Tập san 20-11

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Đức | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Tập san 20-11 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


Dấu xưa

Lá thu rơi rụng ngoài thềm,
Hoa vàng mấy độ,
ươm đầy dấu xưa .
Tóc mây gió thoảng hương nồng,
Chút tình ngây dại,
nỗi lòng vấn vương.
Bóng chiều đượm nắng sân trường,
Lá thu xaò xạc,
chạnh lòng người đi.
Hương xưa cũ - nét thu buồn
Dấu xưa
Vệt nắng
Tơ vương nỗi lòng.

( Nguyeãn Taán Ñöùc )



( Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô
danh.Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái
tim ngưòi khác .


Gởi lại em

Gởi lại em
Tuổi mộng mơ mới lớn
Gởi lại em
Những nô đùa nghịch ngượm
Gởi lại em
Những ước muốn ngày mai
Gởi lại em
Cả tương lai đất nước .

( Thân Thị Khánh )



Qua phố chiều nay

Qua phoá chieàu nay ,chôït gaëp thaày
Cuoái ñaàu hoái haû voäi ñi mau
Thöông thaày ,traùch giaän mình khi aáy
Möôøi maáy naêm qua loãi ñaïo troø .

( Traàn Thanh Duõng )



Chuyện cười


ÔNG TRẠNG HAY CHỮ



Một phú hộ muốn chọn cho con gái cưng của mình một người chồng hay chữ. Ở cùng làng có một anh nông dân mồ côi cha mẹ, hằng ngày anh ta phải đi cày thuê cuốc mướn, cuộc sống vất vả mà cũng không đủ ăn. Khi biết nhà phú ông muốn kén rể, anh ta đến nhờ ông mai lo việc mối lái cho mình. Biết chàng trai nghèo khổ, lại cũng chẳng thân thế gì nhà phú hộ, ông mai cố gắng thu xếp giúp. Khi được ngỏ ý, vì tin tưởng ông mai, phú hộ nhận lời với điều kiện: Anh nông dân phải ở rể ba năm, nếu anh ta là người hay chữ, biết làm ăn thì phú hộ sẽ cho làm lễ cưới rước dâu.
Một hôm, anh nông dân và phú hộ cùng lên rẫy. Muốn thử tài con rể, phú hộ mới ra câu đối: “Tích cốc phòng cơ”. Đứng trước đám rẫy xanh tốt, anh nông dân không nghĩ ra câu đối, tức mình quá anh bỏ rựa xuống và chửi đổng: - Con c...! - Rồi anh bỏ về.
Lão phú hộ giận quá đến nhà hỏi ông mai: - Ông bảo nó hay chữ lắm, thế mà khi tôi ra câu đối, nó lại hỗn xược bảo: “Con c...” rồi bỏ về. Ông mai nhanh nhẩu trả lời: - Thì hắn đã đối lại câu: “Tích cốc phòng cơ” của ông rồi đó, ý nó đối là: “Tử tôn kế nghiệp” (sinh con cháu để kế nghiệp ông cha). Lão phú hộ thấy câu đối thông minh quá, mới vội vàng tới nhà anh nông dân đón rể về nhà.
Hôm sau, cha vợ, chàng rể lại lên rẫy tiếp. Trời nóng, lão phú hộ đưa tay lên che đầu và ra câu đối: - Ngũ duyên lai định thượng. Anh con rể lúng túng đưa tay vỗ vào bụng “cái bạch" rồi bỏ ra về: Lão phú hộ không




hiểu anh chàng rể đối thế nào phải lò dò đến ông mai, giận dữ nói: - Tôi thật chẳng hiểu gì cả! - Có thế mà ông cũng không biết, nó đối thế là hay quá, ý nó là: “Phúc trung tấp thư tịch" (trong bụng chứa rất nhiều chữ
nghĩa). Từ đây về sau, ông chẳng nên thử tài nó nữa, nó mà giận bỏ về lần thứ ba thì tôi không chịu trách nhiệm nữa đâu!
Bữa kia anh nông dân đi làm gặp trời mưa, anh ghé vào nhà ông mai nói chuyện, nhìn màn mưa bên ngoài ông mai buột miệng: "Lác đác mưa
sa làn gió thị". Chiều về trời vẫn mưa chưa hết, sấm chớp lại nổi lên liên hồi, lão phú hộ tức cảnh đọc: - Ầm ầm sấm dậy đất kim bôi. Chàng rể liền đọc ngay: - Lác đác mưa sa làn gió thị. Lão phú hộ nghe vậy cứ gật đầu khen hay mãi vì câu đối chỉnh quá.
Từ đó về sau, lão yên tâm không thử tài chàng rể nữa. Hết thời hạn ở rể ba năm, anh nông dân được lão phú hộ tổ chức đám cưới linh đình, bao nhiêu phí tổn lão chịu hết. Bên làng biết được cười rằng:
Dốt thôi dốt đặc cán mai,
Gặp may chàng cũng thành trai lão làng.

















* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)