TẬP HUẤN VNEN 2015

Chia sẻ bởi Lê Thê | Ngày 08/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: TẬP HUẤN VNEN 2015 thuộc Toán học 1

Nội dung tài liệu:

TẬP HUẤN
NÂNG CAO NĂNG LỰC
CHO CÁN BỘ GIÁO VIÊN
Tháng 7 - 2015
Vụ trưởng Vụ GDTH Phạm Ngọc Định
1
I – MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Nâng cao năng lực cho cán bộ, giáo viên về:
A. Nhận biết cách HS tự học (theo cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp) và GV tổ chức, hướng dẫn, đánh giá HS học; kỹ năng của giáo viên trên lớp.
B. Nghiên cứu bài học để có thể điều chỉnh, bổ sung bài HDH nhằm giúp HS biết cách tự học (theo cá nhân, cặp đôi, nhóm, lớp) và GV biết cách tổ chức, hướng dẫn, đánh giá HS học theo Mô hình trường học mới;
C. Sinh hoạt chuyên môn; Hội đồng tự quản; Trường học và cuộc sống;
D. Đánh giá HS theo Thông tư 30;
E. Quay video lớp học.
2
II. NỘI DUNG TẬP HUẤN
(1). Tìm hiểu cách HS tự học (theo cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp) và GV tổ chức, hướng dẫn, đánh giá HS học; kỹ năng của giáo viên trên lớp.
(2). Điều chỉnh, bổ sung bài Hướng dẫn học thông qua nghiên cứu bài học
(3). Giải quyết khó khăn, vướng mắc về đánh giá HS theo Thông tư 30;
(4). Tìm hiểu về Sinh hoạt chuyên môn; Hội đồng tự quản; Trường học và cuộc sống;
(5). Giới thiệu kỹ thuật quay video lớp học.


3














Mục tiêu A


Nhận biết cách HS tự học (theo cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp) và GV tổ chức, hướng dẫn, đánh giá HS học; kỹ năng của giáo viên trên lớp.
4
Mục tiêu A
Việc 1: Xem băng hình Tiếng Việt 4 (Nói về cảm xúc của em), trả lời câu hỏi : Học được điều gì về: Cách học của HS ? Cách GV tổ chức, hướng dẫn, đánh giá HS học ? GV cần có những kĩ năng nào để tổ chức, hướng dẫn, đánh giá HS ?
Việc 2: Thảo luận cặp đôi, nhóm
Việc 3: Thảo luận chung cả lớp :
- Tổng hợp ý kiến thảo luận;
- Ý kiến của báo cáo viên về các nội dung trên.

Mục tiêu A
Học viên đọc hiểu nội dung : Vì sao phải nghiên cứu, điều chỉnh bổ sung bài Hướng dẫn học ?
Bài HDH theo mô hình VNEN được viết dưới dạng “mở”;
Bộ GD&ĐT đã cho phép GV được điều chỉnh tài liệu dạy học;
Năm học 2013 - 2014, Dự án GPE – VNEN đã tập huấn bộ công cụ giúp GV bước đầu biết cách điều chỉnh tài liệu HDH. Tuy nhiên, trên thực tiễn, GV vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi điều chỉnh tài liệu.
(Tiết học minh họa qua băng hình thú vị, hiệu quả như vậy là do đã có điều chỉnh, bổ sung Bài HDH).
6
Mục tiêu B
Nâng cao năng lực cho cán bộ, GV về nghiên cứu bài học để có thể điều chỉnh, bổ sung bài HDH nhằm giúp HS biết cách tự học (theo cá nhân, cặp đôi, nhóm, lớp) và GV biết cách tổ chức, hướng dẫn, đánh giá HS học theo Mô hình trường học mới
7
A. Hoạt động cơ bản
Mục tiêu 1: Học viên xác định các yêu cầu của bài HDH nhằm giúp cho HS tự học và GV đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá HS
Việc 1: Qua xem băng hình và bằng kinh nghiệm của mình, tự trả lời về yêu cầu của bài HDH.
Việc 2: Thảo luận cặp đôi, nhóm
Việc 3: Thảo luận chung cả lớp :
- Tổng hợp ý kiến thảo luận;
- Ý kiến của báo cáo viên về yêu cầu của bài HDH.

8
A. Hoạt động cơ bản
Mục tiêu 2: Học viên tìm hiểu cách điều chỉnh bài HDH
Việc 1: Xem bài HDH minh họa đã điều chỉnh, bổ sung : Tiếng Việt 4 (Nói về cảm xúc của em) và tự trả lời câu hỏi : Học được điều gì về cách điều chỉnh tài liệu HDH ?
Việc 2: Thảo luận cặp đôi, nhóm
Việc 3: Thảo luận chung cả lớp :
- Tổng hợp ý kiến thảo luận;
- Ý kiến của báo cáo viên về cách điều chỉnh tài liệu HDH để học viên vận dụng làm bài tập.
9
B. Hoạt động thực hành
Mục tiêu 1: Thực hiện BT thực hành số 1 để luyện tập cách điều chỉnh Bài HDH
Việc 1: Chọn một Bài HDH để viết điều chỉnh, bổ sung. Phân công viết điều chỉnh, bổ sung bài HDH :
½ số nhóm trong lớp: Khoa học 4 (Những vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém)
½ số nhóm trong lớp: Địa lý 5 (Các đại dương - Tiết 2) hoặc Lịch sử 4 (Buổi đầu thời Nguyễn – Tiết 1).
10
B. Hoạt động thực hành
Việc 2: Cá nhân tự viết (điều chỉnh, bổ sung) bài HDH; gửi vào email chung để các học viên trong lớp cùng xem;
Việc 3: Thảo luận nhóm về bài HDH;
Việc 4: Đại diện một nhóm trình bày bài HDH Khoa học. Thảo luận chung cả lớp để cùng hoàn thiện bài HDH sao cho HS có thể tự học được.
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về bài HDH Khoa học của cả lớp đã điều chỉnh;


11
B. Hoạt động thực hành
Việc 5: Xem Bài HDH Khoa học minh họa đã điều chỉnh, bổ sung theo Phương án 2 và cùng thảo luận: Học được điều gì ?
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về bài HDH Khoa học minh họa đã điều chỉnh;
12
B. Hoạt động thực hành
Việc 6: Xem băng hình minh họa bài HDH Khoa học và cùng thảo luận: Học được điều gì ?
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về băng hình minh họa (Khoa học).

13
B. Hoạt động thực hành
Việc 7 : Đại diện một nhóm trình bày bài HDH Địa lý hoặc Lịch sử đã điều chỉnh bổ sung. Thảo luận chung cả lớp để cùng hoàn thiện bài HDH sao cho HS có thể tự học được.
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về bài HDH Địa lý hoặc Lịch sử của cả lớp đã điều chỉnh;
B. Hoạt động thực hành
Việc 8: Xem Bài HDH Địa lý hoặc Lịch sử đã điều chỉnh, bổ sung theo Phương án 2 và cùng thảo luận: Học được điều gì ?
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về bài HDH Địa lý hoặc Lịch sử minh họa đã điều chỉnh;
15
B. Hoạt động thực hành
Việc 9: Xem băng hình minh họa bài HDH Địa lý hoặc Lịch sử và cùng thảo luận : học được điều gì ?
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về băng hình minh họa (Địa lý hoặc Lịch sử).
16
B. Hoạt động thực hành
Mục tiêu 2: Thực hiện BT thực hành số 2 để luyện tập cách điều chỉnh Bài HDH
Việc 1: Chọn một Bài HDH để viết điều chỉnh, bổ sung. Phân công viết điều chỉnh, bổ sung bài HDH :
½ số nhóm trong lớp : Toán 5 (Ôn tập đo thời gian);
½ số nhóm trong lớp : Tiếng Việt 5 (Tập đọc - Tà áo dài Việt Nam).
17
B. Hoạt động thực hành
Việc 2: Cá nhân tự viết (điều chỉnh, bổ sung) bài HDH; gửi vào email chung để các học viên trong lớp cùng xem;
Việc 3: Thảo luận nhóm về bài HDH của nhóm;
Việc 4: Đại diện một nhóm trình bày bài HDH Toán. Thảo luận chung cả lớp để cùng hoàn thiện bài HDH sao cho HS có thể tự học được.
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về bài HDH Toán của cả lớp đã điều chỉnh;

18
B. Hoạt động thực hành
Việc 5: Xem Bài HDH Toán đã điều chỉnh, bổ sung theo Phương án 2 và cùng thảo luận : Học được điều gì ?
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về bài HDH Toán minh họa đã điều chỉnh;
B. Hoạt động thực hành
Việc 6: Xem băng hình minh họa bài HDH Toán và cùng thảo luận: Học được điều gì ?
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về băng hình minh họa (Toán).


20
B. Hoạt động thực hành
Việc 7 : Đại diện một nhóm trình bày bài HDH Tiếng Việt đã điều chỉnh bổ sung theo Phương án 2. Thảo luận chung cả lớp để cùng hoàn thiện bài HDH sao cho HS có thể tự học được.
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về bài HDH Tiếng Việt của cả lớp đã điều chỉnh;
B. Hoạt động thực hành
Việc 8: Xem Bài HDH Tiếng Việt đã điều chỉnh, bổ sung theo Phương án 2 và cùng thảo luận: Học được điều gì ?
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến báo cáo viên về bài HDH Tiếng Việt minh họa đã điều chỉnh;

22
B. Hoạt động thực hành
Việc 9: Xem Bài HDH Tiếng Việt đã điều chỉnh, bổ sung theo Phương án 2 và cùng thảo luận : Học được điều gì ?
- Ý kiến tổng hợp của cả lớp;
- Ý kiến của báo cáo viên về băng hình minh họa (Tiếng Việt).

23
C. Hoạt động ứng dụng
- Đề xuất nghiên cứu bài HDH sẽ điều chỉnh, bổ sung nhằm giúp HS tự học (theo cá nhân, cặp đôi, nhóm, lớp) và GV biết cách tổ chức, hướng dẫn, đánh giá HS học theo Mô hình trường học mới;
- Hướng dẫn đồng nghiệp nghiên cứu bài HDH và có thể điều chỉnh, bổ sung khi cần thiết.
24
Mục tiêu C – Sinh hoạt chuyên môn
Việc 1: Xem băng hình về Sinh hoạt chuyên môn của 01 trường tiểu học
Việc 2: Thảo luận (theo cặp, nhóm, cả lớp), trả lời câu hỏi : Học được điều gì qua băng hình về các nội dung sau :
Mục đích SHCM ?
Nội dung SHCM ?
Cách thức tổ chức SHCM (Xây dựng kế hoạch ? Dự giờ ? Chủ trì buổi thảo luận ? Chia sẻ ý kiến, thảo luận ?...)
25
Mục tiêu C – Hội đồng tự quản
Việc 1: Xem băng hình về Hội đồng tự quản
Việc 2: Thảo luận (theo cặp, nhóm, cả lớp), trả lời câu hỏi : Học được điều gì qua băng hình về việc tổ chức sinh hoạt định kì của HĐTQ :
Nội dung, cách thức sinh hoạt ?
Cách tổ chức bầu cử HĐTQ ?
Cách thảo luận, xây dựng kế hoạch của HĐTQ ?
Vai trò giáo viên, phụ huynh đối với HĐTQ ?…











Nội dung SHCM ?
Cách thức tổ chức SHCM (Dự giờ? Chủ trì buổi thảo luận? Chia sẻ ý kiến, thảo luận ?...)
26
Mục tiêu C – Trường học và cuộc sống
Việc 1: Xem băng hình về Trường học và cuộc sống
Việc 2: Thảo luận (theo cặp, nhóm, cả lớp), trả lời câu hỏi : Học được điều gì qua băng hình về các nội dung sau :
Tên các mô hình ?
Cách triển khai mô hình ?
Đề xuất chọn mô hình có thể triển khai ở địa phương? …
27
Mục tiêu D - Đánh giá
1. Đánh giá thường xuyên
trên lớp học
Việc 1: Nêu những khó khăn
Việc 2: Nêu nguyên nhân của khó khăn
Việc 3: Nêu giải pháp
28
Mục tiêu D - Đánh giá
2. Xây dựng câu hỏi / bài tập kiểm tra theo 3 mức độ
a/ Mục tiêu 1: Tìm hiểu về 3 mức độ nhận thức của HS theo quy định trong TT30
Việc 1: Đọc hiểu 3 mức độ nhận thức của HS theo quy định trong TT 30;
Việc 2: Thảo luận cặp đôi;
Việc 3: Thảo luận nhóm.
29
Mục tiêu D - Đánh giá
b/ Mục tiêu 2: Xây dựng câu hỏi / bài tập kiểm tra theo 3 mức độ
Việc 1: Chọn một nội dung học tập môn Toán / Tiếng Việt; xác định mục tiêu của nội dung đó;
Môn Toán: “Tìm hai số khi biết tổng số và tỉ số của hai số đó” (Toán 4)
Môn Tiếng Việt : “Câu cảm” (Tiếng Việt 4)
Việc 2: Căn cứ vào mục tiêu đã chọn, cá nhân xây dựng câu hỏi / bài tập theo 1 mức độ và đáp án;




30
Mục tiêu D - Đánh giá
Việc 3: Cá nhân từ câu hỏi / bài tập trên chuyển thành 2 câu hỏi tương ứng với 2 mức độ còn lại và đáp án.
Việc 4: Thảo luận cặp đôi, nhóm
Việc 5: Thảo luận chung cả lớp về câu hỏi bài tập của môn Toán / Tiếng Việt.
Cách thảo luận :
- Đại diện 1 nhóm trình bày
- Cả lớp cùng góp ý, thống nhất, hoàn chỉnh.

31
Mục tiêu D - Đánh giá
c/ Mục tiêu 3 : Nhận biết quy trình xây dựng câu hỏi / bài tập kiểm tra theo 3 mức độ
Việc 1: Cá nhân tự rút ra quy trình xây dựng câu hỏi / bài tập;
Việc 2: Thảo luận cặp đôi, nhóm
Việc 3: Thảo luận chung cả lớp :
- Tổng hợp ý kiến thảo luận;
- Ý kiến của báo cáo viên.
32
III. TRIỂN KHAI SAU TẬP HUẤN
1. Đối với các trường thuộc dự án : Học viên đề xuất cách triển khai để Báo cáo viên tập hợp.
2. Đối với các trường nhân rộng : Học viên đề xuất cách triển khai để Báo cáo viên tập hợp.
33


Trân trọng cảm ơn !
34
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thê
Dung lượng: 235,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)