Tập huấn về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11

Chia sẻ bởi Lý Nguyên Khang | Ngày 26/04/2019 | 99

Chia sẻ tài liệu: Tập huấn về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11 thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

1
tập huấn về
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Lớp 11
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25-29/06/2007
2
MỤC TIÊU CỦA KHOÁ TẬP HUẤN
Nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình và sách HĐGD NGLL lớp 11
Nêu được những điểm mới và khó trong chương trình và sách GV lớp 11
Nêu được những phương pháp ; phương tiện, thiết bị và cách đánh giá kết quả HĐGD NGLL
Vận dụng được tài liệu, sách, một số phương pháp, ... để tập huấn lại cho GV ở địa phương và triển khai tổ chức, thực hiện chương trình, sách HĐGD NGLL lớp 11
3
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Phần I. Tìm hiểu về chương trình và sách HĐGD NGLL lớp 11

1. Tìm hiểu về chương trình HĐGD NGLL lớp 11
- Mục tiêu của HĐGD NGLL lớp 11
- Nội dung chương trình
- Cấu trúc chương trình
2. Tìm hiểu về sách HĐGD NGLL lớp 11
- Cấu trúc sách HĐGD NGLL lớp 11
- Nội dung sách HĐGD NGLL lớp 11
- Những điểm mới, điểm khó cần lưu ý
4
NỘI DUNG TẬP HUẤN (tiÕp)
Phần II: Hướng dẫn thực hiện các chủ đề hoạt động
- Hướng dẫn quy trình thực hiện các chủ đề HĐ
- Hướng dẫn quy trình thực hiện một HĐ cụ thể
Phần III: Hướng dẫn thực hành và thực hành
- Nắm vững câú trúc và quy trình tổ chức hoạt động để thiết kế một hoạt động cụ thể
- Thực hành: Hoạt động thử ( thể hiện mục 4,5 trong cấu trúc hoạt động)
- Đánh giá kết quả thực hành, rút kinh nghiệm cho hoạt động
Phần IV: Phương pháp ; phương tiện, thiết bị; đánh giá kết quả hoạt động
5
Mục tiêu của HĐGD NGLL lớp 11
Giúp học sinh:
Nhận thức:
Nâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc, biết tiếp thu những gía trị tốt đẹp của nhân loại;
Bổ sung, củng cố, nâng cao, mở rộng những kiến thức được học trên lớp;
Định hướng nghề nghiệp cho bản thân;
Hiểu được một số quyền trong Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
6
Mục tiêu của HĐGD NGLL lớp 11
Kỹ năng:
Củng cố vững chắc các KN cơ bản được rèn luyện từ lớp 10, trên cơ sở đó tiếp tục củng cố và phát triển các năng lực chủ yếu như:
- Năng lực tự hoàn thiện,
- Năng lực thích ứng,
- Năng lực giao tiếp,
- Năng lực hoạt động chính trị - xã hội,
- Năng lực tổ chức - quản lý, .
7
Mục tiêu của HĐGD NGLL lớp 11
Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống,
- Biết tự đánh giá và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân mình,
- Đồng thời có thể giúp người khác hướng tới mục tiêu: chân, thiện, mỹ.
8
Thảo luận nhóm
Nªu tãm t¾t néi dung ch­¬ng tr×nh H§GD NGLL líp 11

Yªu cÇu:
+ Tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn lªn giÊy trong
+ Thêi gian th¶o luËn: 10 phót
9
Thảo luận nhóm

Ch­¬ng tr×nh H§GD NGLL líp 11 cã g× gièng vµ kh¸c nhau so víi líp 10

Anh chÞ c¶m nhËn ®­îc ®iÓm g× míi vµ khã trong ch­¬ng tr×nh H§GD NGLL líp 11

Yªu cÇu:
+ Tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn lªn giÊy A0
+ Thêi gian th¶o luËn: 10 phót
10
Sự giống nhau và khác nhau giữa chương trình HĐGD NGLL của lớp 11 so với lớp 10.
Giống nhau:
Cấu trúc của chương trình các lớp 10, 11 đều có chung một chủ đề hoạt động tương ứng với từng tháng của năm học và chủ đề hoạt động hè ( tháng 6, 7, 8)

Khác nhau:
Về mức độ mục tiêu, nội dung và hình thức hoạt động theo chiều hướng cao dần từ lớp 10 ? 11

11
Điểm mới và khó
a/ Điểm mới
Chương trình và SGV HĐGD NGLL lớp 11 lần đầu tiên được chính thức ban hành và đưa vào triển khai. Trên cơ sở đó để có:
- Có cơ sở đánh giá khách quan.
- Có sự chỉ đạo thống nhất từ Bộ ? Sở ? Trường ? Lớp.
Chương trình và sách HĐGD NGLL lớp 11 vừa mang tính kế thừa và phát triển chương trình và sách HĐGD NGLL ở THCS vừa nâng cao nội dung và yêu cầu HĐ so với lớp 10
Nội dung các chủ đề nhấn mạnh đến việc giáo dục ý thức, trách nhiệm của người công dân đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội
Đưa nội dung giáo dục Công ước LHQ về QTE và CS SKSS vào một số hoạt động
12
Điểm mới và khó (tiếp)
b/ Điểm khó:
Những nội dung về CNH, HĐH đất nước, bản sắc văn hoá dân tộc
Tích hợp Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em trong các hoạt động
Phần tư liệu tham khảo còn ít và chưa đầy đủ cho tất cả các HĐ vì thế GV và HS cần sưu tầm, tìm hiểu thêm
Cách tổ chức để phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh
Thời luợng tổ chức các hoạt động
..
13
Thảo luận nhóm

Dùa vµo SGV, anh (chÞ) h·y nªu cÊu tróc cña chñ ®Ò ho¹t ®éng vµ tr×nh bµy ý nghÜa cña cÊu tróc ®ã (mçi nhãm chän mét chñ ®Ò)
Víi cÊu tróc nh­ vËy, anh (chÞ ) sÏ thùc hiÖn chñ ®Ò ho¹t ®éng ®ã nh­ thÕ nµo?

Yªu cÇu:
+ Tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn lªn giÊy A0
+ Thêi gian th¶o luËn: 10 phót
14

15
Các bước thực hiện một chủ đề HĐ
1/ Nắm vững mục tiêu giáo dục của chủ đề hoạt động.
2/ Lựa chọn các hoạt động phù hợp
3/ Lựa chọn, tìm kiếm tư liệu tham khảo.
4/ Tổ chức thực hiện:
Lên kế hoạch, thời gian.
Thiết kế hoạt động
Tổ chức thực hiện
5/ Đánh giá kết quả giáo dục của chủ đề HĐ.
16
Thảo luận nhóm

Dùa vµo s¸ch gi¸o viªn, anh (chÞ) h·y tr×nh bµy cÊu tróc cña 1 ho¹t ®éng.
Tõ cÊu tróc ®ã, anh (chÞ) sÏ thùc hiÖn ho¹t ®éng ®ã nh­ thÕ nµo?
Yªu cÇu:
+ Tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn lªn giÊy A0
+ Thêi gian th¶o luËn: 10 phót
17
Cấu trúc của một hoạt động giáo dục

Tên hoạt động và thời lượng thực hiện
Mục tiêu hoạt động
Nội dung hoạt động
Công tác chuẩn bị:
+ Của giáo viên
+ Của học sinh
Tổ chức hoạt động
Kết thúc hoạt động.
18
Các bước tổ chức thực hiện một HĐGD
1/ Nắm vững mục tiêu hoạt động
2/ Xác định rõ nội dung và hình thức hoạt động
3/ Phân công chuẩn bị cho hoạt động:
+ Các công việc cần chuẩn bị ?
+ Ai chuẩn bị ?
4/ Tiến hành hoạt động:
Học sinh điều khiển hoạt động.
Giáo viên là đại biểu, là cố vấn.
5/ Kết thúc hoạt động
+ Học sinh tự đánh giá kết quả hoạt động, .
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động
19
Thiết kế hoạt động
Tên hoạt động
( thời lượng thực hiện )
I. Mục tiêu hoạt động
Về kiến thức
Về KN, HV
Về thái độ
II. Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
2. Hình thức
III. Công tác chuẩn bị:
1. Giáo viên
2. Học sinh
IV. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1
Hoạt động 2, .
V. Kết thúc hoạt động.
20
Câu hỏi thảo luận
Anh/ chị hãy nêu các phương pháp tổ chức HĐGD NGLL mà anh chị biết?
Anh/chị hãy chọn cho mình một phương pháp tổ chức hoạt động cụ thể và trình bày cách thực hiện, cho ví dụ minh hoạ?

Yêu cầu :
+ Thảo luận nhóm
+ Trình bày kết quả thảo luận trên giấy Ao
+ Thời gian thảo luận 15 phút
21
Các phương pháp
Ph­¬ng ph¸p th¶o luËn
Ph­¬ng ph¸p s¾m vai
Ph­¬ng ph¸p gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
Ph­¬ng ph¸p giao nhiÖm vô
Ph­¬ng ph¸p diÔn ®µn
Ph­¬ng ph¸p trß ch¬i
...
22
Phương pháp thảo luận nhóm
Điều hành hoạt động của các nhóm nhỏ là đảm bảo :
Mỗi thành viên trong nhóm đều được tham gia bàn luận, phát biểu, được lắng nghe và tôn trọng.
Những băn khoăn về ý nghĩa, kết quả của vấn đề đặt ra được giải đáp kịp thời.
Thời gian thảo luận được điều chỉnh phù hợp.
Mỗi học sinh đều tích cực làm việc.
23
Một số cách báo cáo kết quả
thảo luận nhóm
1. Mét nhãm b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c bæ sung
2. TÊt c¶ c¸c nhãm lÇn l­ît cïng b¸o c¸o
3. Häp chî : C¸c nhãm d¸n kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh lªn t­êng vµ cö mét ng­êi ®øng ë ®ã ®Ó thuyÕt minh khi cÇn. Nh÷ng ng­êi cßn l¹i ®i vßng quanh vµ ®äc kÕt qu¶ cña mçi nhãm, ®­a ra c©u hái nÕu cã vÊn ®Ò cÇn lµm râ.
24
Một số cách báo cáo kết quả thảo luận nhóm
4. Qu¶ bãng : C¸c nhãm th¶o luËn vµ ghi kÕt qu¶ xuèng giÊy råi lu©n chuyÓn kÕt qu¶ ®ã ®Ó c¸c nhãm kh¸c th¶o luËn vµ bæ sung. C¸c nhãm ®äc kÕt qu¶ cña nhãm kia vµ bæ sung thªm ý kiÕn cña nhãm m×nh
5. BiÓu diÔn kÕt qu¶ : Yªu cÇu c¸c nhãm biÓu diÔn l¹i kÕt qu¶ cña nhãm m×nh b»ng h×nh t­îng, vë kÞch, tranh vÏ hay b»ng mét c¸ch nµo ®ã.
25
Một số cách báo cáo kết quả thảo luận nhóm
6. Thi hïng biÖn : C¸c nhãm tham gia mét cuéc thi hïng biÖn b¶o vÖ quan ®iÓm cña nhãm m×nh vµ giao l­u chÊt vÊn c¸c nhãm kh¸c.
26
Phỏng vấn nhanh
Chức năng
Khởi động, thu hút sự chú ý;
Thu thập nhanh thông tin;
Tìm hiểu, học hỏi lẫn nhau;
27
Phỏng vấn nhanh
Hướng dẫn :
Học viên đứng theo hình tròn (giảng viên đứng giữa); Tuỳ theo điều kiện cụ thể - có thể bố trí khác.
Chỉ nêu câu hỏi rõ ràng và có tính định hướng
Giảng viên nêu vấn đề
Nhiều học viên trả lời câu hỏi đó
28
Phỏng vấn nhanh
Gợi ý
Câu hỏi đơn giản, để ai cũng có thể trả lời
Bắt đầu : Anh (chị) từ đâu đến ? Sở thích của anh (chị) là gì ?
Cuối cùng : Trong buổi học hôm nay điều gì đối với anh (chị) quan trọng nhất ?
ở phần giữa : Điều này các anh (chị) có thể áp dụng ở đâu trong thực tế ?
Chỉ nêu một câu hỏi
Không thảo luận về các câu trả lời
29
Phương pháp bể cá
Mục đích :
Trao đổi, thảo luận theo chủ đề hoặc góp ý giúp đỡ cho nhau sau hoạt động nào đó.
Tạo ra bầu không khí thân mật, gần gũi.
Rèn luyện kỹ năng biết lắng nghe những ý kiến khác nhau.
Rèn luyện kỹ năng quan sát và kiềm chế.
30
Phương pháp bể cá
Một số lưu ý :
Người điều khiển phải bao quát cả lớp và điều hành thảo luận sao cho trôi chảy, hấp dẫn.
Chủ đề thảo luận cần thú vị và gây tranh cãi, hoặc mang lại kinh nghiệm quý báu cho học sinh.
31
Phương pháp bể cá
Kỹ thuật triển khai
Người điều khiển nêu nhiệm vụ thảo luận theo chủ đề, hoặc góp ý kiến cho nhau sau hoạt động.
Mời một số đại diện học sinh, hoặc đại diện các nhóm vào ngồi vòng trong. Những người còn lại ngồi vòng ngoài.
Vòng trong thảo luận dưới sự điều khiển của người điều khiển. Vòng ngoài quan sát và lắng nghe.
32
Phương pháp bể cá
Vòng trong kết thúc, vòng ngoài bình luận và bổ sung ý kiến.
Thời gian thảo luận khoảng từ 15 - 20 phút (vòng trong) và 5 - 10 phút (vòng ngoài).
Người điều khiển nhận xét, tổng kết.
33
Câu hỏi thảo luận
Dựa vào các chủ đề hoạt động trong sách GV HĐGD NGLL, anh (chị) hãy nêu ra được các phương tiện, thiết bị cần thiết cho chủ đề hoạt động đó?
Anh (chị) hãy trình bày ý nghĩa và cách sử dụng các phương tiện, thiết bị mà anh (chị) đã lựa chọn cho chủ đề hoạt động ?
Yêu cầu :
- Chia thành 10 nhóm tương ứng với 10 chủ đề HĐ
- Thời gian thảo luận 15 phút
- Ghi kết quả thảo luận vào giấy Ao
34
Giới thiệu một số phương tiện, thiết bị
B¨ng ®Üa (CD) c¸c bµi h¸t dµnh cho thanh niªn häc sinh phôc vô c¸c chñ ®Ò cña n¨m häc.
B¨ng ®Üa h×nh (VCD) : Mét sè t×nh huèng trong quan hÖ t×nh b¹n, t×nh b¹n kh¸c giíi phôc vô cho ho¹t ®éng cña chñ ®Ò th¸ng 10 vµ th¸ng 1.
B¨ng ®Üa h×nh (VCD) mét sè ho¹t ®éng t×nh nguyÖn cña thanh niªn phôc vô chØ ®Ò ho¹t ®éng hÌ th¸ng 6, 7, 8.
35
Giới thiệu một số phương tiện, thiết bị
B¨ng h×nh “T­¬ng ai lµ ë b¹n” phôc vô chñ ®Ò ho¹t ®éng th¸ng 3.
B¨ng h×nh “ Th¸ng 5 víi B¸c Hå” phôc vô chñ ®Ò ho¹t ®éng th¸ng 5.
H×nh ¶nh vÒ mét sè g­¬ng mÆt trÎ trong sù nghiÖp CNH, H§H ®Êt n­íc (Dïng cho chñ ®Ò ho¹t ®éng th¸ng 9).
Tranh vÏ vÒ mét sè t×nh huèng trong t×nh b¹n kh¸c giíi (Dïng cho chñ ®Ò ho¹t ®éng th¸ng 10).
H×nh ¶nh mét sè nhµ gi¸o nh©n d©n, nhµ gi¸o ­u tó tiªu biÓu (Dïng cho chñ ®Ò ho¹t ®éng th¸ng 11).
Mét vµi h×nh ¶nh vÒ qu©n ®éi anh hïng (Dïng cho chñ ®Ò ho¹t ®éng th¸ng 12).
36
Giới thiệu một số phương tiện, thiết bị
Một vài hình ảnh về truyền thống văn hoá dân tộc (Dùng cho chủ đề hoạt động tháng 1).
ảnh về công lao của Đảng đối với dân tộc (Dùng cho chủ đề hoạt động tháng 2).
ảnh về một số ngành nghề tiêu biểu mà học sinh có nhu cầu tìm hiểu (Dùng cho chủ đề hoạt động tháng 3).
Mô hình cơ cấu tổ chức của Liên hợp quốc (Dùng cho chủ đề hoạt động tháng 4).
Hình ảnh tiêu biểu về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ (Dùng cho chủ đề hoạt động tháng 5).
37
Giới thiệu một số phương tiện, thiết bị
Hình ảnh về hoạt động tình nguyện trong hè của thanh niên học sinh (Dùng cho hoạt động hè)
Bản đồ giáo khoa, sơ đồ biểu bảng (sử dụng của các môn học)
Mô hình, mẫu vật, vật mẫu (sử dụng của các môn học)
Máy chiếu Over Head
Máy Projector
38
Câu hỏi thảo luận
Anh (chị) hãy trình bày mục tiêu đánh giá kết quả HĐGD NGLL ở trường THPT?
Anh (chị) hãy trình bày nội dung đánh giá kết quả HĐGD NGLL đối với cá nhân và tập thể học sinh ?
Yêu cầu
Thảo luận nhóm, một vài nhóm câu 1, một vài nhóm câu 2
Thời gian thảo luận 15 phút
Ghi kết quả thảo luận vào giấy Ao
39
Mục tiêu đánh giá
Nâng cao nhận thức cho học sinh về tinh thần trách nhiệm đối với các hoạt động của tập thể .
Rèn luyện kĩ năng tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân và các bạn, của tập thể. Kết quả đánh giá là cơ sở góp phần đánh giá xếp loại đúng đắn hạnh kiểm của học sinh.
Khích lệ sự vươn lên mạnh mẽ của học sinh về mọi mặt, nhất là trau dồi kiến thức văn hoá, rèn luyện năng lực để các em có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập để tiếp tục vươn lên.
40
Nội dung đánh giá
Những nội dung đánh giá cá nhân
- Về nhận thức
- Về rèn luyện kĩ năng
- Về thái độ, tình cảm
- Đánh giá về những đóng góp của cá nhân vào thành tích và kết quả hoạt động chung của tập thể v.v...
41
Nội dung đánh giá
Những nội dung đánh giá tập thể
- Đánh giá về tinh thần tham gia của tập thể lớp, của từng tổ, nhóm.
- Đánh giá về ý thức hợp tác và cộng đồng trách nhiệm của tập thể.
- Đánh giá về công tác chuẩn bị của lớp, của từng tổ, nhóm.
- Đánh giá về công tác tổ chức hoạt động.
- Đánh giá về thành tích, kết quả, những ưu điểm, nhược điểm.
42
Câu hỏi thảo luận
Hãy nêu các phương pháp đánh giá kết quả HĐGD NGLL mà anh (chị) biết ?
Anh (chị) hãy chọn một phương pháp và trình bày cách thực hiện, cho ví dụ minh hoạ ?
Yêu cầu :
- Thảo luận nhóm
- Ghi kết quả thảo luận vào giấy Ao
- Thời gian thảo luận 20 phút
43
Một số phương pháp đánh giá
Phương pháp quan sát hoạt động của học sinh
Phương pháp viết bài thu hoạch
Phương pháp tọa đàm, trao đổi ý kiến, nhận xét của cá nhân, tập thể
Phương pháp trắc nghiệm
Phương pháp dùng phiếu tự đánh giá
Phương pháp dùng phiếu hỏi
Đánh giá qua các sản phẩm của hoạt động
Đánh giá qua trao đổi nhận xét của người khác (giáo viên bộ môn, cha mẹ học sinh, bạn bè các em).
44
Kết luận
Chương trình và sách HĐGD NGLL lớp 11 trường THPT đã được Bộ chính thức ban hành triển khai thực hiện trong cả nước từ năm học 2007 - 2008.
HĐGD NGLL có vị trí, vai trò như một môn học và nằm trong kế hoạch dạy học - giáo dục chính thức của nhà trường THPT, mỗi tuần một tiết.
Sách GV HĐGD NGLL lớp 11 dùng cho GVCN lớp 11. GVCN có nhiệm vụ triển khai thực hiện (lựa chọn, thiết kế HĐ, tổ chức cho học sinh thực hiện)
BGH nhà trường chỉ đạo, quản lí, kiểm tra, đánh giá GVCN thực hiện HĐGD NGLL theo kế hoạch và nhiệm vụ được giao ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Nguyên Khang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)