Tap lam van lop 3
Chia sẻ bởi Vũ Thị Nga |
Ngày 10/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: tap lam van lop 3 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐTø Ân Thi Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt nam
Trường THCS Hồng Quang Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
CHUYÊN ĐỀ “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS “
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đặc thù học tập môn lịch sử của bậc trung học cơ sở là các em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, với những vị anh hùng, những danh nhân lịch sử vĩ đại không chỉ của dân tộc mà cả của thế giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến hiện đại . Khi học lịch sử thì yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ. Bởi vậy khi học, buộc các em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới thực sự đạt đ¬ược kết quả cao. Vì thế bộ môn Lịch sử khó gây được hứng thú học tập ở các em.
Dạy như thế nào, học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy và học. Người giáo viên phải tổ chức một cách linh hoạt các hoạt động của học sinh từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra bài cũ đến cách học bài mới, củng cố, dặn dò. Những hoạt động đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học.
Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử? Có rất nhiều biện pháp, ví như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử, nắm vững và sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, tiến hành công tác ngoại khoá... Nhưng việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là một trong những biện pháp rất quan trọng, rất có ưu thế để phát triển tư duy của học sinh. Quá trình hoạt động chung, thống nhất giữa thầy và trò nhịp nhàng sẽ làm cho học sinh nắm vững hơn những tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em.
Mặt khác nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu kém trong nhà trường và phát huy hết năng lực của các em khá giỏi nắm chắc được kiến thức bài học và hiểu sâu hơn các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử...
Theo tôi mọi người trong cuộc sống cần phải hiểu biết về kiến thức lịch sử, như hiểu về tổ tông và cội nguồn của mình. Chính vì đó Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã mở đầu lịch sử Việt Nam bằng hai câu thơ:
“Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Thật vậy lịch sử chính là cội nguồn của dân tộc, nó là con thuyền quá khứ đưa ta đến bến bờ hiện tại và tương lai tươi sáng. Chúng ta ngược dòng thời gian trở về quá khứ hào hùng của dân tộc, ngay từ thuở ban đầu dựng nước và giữ nước, bằng sức chiến đấu kiên cường và ý chí bền bỉ của dân tộc ta đã lậâp nên chiéân công hiển hách phá tan mọi âm mưu mọi xâm lược của ngoại ban, xây dựng và bồi đắp nên một nền văn hóa rực rỡ. Do đó là con dân của một dân tộc anh hùng thì việc mỗi người cần phải hiểu biết về kiến thức lịch sử là vô cùng quan trọng. Vì vậy nhà trường phổ thông chịu trách nhiệm cùng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, giúp các em có những hiểu biết về quá khứ, truyền thống của dân tộc, tự hào về thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên, xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ đúng với sự phát triển hợp qui luật của tương lai.
Qua thực tế tìm hiểu tôi được biết môn lịch sử ở trường phổ thông hiện nay bị xem là môn phụ. Từ đó các em xem nhẹ ít quan tâm cho nên làm hạn chế đến sự tiếp thu kiến thức lịch sử.
Cuộc khảo sát chất lượng đầu năm học: – 2017 kết quả như sau:
Tổng số có 65 học sinh:
- Loại giỏi có 03 em.
- Loại khá có 09 em. - Loại trung bình có 50 em.
- Loại yếu còn 3 em.
Đi sâu vào tìm hiểu tôi rút ra những nguyên nhân dẫn đến học yếu môn lịch sử ở học sinh hiện nay là:
- Đa số các em có quan niệm và thực hiện một cách sai trái trong việc”thu gọn” cách học tập lịch sử, chỉ biết và nhớ
Trường THCS Hồng Quang Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
CHUYÊN ĐỀ “SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS “
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Đặc thù học tập môn lịch sử của bậc trung học cơ sở là các em phải tiếp cận với nhiều sự kiện lịch sử, với những vị anh hùng, những danh nhân lịch sử vĩ đại không chỉ của dân tộc mà cả của thế giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến hiện đại . Khi học lịch sử thì yêu cầu các em phải nhớ sự kiện và hiểu nội dung bài học một cách chính xác, đầy đủ. Bởi vậy khi học, buộc các em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thì mới thực sự đạt đ¬ược kết quả cao. Vì thế bộ môn Lịch sử khó gây được hứng thú học tập ở các em.
Dạy như thế nào, học như thế nào để đạt được hiệu quả học tập tốt nhất là điều mong muốn của tất cả thầy cô giáo chúng ta. Muốn thế phải đổi mới phương pháp, biện pháp dạy và học. Người giáo viên phải tổ chức một cách linh hoạt các hoạt động của học sinh từ khâu đầu tiên đến khâu kết thúc giờ học, từ cách ổn định lớp, kiểm tra bài cũ đến cách học bài mới, củng cố, dặn dò. Những hoạt động đó giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng yêu thích, say mê môn học.
Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử? Có rất nhiều biện pháp, ví như: Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp hướng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử, nắm vững và sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, tiến hành công tác ngoại khoá... Nhưng việc sử dụng hệ thống câu hỏi trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là một trong những biện pháp rất quan trọng, rất có ưu thế để phát triển tư duy của học sinh. Quá trình hoạt động chung, thống nhất giữa thầy và trò nhịp nhàng sẽ làm cho học sinh nắm vững hơn những tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em.
Mặt khác nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu kém trong nhà trường và phát huy hết năng lực của các em khá giỏi nắm chắc được kiến thức bài học và hiểu sâu hơn các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử...
Theo tôi mọi người trong cuộc sống cần phải hiểu biết về kiến thức lịch sử, như hiểu về tổ tông và cội nguồn của mình. Chính vì đó Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã mở đầu lịch sử Việt Nam bằng hai câu thơ:
“Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Thật vậy lịch sử chính là cội nguồn của dân tộc, nó là con thuyền quá khứ đưa ta đến bến bờ hiện tại và tương lai tươi sáng. Chúng ta ngược dòng thời gian trở về quá khứ hào hùng của dân tộc, ngay từ thuở ban đầu dựng nước và giữ nước, bằng sức chiến đấu kiên cường và ý chí bền bỉ của dân tộc ta đã lậâp nên chiéân công hiển hách phá tan mọi âm mưu mọi xâm lược của ngoại ban, xây dựng và bồi đắp nên một nền văn hóa rực rỡ. Do đó là con dân của một dân tộc anh hùng thì việc mỗi người cần phải hiểu biết về kiến thức lịch sử là vô cùng quan trọng. Vì vậy nhà trường phổ thông chịu trách nhiệm cùng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, giúp các em có những hiểu biết về quá khứ, truyền thống của dân tộc, tự hào về thành tựu dựng nước và giữ nước của tổ tiên, xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ đúng với sự phát triển hợp qui luật của tương lai.
Qua thực tế tìm hiểu tôi được biết môn lịch sử ở trường phổ thông hiện nay bị xem là môn phụ. Từ đó các em xem nhẹ ít quan tâm cho nên làm hạn chế đến sự tiếp thu kiến thức lịch sử.
Cuộc khảo sát chất lượng đầu năm học: – 2017 kết quả như sau:
Tổng số có 65 học sinh:
- Loại giỏi có 03 em.
- Loại khá có 09 em. - Loại trung bình có 50 em.
- Loại yếu còn 3 em.
Đi sâu vào tìm hiểu tôi rút ra những nguyên nhân dẫn đến học yếu môn lịch sử ở học sinh hiện nay là:
- Đa số các em có quan niệm và thực hiện một cách sai trái trong việc”thu gọn” cách học tập lịch sử, chỉ biết và nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Nga
Dung lượng: 331,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)