Tập làm văn
Chia sẻ bởi Chu Thị Soa |
Ngày 11/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: tập làm văn thuộc Tập đọc 4
Nội dung tài liệu:
TẬP LÀM VĂN TUẦN 11
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
( Trang 109)
CHU THỊ SOA
Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
- Các truyện trong sách giáo khoa.
- Các truyện khác trong sách báo.
Gợi ý
1. Tìm đề tài trao đổi ở đâu ?
2. Xác định nội dung trao đổi:
a) Hoàn cảnh sống của nhân vật:
+ Nhân vật gặp những khó khăn gì ?
+ Những khó khăn ấy có gì khác thường ?
+ Nhân vật đạt được ý nguyện của mình như thế nào ?
+ Nghị lực, ý chí của nhân vật đóng vai trò gì trong sự thành đạt ấy ’ 3. Xác định hình thức trao đổi:
b) Nghị lực của nhân vật :
+ Nhân vật đã vượt qua khó khăn như thế nào ?
+ Sự vượt khó của nhân vật có gì đáng khen ngợi ?
c) Sự thành đạt của nhân vật :
- Người nói chuyện với em là ai (bố, mẹ hay anh, chị) ?
- Em xưng hô như thế nào ?
- Em chủ động nói chuyện với người thân về câu chuyện mới đọc hay được người thân gợi chuyện ?
d) Hình thức trao đổi:
Chị: Chị đã mượn cho em quyển truyện Không gia đình của Hec-tô-ma-lô.
Em xem chưa?
Em: Em xem rồi chị ạ!
Chị: Em có nhận xét gì về tác phẩm ấy?
Em: Quyển truyện đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Ví dụ: Về một cuộc trao đổi ý kiến của em và chị gái của em:
Chị: Ấn tượng nhất đối với em là nhân vật nào?
Em: Em thích nhất là cậu bé Rê-mi.
Chị: Rê-mi là một nhân vật như thế nào?
Em: Thông minh, cá tính mạnh mẽ, có nghị lực.
Chị: Chị cũng thấy thế.
Trao đổi nhóm đôi
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Trang 112
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
( Trang 109)
CHU THỊ SOA
Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
- Các truyện trong sách giáo khoa.
- Các truyện khác trong sách báo.
Gợi ý
1. Tìm đề tài trao đổi ở đâu ?
2. Xác định nội dung trao đổi:
a) Hoàn cảnh sống của nhân vật:
+ Nhân vật gặp những khó khăn gì ?
+ Những khó khăn ấy có gì khác thường ?
+ Nhân vật đạt được ý nguyện của mình như thế nào ?
+ Nghị lực, ý chí của nhân vật đóng vai trò gì trong sự thành đạt ấy ’ 3. Xác định hình thức trao đổi:
b) Nghị lực của nhân vật :
+ Nhân vật đã vượt qua khó khăn như thế nào ?
+ Sự vượt khó của nhân vật có gì đáng khen ngợi ?
c) Sự thành đạt của nhân vật :
- Người nói chuyện với em là ai (bố, mẹ hay anh, chị) ?
- Em xưng hô như thế nào ?
- Em chủ động nói chuyện với người thân về câu chuyện mới đọc hay được người thân gợi chuyện ?
d) Hình thức trao đổi:
Chị: Chị đã mượn cho em quyển truyện Không gia đình của Hec-tô-ma-lô.
Em xem chưa?
Em: Em xem rồi chị ạ!
Chị: Em có nhận xét gì về tác phẩm ấy?
Em: Quyển truyện đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.
Ví dụ: Về một cuộc trao đổi ý kiến của em và chị gái của em:
Chị: Ấn tượng nhất đối với em là nhân vật nào?
Em: Em thích nhất là cậu bé Rê-mi.
Chị: Rê-mi là một nhân vật như thế nào?
Em: Thông minh, cá tính mạnh mẽ, có nghị lực.
Chị: Chị cũng thấy thế.
Trao đổi nhóm đôi
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài :
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Trang 112
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Soa
Dung lượng: 690,11KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)