Tap huan THCS

Chia sẻ bởi Quách Tá Thiện | Ngày 21/10/2018 | 92

Chia sẻ tài liệu: Tap huan THCS thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Đổi mới PPDH ở trường THCS

I- Những vấn đề sẽ được đề cập


Đổi mới PPDH
* Vì sao ?
* Là gì ?
* Thế nào ?
* Điều kiện ?
Dạy và học tích cực
Vì sao phải đổi mới PPDH ?
Yêu cầu XÃ HỘI
Đòi hỏi đổi mới GD
trong đó có
đổi mới PPDH
NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÂÙ HOÁ
VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC

Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
Năng lực hành động
Tính sáng tạo, năng động,
Tính tự lực và trách nhiệm
Năng lực cộng tác làm việc
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
Khả năng học tập suốt đời
PPDH hiện nay
Chưa phù hợp với lao động học tập
Chưa đáp ứng mục tiêu GD của xã hội hiện đại
Xã hội phát triển nhanh đòi hỏi con người phải thích ứng :
- Tự học suốt đời
- Năng động sáng tạo
- Tự lực giải quyết những vấn đề của cuộc sống
người học phải tự cải biến chính mình. Người học phải được phát huy nội lực, việc học mới có kết quả
Mức độ sử dụng các PPDH
Đổi mới PPDH là gì ?
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh.
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tang cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác;
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

Đổi mới PPDH như thế nào ?
Kế thừa, phát triển những ưu điểm trong hệ thống các PPDH quen thuộc

Học hỏi, vận dụng một số PPDH mới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học ở địa phương
NHỮNG CẢN TRỞ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PPDH Ở THCS
Điều kiện đổi mới PPDH ?
Nâng cao trình độ học vấn và năng lực sư phạm của đội ngũ GV
HS tự giác, hứng thú học tập
Đổi mới chương trình và SGK
Đảm bảo có đồ dùng dạy học, trang thiết bị và cơ sở vật chất theo quy định của Bộ GD-ĐT
Đổi mới kiểm tra, đánh giá, ....
Đổi mới công tác chỉ đạo của cán bộ quản lí các cấp.
Dạy và học tích cực
Vai trò của GV và HS trong dạy và học tích cực
GV
- Đưa ra những mục tiêu rõ ràng

- Đảm bảo rằng người học có nhận thức rõ ràng về mục tiêu
HS
- Biết rõ bản thân phải làm gì

- Hiểu rõ tại sao phải làm như vậy
- Biết phát triển ND dạy học dựa trên những kinh nghiệm, kiến thức đã có của HS

- Đưa ra những lời hướng dẫn rõ ràng

- Tạo ra một môi trường học tập hấp dẫn

- Được làm việc trực tiếp với các phương tiện/tài liệu học tập.

- Có điều kiện để phát triển những kĩ năng thích hợp

- Nhận được sự hỗ trợ từ GV và các bạn, ngược lại bản thân có đóng góp tích cực

- Tổ chức các hoạt động học tập đa dạng

- Khích lệ được trách nhiệm của người học


- Được thực hiện nhiều hoạt động phong phú, có hứng thú.


- Tự giác, tích cực tham gia các hoạt động học tập

- Biến những “kiến thức” “kĩ năng” được học tập thành của bản thân.
II- Một số vấn đề bổ sung
Khái niệm PPDH
Thuật ngữ PP bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp ( methodó) có nghĩa là con đường để đạt mục đích. Theo đó PPDH là con đường để đạt mục đích dạy học
PPDH là cách thức hành động của giáo viên( GV) và học sinh(HS) trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức không tách nhau một cách độc lập
đó GV và HS lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung PPDH là những hình thức và cách thức thông qua đố và bằng cách quanh trong những điều kiện học tập cụ thể
Các PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học


PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện, phương diện khác nhau. Có thể nêu ra một số đặc trưng của PPDH như sau:
PPDH định hướng mục đích dạy học
PPDH là sự thống nhất của PPdạy và PP học
PPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục
PPDH là sự thống nhất của lô gic nội dung DH và lô gic tâm lí nhận thức
PPDH có mặt bên ngoài và bên trong; có mặt khách quan và chủ quan
PPDH là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học
Các đặc điểm của PPDH





MÔ HÌNH CẤU TRÚC HAI MẶT CỦA PPDH
(dựa theo Lothar Klinberg)
- DH thông báo: thuyết trình, làm mẫu, trình diễn, trình bày trực quan
- Cùng làm việc: Đàm thoại, thảo luận
- Làm việc tự lực: Bài tập cá nhân, bài tập nhóm

MÔ HÌNH NĂM THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA PPDH
(Theo Hilbert Meyer)
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
HÌNH THỨC DH LỚN





MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH
Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH
Bình diện vi mô
Bình diện trung gian
Bình diện vĩ mô
PP vĩ mô
PP Cụ thể
PP vi mô
QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Quan điểm dạy học (QDDH): là những định hướng tổng thể cho các hành động PP, trong đó có sự kết hợp gi?a các nguyên tắc dạy học làm nền tảng, nh?ng cơ sở lý thuyết của LLDH, nh?ng điều kiện dạy học và tổ chức cũng như nh?ng định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trỡnh DH.
QDDH là nh?ng định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hỡnh lý thuyết của PPDH.



QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Concept
QUAN ĐIỂM DH

PPDH (nghĩa hẹp)
KTDH



CÁC QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Phương pháp dạy học (c? th?) : Khái niệm PPDH ở đây được hiểu với nghĩa hẹp, là nh?ng hỡnh th?c, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện nh?ng mục tiêu DH xác định, phù hợp với nh?ng nội dung và nh?ng điều kiện DH cụ thể.
PPDH cụ thể quy định nh?ng mô hỡnh hành động của GV và HS.
Cỏc PPDH du?c th? hi?n trong cỏc hỡnh th?c xó h?i v� cỏc ti?n trỡnh PP.

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ)


CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Kỹ thuật dạy học (KTDH): là nh?ng bi?n phỏp, cách thức hành động của của GV và HS trong các tỡnh huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trỡnh dạy học.
Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập, m� l� nh?ng th�nh ph?n c?a PPDH.
KTDH du?c hi?u l� don v? nh? nh?t c?a PPDH.
S? phõn bi?t gi?a k? thu?t v� PP d?y hoc nhi?u khi khụng rừ r�ng.
KỸ THUẬT DẠY HỌC
Technik


CÁC KỸ THUẬT TÍCH CỰC HOÁ
DẠY HỌC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Khái niệm vấn đề, DHGQVĐ
Cấu trúc DHGQVĐ
Vận dụng DHGQVĐ
KHÁI NIỆM DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Dạy học giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý thuyết nhận thức. Giải quyết vấn đề có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tư duy và nhận thức của con người. „Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề“ (Rubinstein).
DHGQVĐ là một QĐ DH nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo của học sinh. Học sinh được đặt trong một tình huống có vấn đề, thông qua việc giải quyết vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức.
Vấn đề
I) Nhận biết vấn đề
Phân tích tỡnh hu?ng
Nh?n bi?t, trình bày v?n d? c?n gi?i quy?t
II) Tìm cỏc phuong ỏn giải quyết
So s¸nh víi c¸c nhiÖm vô ®· gi¶i quyÕt
T×m c¸c c¸ch gi¶i quyÕt míi
Hệ thèng ho¸, s¾p xÕp c¸c ph­¬ng ¸n gi¶i quyÕt
III) Quyết định phương án (gi¶i quyÕt VĐ)
Ph©n tÝch các phương án
§¸nh gi¸ các phương án
QuyÕt ®Þnh
Giải quyết
CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
VẬN DỤNG DH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
DHGQVĐ có thể áp dụng trong nhiều hình thức, PPDH khác nhau:
Thuyết trình GQVĐ,
Đàm thoại GQVĐ,
Thảo luận nhóm GQVĐ,
Thực nghiệm GQVĐ
Nghiên cứu GQVĐ….
Có nhiều mức độ tự lực của học sinh trong việc tham gia GQVĐ





DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG

PHƯƠNG PHÁP TRƯỜNG HỢP
Dạy học theo tình huống
Khái niệm - đặc điểm - vận dụng
Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Khái niệm - cấu trúc – các loại trường hợp
Ưu nhược điểm – ví dụ
Dạy học theo tình huống dựa trên quan điểm giáo dục: „Giáo dục lµ sù chuÈn bÞ cho ng­êi häc vµo viÖc giải quyết c¸c tình huèng cña cuéc sèng“. (Soul B. Robinsohn 1967). ViÖc häc cÇn ®­îc liªn hÖ víi c¸c tình huèng hiện thực.
DH theo tình huống dựa trên cơ sở lý thuyết kiến tạo: việc học tập được tổ chức trong một môi trường học tập được cấu trúc hoá.

DH theo tình huống là một quan điểm day học, trong đó việc dạy học được tổ chức theo những chủ đề phức hợp gần với các tình huống thực của cuộc sống và nghề nghiệp. Qúa trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo điều kiện kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối quan hệ xã hội của việc học tập.

DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG
CẤU TRÚC TIẾN TRÌNH PPNC TRƯỜNG HỢP
ĐỐI DIỆN (nhận biết)
Học sinh nhận biết tình huống, vấn đề cần giải quyết
THÔNG TIN
Thu thập thông tin cần thiết cho giải quyết vấn đề
NGHIÊN CỨU
Tìm các phương án giải quyết khác nhau



QUYẾT ĐỊNH
So sánh các phương án, quyết định phương án giải quyết



SO SÁNH
So sánh với phương án trong thực tiễn (nếu có)
BẢO VỆ
Trình bày và thảo luận về phương án đã quyết định

VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP
„Ngọn lửa Đặng Thuỳ Trâm“

Mô tả: „Ngày 22-6-1970, tại bệnh xá Đức phổ, Bác sỹ Đặng Thuỳ Trâm đã một mình chống lại 120 lính Mỹ để bảo vệ cho thương binh rút lui an toàn, chị đã hy sinh như một người anh hùng. Cuốn nhật ký của chị rơi vào tay đối phương. Frederic Whitehurst, một sỹ quan quân báo Mỹ định đốt cuốn nhật ký, thì phiên dịch Nguyễn Trung Hiếu ngăn lại:
„Đừng đốt cuốn sổ này. Bản thân trong nó đã có lửa rồi !“
Fredric đã không đốt cuốn nhật ký, và gìn giữ trong suốt 35 năm để đến năm 2005 cuốn nhật ký đã được trả lại cho mẹ Thuỳ Trâm và được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. Cuốn nhật ký trở thành một hiện tượng văn học và xã hội được thế hệ trẻ đặc biệt quan tâm“.

VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (tiếp)

Nhiệm vụ:
Hãy đọc một số đoạn của cuốn nhật ký Đặng Thuỳ Trâm hoặc trên trang Web: http://www.tuoitre.com.vn/ và thảo luận:
Đâu là chất lửa trong nhật ký Đặng Thuỳ Trâm?
Đó là một lý tưởng trong sáng, lòng yêu nước và ý chí chiến đấu chống kẻ thù?
Đó là một sức sống tràn trề, một tâm hồn đa cảm nhưng vô cùng trong sáng giữa một cuộc chiến vô cùng khốc liệt?
Đó còn là những điều gì khác?
Chúng ta có sáng kiến về một chương trình hành động, một dự án „Tiếp lửa truyền thống - Mãi mãi tuổi 20“ để ngọn lửa Thuỳ Trâm sáng mãi?

VÍ DỤ VỀ TRƯỜNG HỢP (tiếp)

Kết quả mong muốn:
Khi thảo luận về trường hợp này:
Phân tích hình ảnh Thuỳ Trâm dưới những khía cạnh khác nhau như: lý tưởng, lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu, trách nhiệm của người bác sỹ, tâm hồn, tình yêu...
Rút ra được những bài học cho cuộc sống hiện tại của thế hệ mình.
Nghĩ đến những chương trình hành động để xứng đáng với sự hy sinh và khát vọng hoà bình của Thuỳ Trâm và thế hệ cha ông.

Hà nội 2005
DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG VÀ
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Quan điểm dạy học định hướng hành động (DHĐHHĐ)
Khái niệm - đặc điểm - cấu trúc - Vận dụng
Dạy học theo dự án - Một hình thức dạy học đặc thù của quan điểm dạy học ĐHHĐ
Khái niệm - Đặc điểm - Cấu trúc – Ví dụ - Các loại dự án – ưu nhược điểm của DHDA


Dạy học định hướng hành động là QĐDH nhằm làm cho hoạt động trí óc và chân tay kết hợp với nhau một cách chặt chẽ. Trong đó việc tổ chức QTDH được chi phối bởi những sản phẩm hành động đã được thoả thuận giữa GV và học sinh. Đây là một quan điểm dạy học tích cực hoá học sinh và tiếp cận toàn thể.
DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG
VẬN DỤNG DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG HÀNH ĐỘNG
Trong giờ học chuyên môn: DH định hướng hành động bổ sung cho hình thức dạy học toàn lớp trong các môn học: Sử dụng các hình thức làm việc nhóm, cá nhân, theo quan điểm DH định hướng hành động.
Trong giờ học tự do: Hình thức giờ học tự do là một hình thức dạy học trong đó học sinh tự do quyết định một nhiệm vụ học tập và tự lực hoàn thành với sự tư vấn của GV. Hình thức DH này có thể áp dụng thuận lợi DH ĐHHĐ.
Dạy học theo dự án: DHDA là một hình thức điển hình của DHĐHHĐ, trong đó HS thực hiện các nhiệm vụ phức hợp một cách tự lực, kết hợp LT và thực hành, được gọi là các dự án học tập.
Thuật ngữ d? ỏn, ti?ng Anh l� Project, cú g?c tiếng latinh l� "projicere": phác thảo, d? th?o, thi?t k?
Khái niệm d? ỏn du?c s? d?ng ph? bi?n trong thực tiễn sản xuất, kinh t?, xó h?i, đặc trưng của nó về cơ bản là tính không lặp lại của các điều kiện th?c hi?n d? ỏn. (DIN 69901)
Khái niệm dự án ngày nay được hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhân lực và cần được thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra. Dự án được thực hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau.
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Khái niệm dự án

Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
KHÁI NIỆM DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án gắn với thực tiễn, kết quả DA có ý nghĩa thực tiễn-xã hội.
Định hướng hứng thú của học sinh: Chủ đề và nội dung của dự án phù hợp với hứng thú của học sinh.
Tính tự lực cao của người học: Học sinh tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học.
Định hướng hành động: Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, huy động nhiều giác quan.
Định hướng sản phẩm: Đó là những sản phẩm hành động có thể công bố, giới thiệu được.
Có tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau.
Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, việc học mang tính xã hội.
CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ
GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Học sinh lập kế hạch làm việc, phân công lao động
THỰC HIỆN
Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch
Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm
GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu,
công bố sản phẩm dự án
Đánh giá
GV và HS đánh giá kết quả và quá trình
Rút ra kinh nghiệm
CÁC LOẠI DỰ ÁN HỌC TẬP
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Ưu điểm
Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học
Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo
Phát triển nang lực giải quyết nh?ng vấn đề phức hợp
Phát triển nang lực cộng tác làm việc
Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn
Phát triển nang lực đánh giá.
Giới hạn:
DHDA đòi hỏi nhiều thời gian, không thớch h?p trong việc truyền thụ nh?ng tri thức lý thuyết hệ thống.
Dòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (1)
Dự án: Hoá chất - Ứng dụng trong đời sống và những mối đe doạ
Mục tiêu:
Häc sinh hiÓu vÒ thành phần, øng dụng và biết cách sử dụng một số sản phẩm ho¸ học trong ®êi sèng, biết ®­îc những t¸c h¹i cã thÓ do ho¸ chÊt g©y ra
H×nh thµnh ë häc sinh th¸i ®é phª ph¸n, ý thøc tr¸ch nhiÖm, tiªu chuÈn ®¹o ®øc ®èi víi viÖc sö dông thµnh tùu khoa häc vµ kü thuËt.

VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (1, tiếp)
Gợi ý thực hiện dự án:
Dự án thực hiện trong môn hoá. Học sinh làm việc theo các nhóm hứng thú. Có thể giới hạn trong những nội dung chính như:
- Hoá chất trong sinh hoạt: Bột giặt, nước rửa bát,...
Hoá chất dùng trong thực phẩm
Hoá chất trong trang điểm
Hoạt động của học sinh: Tìm hiểu tài liệu, thị trường, điều tra, phỏng vấn người tiêu dùng, chuyên gia...
Sản phẩm dự án: Báo tường, báo cáo của học sinh, số liệu và kết quả điều tra...
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (2)
Dự án: Tìm hiểu quê hương chúng ta
Mục tiêu:
Học sinh lĩnh hội tri thức về các mặt địa lý, lịch sử, văn hoá, văn học, sự phát triển kinh tế, ngành nghề của địa phương.
Đề xuất những chương trình hành động, biện pháp phát triển quê hương
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (2)
Gợi ý thực hiện dự án:
Đây là dự án liên môn, cần có sự tham gia của GV các bộ môn khác nhau như địa lý, lịch sử, ngữ văn, kỹ thuật. Có thể chia thành các dự án theo từng lĩnh vực.
Hoạt động của học sinh: Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, tìm hiểu thực tiễn, phỏng vấn, điều tra, tham quan, thực hiện các chương trình hành động, biểu diễn, thực hiện trưng bày, giới thiệu kết quả dự án...
Sản phẩm: Các tư liệu sưu tầm, kết quả nghiên cứu, các chương trình hành động, những kiến nghị, đề xuất...

VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (3)
Dự án: Trồng hoa – cây
cảnh trong vườn trường
Mục tiêu:
Học sinh lĩnh hội tri thức,kỹ năng sản xuất một số loại hoa và cây cảnh, những kiến thức cơ bản về nghề trồng hoa, cây cảnh.
Phát triển năng lực tổ chức sản xuất, kiến tạo vườn trường, vận dụng tri thức khoa học trong sản xuất.
VÍ DỤ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (3)
Gợi ý thực hiện dự án:
Học sinh cần được tham gia quyết định trồng các loài hoa, cây gì trong vườn trường,
Các nhóm tự lập kế hoạch, trồng, chăm bón và thu hoạch
Áp dụng kiến thức khoa học vào sản xuất
Tìm hiểu thị trường, hạch toán kinh tế.
Trao đổi kinh nghiệm
MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC


Các kỹ thuật liên kết suy nghĩ
Các kỹ thuật thông tin phản hồi
Công não (động não, huy động ý tưởng) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong nhóm. Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng. Kỹ thuật công não do Alex Osborn (Mỹ) phát triển từ những năm 1950, dựa trên kỹ thuật Ấn độ Prai-Barshana.
4 quy tắc của công não:
Không đánh giá và phê phán trong quá trinh thu thập ý tưởng của các thành viên
Liên hệ với những ý tưởng đã được trình bày
Khuyến khích số lượng các ý tưởng
Cho phép sự tưởng tượng và liên tưởng
CÔNG NÃO
Brainstorming
Các bước tiến hành:
Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xác định rõ một vấn đề.
Các thành viên đưa ra nh?ng ý kiến của mỡnh
Nghỉ giải lao
Đánh giá - Lựa chọn sơ bộ các suy nghĩ, chẳng hạn theo khả nang ứng dụng:
Có thể ứng dụng trực tiếp
Có thể ứng dụng nhưng cần nghiên cứu thêm
Không có khả năng ứng dụng
?ng d?ng
Dựng trong giai do?n nhõp d? v�o m?t ch? d?
Tỡm cỏc phuong ỏn gi?i quy?t v?n d?
Thu th?p cỏc kh? nang l?a ch?n v� ý nghi khỏc nhau


CÔNG NÃO
Brainstorming
Ưu điểm
Dễ thực hiện,
Không tốn kém
Sử dung được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể,
Huy động được nhiều ý kiến
Tạo cơ hội cho tất cả thành viên tham gia
Nhược điểm:
Có thể đi lạc đề, tản mạn
Có thể mất thời gian nhiều trong việc chọn các ý kiến thích hợp
Có thể có một số HS „quá tích cực“, số khác thụ động

CÔNG NÃO
Brainstorming
Cụng nóo vi?t l� m?t hỡnh th?c bi?n d?i c?a cụng nóo.
Trong dú cỏc ý ki?n khụng du?c trỡnh b�y mi?ng m� du?c
vi?t ra gi?y. Hỡnh th?c n�y yờu c?u t?t c? cỏc th�nh viờn
c?n tham gia vi?t ý tu?ng cỏ nhõn v? ch? d?.

Cỏch th?c hi?n:
Đặt trên bàn 1-2 tờ giấy để ghi các ý tu?ng, d? xu?t của các thành viên.
Mỗi một thành viên viết nh?ng ý nghĩ của mỡnh trên các tờ giấy đó
Khi không nghĩ thêm được n?a th? có thể tham khảo các ý kiến khác đã ghi trên giấy của các thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ.
CÔNG NÃO VIẾT
(Brainwriting)
Cụng nóo n?c danh cung l� m?t hỡnh th?c c?a cụng nóo viờt. Mỗi một thành viên viết nh?ng ý nghĩ của mỡnh về cách giải quyết vấn đề, nhưng chưa công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.
Nhược điểm: Không nhận được gợi ý từ nh?ng ý kiến của người khác trong việc viết ý kiến riêng.
ưu điểm: Mỗi thành viên có thể trỡnh bày ý kiến cá nhân của mỡnh mà không bị ảnh hưởng bởi các ý kiến khác.
CÔNG NÃO NẶC DANH
Mỗi nhóm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh.
Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mỡnh, có thể lặp lại vòng khác.
Con s? 6-3-5 cú th? thay d?i. Dõy l� m?t d?ng c? th? c?a k? thu?t XYZ, trong dú z,y,z l� cac con s? cú th? t? quy d?nh
KỸ THUẬT 635
Feedback (englisch): Thông tin phản hồi
Thụng tin ph?n h?i trong quỏ trỡnh d?y h?c l� giỏo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá, đưa ra ý kiến đối với nh?ng yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trỡnh học tập
Mục đích là điều chỉnh, hợp lí hoá quá trỡnh dạy và học.
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Feedback
K? thu?t tia ch?p l� m?t k? thu?t l?y thụng tin ph?n h?i nh?m c?i thi?n tỡnh tr?ng giao tiếp và không khí học tập trong l?p h?c, thụng qua vi?c cỏc th�nh viờn l?n lu?t nờu ng?n g?n v� nhanh chúng ý ki?n c?a mỡnh v? tỡnh tr?ng v?n d?.
Quy t?c th?c hi?n:
Cú th? ỏp d?ng b?t c? th?i di?m n�o khi cỏc th�nh viờn th?y c?n thi?t v� d? ngh?
lu?t t?ng ngu?i núi suy nghi c?a mỡnh v? m?t cõu h?i dó tho? thu?n, VD: Hi?n t?i tụi cú h?ng thỳ v?i ch? d? th?o lu?n khụng?
M?i ngu?i ch? núi ng?n g?n 1-2 cõu ý ki?n c?a mỡnh
Ch? th?o lu?n khi t?t c? dó núi xong ý ki?n c?a mỡnh


PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “TIA CHỚP”
K? thu?t "3 l?n 3" l� m?t k? thu?t l?y thụng tin ph?n h?i.
H?c sinh được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một phần nhất định nào đó ( Nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận...)
M?i ngu?i c?n viết ra:
3 điều tốt
3 điều chưa tốt
3 đề nghị cải tiến
Sau khi thu th?p ý ki?n thỡ x? lý v� th?o lu?n v? cỏc ý ki?n ph?n h?i
KỸ THUẬT 3 X 3
Feedback
B?n có hiểu n?i dung h?c t?p không?
B?n có tham gia
thảo luận không
Bạn có thấy thoải mái trong nhóm làm việc không?
B?n có hứng thú với
nội dung không
PHẢN HỒI BẰNG KỸ THUẬT “BẮN BIA”
Feedback
Phản hồi là quá trình xã hội diễn ra hàng ngày
PHẢN HỒI
MANG TÍNH XÂY DỰNG
Phản hồi mang tính xây dựng là một kĩ năng quan trọng trong đào tạo và bồi dưỡng GV, đặc biệt là trong dạy học vi mô.
Mục đích : Chỉ ra cho người thực hiện (GV hoặc HV) thấy được/ hiểu được các hành động của mình thông qua nhận xét, đánh giá của người thực hiện khác.

Phản hồi bao gồm hai yếu tố :
Mô tả các hành động đã được diễn ra như thế nào (hoạt động giống như một loại gương).
Đánh giá các hành động đó
Phản hồi mang tính xây dựng


Mô tả một hành động/sự kiện

Cảm thông/chia sẻ/động viên khuyến khích

Có ích cho người nhận

Phản hồi không mang tính
xây dựng

Chú trọng vào cá tính của một người

Để ra lệnh/ châm biếm/chỉ trích


Phán xét hành động
Cụ thể và rõ ràng

Liên quan đến việc mà ai đó có thể thay đổi


Mơ hồ, chung chung

Sử dụng để thỏa mãn người đưa ra phản hồi

CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG
Bước 1. Nhận thức sâu sắc :
Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì ? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy ?).

Bước 2. Kiểm tra nhận thức :
Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người thực hiện

Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mình

Xác nhận và thừa nhận những ưu điểm
(giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm).

Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao (giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó)


Lưu ý
Người phản hồi :
Bằng việc giải thích các ý kiến đóng góp của mình, người đưa ra phản hồi nên chỉ ra rằng cần phải thận trọng lựa chọn các giải pháp thay thế và vận dụng.

Người nhận phản hồi :
Dựa trên những đề xuất của người phản hồi, người nhận phản hồi sẽ đưa ra ý kiến của mình về các đề xuất đó để tiếp thu hoặc chỉnh sửa.

Tác dụng của phản hồi mang tính
xây dựng
Thông qua các cuộc góp ý trao đổi, cả hai phía đều có thể học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn và tư duy của mình.

LẮNG NGHE
Nghe thụ động là
nghe mà không tập trung. Vì vậy, không biết là người ta nói gì.
Nghe chủ động (lắng nghe) là
khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói.
Nguyên tắc lắng nghe hiệu quả
1. Giữ yên lặng

2. Thể hiện rằng bạn muốn nghe

3. Tránh sự phân tán

4. Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng

5. Kiên nhẫn

6. Giữ bình tĩnh

7. Đặt câu hỏi





BA CÁCH NGHE
Nghe chủ động : Lắng nghe cẩn thận, chăm chú và tóm tắt được những gì vừa nghe.

Nghe với định kiến : Nghe qua một phễu lọc, áp đặt những kinh nghiệm cá nhân vào những gì nghe được và thường dẫn đến hiểu sai vấn đề.

Nghe thụ động : Nghe không tập trung, bỏ qua nhiều chi tiết, dẫn đến hiểu không đầy đủ, có thể hiểu không đúng những gì mà người khác nói.



Những điều nên làm khi lắng nghe

Tập trung
Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực
Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm
Không tỏ thái độ phán xét

Những điều không nên làm khi lắng nghe

Cãi lại hoặc tranh luận



Cắt ngang lời người khác
Đưa ra nhận xét hoặc kết luận quá vội vàng





Khuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họ


Giữ im lặng khi cần thiết
.......
Diễn đạt phần còn lại trong câu nói của người khác. Đưa ra lời khuyên khi người ta không yêu cầu

Luôn nhìn vào đồng hồ

Giục người nói kết thúc

......

Kết luận
Khái niệm PPDH nằm trong mối quan hệ với rất nhiều thành phần của quá trình dạy học
Khái niệm PPDH rất phức hợp, có nhiều bình diện và phương diện. PPDH được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, với nhiều mức độ khác nhau
Không có sự thống nhất về phân loại các PPDH. Mọi phương án phân loại đều có những ưu điểm và hạn chế riêng
Khi không phân biệt các bình diện,phương diện của PPDH, có xu hướng gọi chung tất cả là PPDH
Việc phân chia các bình diện của PP luận dạy học có ý nghĩa định hướng rõ hơn cho việc thiết kế và vận dụng
Không có một PPDH có hiệu quả vạn năng. Cần vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với mục tiêu và nội dung, điều kiện dạy học cụ thể

Mỗi người có một năng lực sử lý thông tin khác nhau, một
kiểu tư duy và học tập khác nhau.





Không có một phương pháp dạy học nào phù
hợp với mọi HS. Điều GV cần làm là sử dụng những
PPDH khác nhau để có thể kích thích được nhiều
mặt khác nhau trong trí thông minh của HS.





Xin cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quách Tá Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)