quan tâm khi sử dụng cho múc của con người .
Cung cấp đầy đủ không gian tối thiểu cho gà, tránh tình trạng tranh nhau thức ăn , thức ăn cho nhiều những một số con cũng không được ăn.
Cung cấp đầy đủ thức ăn và chế độ dinh dưỡng.
Tự do ăn, uống để duy trì sức khỏe và thể lực được tự được tiếp súc với đồ ăn , nước uống sạch , và khẩu phần thức ăn cung cấp đầy đủ dinh dưỡng
Kết luận
Như vậy gia súc, gia cầm không lựa chọn một cách ngẫu nhiên mà chúng chọn lọc thức ăn ờ môi trường xung quanh một cách thuận lợi.
Chúng có một cơ chế sinh lý để chống lại việc bị nhiễm độc thức ăn, hay chọn lọc thức ăn.bằng cách nào đó chúng điều chỉnh thức ăn và chọn lọc khẩu phần ăn thích hợp với các yếu tố của môi trường sống.
Về nguyên tắc gia cầm chon thức ăn thông qua hai cơ chế có liên hệ với nhau đó là: 2 quá trình cảm nhận và nhận thức về thức ăn.
Các thông tin về thức ăn đóng vai trò quan trọng với tập tính ăn uống của gia cầm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: dươngvăn minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)