Tập làm văn 4. Tuần 12. Kết bài trong bài văn kể chuyện

Chia sẻ bởi Chu Thị Soa | Ngày 11/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: Tập làm văn 4. Tuần 12. Kết bài trong bài văn kể chuyện thuộc Tập đọc 4

Nội dung tài liệu:

Tập làm văn tuần 12
Kết bài trong
bài văn kể chuyện
CHU THỊ SOA
KIỂM TRA BÀI CŨ
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê.
Mở bài của truyện Hai bàn tay.
Đây là mở bài theo cách nào?
Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách trực tiếp đi thẳng vào câu chuyện định kể.
Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê.
Em viết lại phần mở bài theo cách mở bài gián tiếp bằng lời kể của người kể chuyện.
a) Mở bài gián tiếp bằng lời của người kể chuyện :
Con người khi muốn bắt đầu làm một việc gì nhất thiết phải có lòng tin. Câu chuyện về Bác Hồ vĩ đại của chúng ta sau đây là một ví dụ về lòng quyết tâm và lòng tin vô bờ bến.
Từ hai bàn tay, chúng ta có thể làm nên được tất cả. Tôi còn nhớ như in những tháng ngày còn ở cùng Hồ Chủ tịch tại Sài Gòn, và mỗi lần nhớ lại tôi lại thấm thía câu nói trên, bởi tôi và Hồ Chủ tịch đã có một cuộc nói chuyện để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc. Câu chuyện đó thể này
b) Mở bài gián tiếp bằng lời kể của bác Lê :
Kết bài trong
bài văn kể chuyện
122
I. Nhận xét:
1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.
2. Tìm đoạn kết bài của truyện.
3. Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài.
2. Tìm đoạn kết bài của truyện.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
3. Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài.
M: Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.
1.Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
2.Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.
4. So sánh 2 cách kết bài nói trên.
1.Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
* Cách kết bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm là cách
kết bài không mở rộng.
2.Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chÍí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.
* Cách kết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách
kết bài mở rộng.
Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
* Cách kết bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm là cách kết bài không mở rộng.
* Cách kết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng.
Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
II. Ghi nhớ:
Có mấy cách kết bài?
chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm.
Có hai cách kết bài:
Đó là những cách kết bài nào?
1. Kết bài mở rộng:
2. Kết bài không mở rộng:
nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.
III. Luyện tập
1. Sau đây là một số kết bài của truyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào.
a/ Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.
kết bài không mở rộng
b/ Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình mà chủ quan,biếng nhác.
kết bài mở rộng
c/ Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.
kết bài mở rộng
d/ Nghe xong câu chuyện cô giáo kể,ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.
Kết bài mở rộng
e/ Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
Kết bài mở rộng
a/ Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.
b/ Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình mà chủ quan,biếng nhác.
c/ Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.
d/ Nghe xong câu chuyện cô giáo kể,ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.
e/ Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.
kết bài không mở rộng
kết bài mở rộng
kết bài mở rộng
kết bài mở rộng
kết bài mở rộng
2. Tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào.
a.Một người chính trực
b.Nỗi dằn vặt An-đrây-ca
Tô Hiến Thành tâu:”Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.”
a.Một người chính trực
Kết bài không mở rộng
b.Nỗi dằn vặt An-đrây-ca
Nhưng An-đrây –ca không nghĩ như vậy.Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: ”Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa ! ”
Kết bài không mở rộng
2. Tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào.
Kết bài không mở rộng
Kết bài không mở rộng
3. Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng.

Cho mãi đến tận bây giờ, tên tuổi của Tô Hiến Thành vẫn sáng ngời trong sử sách của dân tộc như một tâm gương về tính trung thực ngay thẳng cho mọi thế hệ noi theo.
Một người chính trực
Đủ thấy vị quan đứng đầu triều Lý này đúng là một tấm gương sáng ngời về sự chính trực, thanh liêm hết lòng vì nước vì dân tộc cho hậu thế soi chung.
Một người chính trực
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca:
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca cho thấy em là một chú bé trung thực, giàu tình cảm và nhất là rất nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
Dưới đây là hai cách kết bài của câu chuyện Chị em tôi, theo em đoạn nào là kết bài mở rộng?
A. Từ đó tôi không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa.Thỉnh thoảng hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.
B. Câu chuyện là lời khuyên mọi người không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin,sự tín nhiệm,lòng tôn trọng của mọi người đối với mình.
B
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài
Ôn tập văn kể chuyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 502,66KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)