Tập huấn về chuẩn kiến thức kỹ năng
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Thủy |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn về chuẩn kiến thức kỹ năng thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Mở đầu
Chuẩn KT, KN các môn học cấp tiểu học đã được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông (Quyết định 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006)
"Chuẩn KT, KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập. Chuẩn KT, KN là căn cứ để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả GD ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD".
Chuẩn KT, KN :
Là cơ sở pháp lý cho công tác chỉ đạo, quản lý, dạy học
Là mức độ cần đạt để GV thực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của chương trình giáo dục cấp tiểu học;
Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng, tạo cơ hội cho GV chủ động, linh hoạt trong dạy học, từng bước thực hiện chất lượng giáo dục và bình đẳng trong phát triển năng lực của mỗi HS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có các văn bản chỉ đạo :
Công văn 896/BGDĐT- GDTH ngày 13/02/2006
(Hướng dẫn điều chỉnh dạy và học cho HS tiểu học)
Công văn 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01/9/2006
(HD thực hiện chương trình các lớp 1-2-3-4-5 ở tiểu học)
Công văn 9890/BGDĐT- GDTH ngày 17/9/2007
(HD nội dung, phương pháp GD cho HS có hoàn cảnh khó khăn)
Công văn số 10398/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007
(HD nội dung, hình thức tổ chức và PP dạy học cho HS giỏi cấp tiểu học)
Công văn số 9548/BGDĐT-GDTH ngày 13/10/2008
(HD quản lý và tổ chức dạy học lớpv ghép ở cấp tiểu học)
Nhằm hướng dẫn GV vận dụng linh hoạt CT và SGK theo đặc điểm vùng, miền phù hợp với đối tượng HS
Một số vấn đề tồn tại :
- Chất lượng dạy học chưa đạt được như mong muốn
(Lập KHBH - Tổ chức hoạt động dạy và học -
Đánh giá, kiểm tra - QL chỉ đạo, dự giờ đánh giá GV.)
- Nhiều GV, CBQL lúng túng khi vận dụng chương trình, sách (SGK-SGV) trong quản lý, chỉ đạo và dạy học cho các đối tượng khác nhau.
Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT - KN
(CV số 624/BGD ĐT-GDTH ngày 05/2/2009 về việc HD thực hiện Chuẩn KT-KN các môn học ở tiểu hoc)
Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Tạo điều kiện thuận lợi trong công tác dạy học
Đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay.
Tài liệu
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng
Biên soạn theo kế hoạch dạy học và SGK đang được sử dụng trong các trường tiểu học.
Có phần chung và phần hướng dẫn cụ thể cho từng tuần hoặc tiết đối với từng nội dung, chủ đề của môn học.
Mức độ của nội dung yêu cầu đạt về KT, KN đối với từng nội dung, chủ đề và được hiểu là chuẩn tối thiểu đòi hỏi tất cả HS ở các vùng, miền khác nhau đều phải đạt được.
Phần ghi chú trong tài liệu chỉ xác định để làm rõ những nội dung cần hướng dẫn cụ thể hoặc chi tiết hơn.
* Một số vấn đề về đánh giá , xếp loại: Mục đích , nguyên tắc của đánh giá , xếp loại , hình thức đánh giá .
2/ Yêu cầu , tiêu chí đề kiểm tra , quy trình ra đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học:
a) Yêu cầu về đề kiểm tra học kì .
Nội dung bao quát chương trình đã học.
Đảm bảo tính chính xác , khoa học .
Đảm bảo mục tiêu dạy học , bám sát chuẩn kiến thức , kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ được quy định trong chương trình cấp tiểu học .
Phù hợp với thời gian kiểm tra .
Góp phần đánh giá khách quan trình độ hs.
b) Tiêu chí để kiểm tra học kì.
-Nội dung không nằm ngoài chương trình học kì.
Có nhiều câu hỏi trong 1 đề , phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận .
Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức ,kĩ năng và yêu cầu về thái độ của môn học : Nhận biết và thông hiểu khoảng 80% , vận dụng 20%.
Các câu hỏi của đề phải được diễn đạt rõ , đơn nghĩa ,nêu đúng và đủ yêu cầu của đề.
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó.
c)Quy trình ra đề kiểm tra học kì.
C1.Xác định mục tiêu mức độ,nộidung và hình thức ,kiểm tra.
C2.Thiết lập bảng hai chiều.
C3.Thiết kế câu hỏi theo bảng 2 chiều.
C4.Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm.
* Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Chuẩn kiến thức ,kĩ năng chương trình.
Chương trình Giáo dục phổ thông-cấp Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ Giáo dục và đào tạo) đã xác định Chuẩn kiến thức ,kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học là “ các yêu cầu cơ bản , tối thiểu về kiến thức,kĩ năng của môn học , hoạt động giáo dục mà hs cần phải và có thể đạt được”. Dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng là quá trình dạy đảm bảo mọi đối tượng học sinh đều đạt chuẩn kiến thức , kĩ năng cơ bản của môn học trong chương trình bằng sự nỗ lực đúng mức của bản thân , đồng thời đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực riêng của từng học sinh trong từng môn học hoặc trong từng chủ đề của từng môn học.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình được thực hiện theo các yêu cầu cơ bản dưới đây :
a/ Đối với các môn học đánh giá bằng điểm số :
-Khi xây dựng đề kiểm tra cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và tham khảo sách giáo viên. 80-90% trong chuẩn KT –KN và 10-20% vận dụng KT-KN trong chuẩn để phát triển . Thời lương kiểm tra định kì khoảng 40 phút .
b/ Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét :
Giáo viên cần căn cứ vào tiêu chí đánh giá cuả từng môn học , từng học kì , từng lớp( bám sát chuẩn KT-KN của môn học đẻ đánh giá xếp loại học sinh hoàn thành (A,A+) hoặc chưa hoàn thành (B).Việc đánh giá cần nhẹ nhàng không tạo áp lực cho cả GV và HS , cần khơi dậy tiềm năng học tập của học sinh.
Chuẩn KT, KN các môn học cấp tiểu học đã được quy định tại Chương trình giáo dục phổ thông (Quyết định 16/2006/QĐ-BGD ĐT ngày 5/5/2006)
"Chuẩn KT, KN là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập. Chuẩn KT, KN là căn cứ để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả GD ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình GD".
Chuẩn KT, KN :
Là cơ sở pháp lý cho công tác chỉ đạo, quản lý, dạy học
Là mức độ cần đạt để GV thực hiện dạy học đảm bảo những yêu cầu cơ bản, tối thiểu của chương trình giáo dục cấp tiểu học;
Thực hiện dạy học phù hợp với các đối tượng, tạo cơ hội cho GV chủ động, linh hoạt trong dạy học, từng bước thực hiện chất lượng giáo dục và bình đẳng trong phát triển năng lực của mỗi HS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có các văn bản chỉ đạo :
Công văn 896/BGDĐT- GDTH ngày 13/02/2006
(Hướng dẫn điều chỉnh dạy và học cho HS tiểu học)
Công văn 9832/BGDĐT- GDTH ngày 01/9/2006
(HD thực hiện chương trình các lớp 1-2-3-4-5 ở tiểu học)
Công văn 9890/BGDĐT- GDTH ngày 17/9/2007
(HD nội dung, phương pháp GD cho HS có hoàn cảnh khó khăn)
Công văn số 10398/BGDĐT-GDTH ngày 28/9/2007
(HD nội dung, hình thức tổ chức và PP dạy học cho HS giỏi cấp tiểu học)
Công văn số 9548/BGDĐT-GDTH ngày 13/10/2008
(HD quản lý và tổ chức dạy học lớpv ghép ở cấp tiểu học)
Nhằm hướng dẫn GV vận dụng linh hoạt CT và SGK theo đặc điểm vùng, miền phù hợp với đối tượng HS
Một số vấn đề tồn tại :
- Chất lượng dạy học chưa đạt được như mong muốn
(Lập KHBH - Tổ chức hoạt động dạy và học -
Đánh giá, kiểm tra - QL chỉ đạo, dự giờ đánh giá GV.)
- Nhiều GV, CBQL lúng túng khi vận dụng chương trình, sách (SGK-SGV) trong quản lý, chỉ đạo và dạy học cho các đối tượng khác nhau.
Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT - KN
(CV số 624/BGD ĐT-GDTH ngày 05/2/2009 về việc HD thực hiện Chuẩn KT-KN các môn học ở tiểu hoc)
Để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Tạo điều kiện thuận lợi trong công tác dạy học
Đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay.
Tài liệu
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng
Biên soạn theo kế hoạch dạy học và SGK đang được sử dụng trong các trường tiểu học.
Có phần chung và phần hướng dẫn cụ thể cho từng tuần hoặc tiết đối với từng nội dung, chủ đề của môn học.
Mức độ của nội dung yêu cầu đạt về KT, KN đối với từng nội dung, chủ đề và được hiểu là chuẩn tối thiểu đòi hỏi tất cả HS ở các vùng, miền khác nhau đều phải đạt được.
Phần ghi chú trong tài liệu chỉ xác định để làm rõ những nội dung cần hướng dẫn cụ thể hoặc chi tiết hơn.
* Một số vấn đề về đánh giá , xếp loại: Mục đích , nguyên tắc của đánh giá , xếp loại , hình thức đánh giá .
2/ Yêu cầu , tiêu chí đề kiểm tra , quy trình ra đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học:
a) Yêu cầu về đề kiểm tra học kì .
Nội dung bao quát chương trình đã học.
Đảm bảo tính chính xác , khoa học .
Đảm bảo mục tiêu dạy học , bám sát chuẩn kiến thức , kĩ năng và yêu cầu về thái độ ở các mức độ được quy định trong chương trình cấp tiểu học .
Phù hợp với thời gian kiểm tra .
Góp phần đánh giá khách quan trình độ hs.
b) Tiêu chí để kiểm tra học kì.
-Nội dung không nằm ngoài chương trình học kì.
Có nhiều câu hỏi trong 1 đề , phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận .
Tỉ lệ điểm dành cho các mức độ nhận thức so với tổng số điểm phù hợp với chuẩn kiến thức ,kĩ năng và yêu cầu về thái độ của môn học : Nhận biết và thông hiểu khoảng 80% , vận dụng 20%.
Các câu hỏi của đề phải được diễn đạt rõ , đơn nghĩa ,nêu đúng và đủ yêu cầu của đề.
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời và với số điểm dành cho nó.
c)Quy trình ra đề kiểm tra học kì.
C1.Xác định mục tiêu mức độ,nộidung và hình thức ,kiểm tra.
C2.Thiết lập bảng hai chiều.
C3.Thiết kế câu hỏi theo bảng 2 chiều.
C4.Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm.
* Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo Chuẩn kiến thức ,kĩ năng chương trình.
Chương trình Giáo dục phổ thông-cấp Tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ Giáo dục và đào tạo) đã xác định Chuẩn kiến thức ,kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học là “ các yêu cầu cơ bản , tối thiểu về kiến thức,kĩ năng của môn học , hoạt động giáo dục mà hs cần phải và có thể đạt được”. Dạy học trên cơ sở chuẩn kiến thức kĩ năng là quá trình dạy đảm bảo mọi đối tượng học sinh đều đạt chuẩn kiến thức , kĩ năng cơ bản của môn học trong chương trình bằng sự nỗ lực đúng mức của bản thân , đồng thời đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực riêng của từng học sinh trong từng môn học hoặc trong từng chủ đề của từng môn học.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình được thực hiện theo các yêu cầu cơ bản dưới đây :
a/ Đối với các môn học đánh giá bằng điểm số :
-Khi xây dựng đề kiểm tra cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và tham khảo sách giáo viên. 80-90% trong chuẩn KT –KN và 10-20% vận dụng KT-KN trong chuẩn để phát triển . Thời lương kiểm tra định kì khoảng 40 phút .
b/ Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét :
Giáo viên cần căn cứ vào tiêu chí đánh giá cuả từng môn học , từng học kì , từng lớp( bám sát chuẩn KT-KN của môn học đẻ đánh giá xếp loại học sinh hoàn thành (A,A+) hoặc chưa hoàn thành (B).Việc đánh giá cần nhẹ nhàng không tạo áp lực cho cả GV và HS , cần khơi dậy tiềm năng học tập của học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Thủy
Dung lượng: 162,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)