Tập huấn PTN hóa Cần Thơ 2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Lâm |
Ngày 23/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn PTN hóa Cần Thơ 2010 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
THẦY BÙI PHƯƠNG THANH HUẤN
VÀ CÁC THẦY CÔ THAM DỰ
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM II
Câu 1. Các biện pháp sơ cứu ở phòng thí nghiệm, phòng chống cháy nổ
Câu 2. Pha chế 250g dd H2SO4 10% từ dd H2SO4 92% (D= 1,824g/ml)
BÁO CÁO: ĐỀ TÀI 02
Phần I. Các biện pháp sơ cứu ở phòng thí nghiệm, phòng chống cháy nổ.
Phần II. Cách pha chế 250g dd H2SO4 10% từ dd H2SO4 92% (D= 1,824g/ml)
Phần I. Các biện pháp sơ cứu ở phòng thí nghiệm, phòng chống cháy nổ
1.1 Các biện pháp so cứu ở phòng thí nghiệm:
- Một số tai nạn có thể xảy ra ở phòng thí nghiệm:
1/ chảy máu
2/ ngộ độc hóa chất.
3/ điện giật
4/ cháy
5/ bỏng
1/ CHẢY MÁU
Vết thương nhẹ: lau sạch máu, lấy mảnh thuỷ tinh ra(nếu có), sát trùng, cầm máu bằng dung dịch FeCl3 rồi băng lại
Vết thương nặng, máu chảy nhiều: nâng cao phần bị thương, dùng tay ấn thật chặt vào vết thương, giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy. Nếu máu vẫn chảy thì cần buộc garô(không dùng dây nhỏ bản để buộc garô)
2/ NGỘ ĐỘC HOÁ CHẤT
Qua đường tiêu hoá: làm cho nôn ra rồi đưa đến trạm y tế
Qua đường hô hấp: đưa ngay nạn nhân đến chỗ thoáng khí, không khí trong lành, nằm yên, thở oxi. Nếu nạn nhân bất tỉnh, làm hô hấp nhân tạo. Nếu nặng, đưa ngay đến trạm y tế
Ngộ độc thuỷ ngân, asen, chì và các hợp chất chì ở thể hơi: nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện
3/ ĐIỆN GIẬT
Cách li nạn nhân
Ngắt ngay nguồn điện ? ngắt cầu chì
? hoặc ngắt cầu dao tổng
Dùng vật cách điện
? gạt dây điện ra khỏi người nạn nhân
? hoặc kéo nạn nhân ra khỏi chỗ nguy hiểm
Sơ cứu nạn nhân
Đặt nơi thoáng gió, nếu ngất ? hà hơi thổi ngạt
? hoặc giật tóc mai
Sau đó chuyển đến trạm y tế hoặc bệnh viện gần nhất
Bị điện giật
Một số hình ảnh và cách sơ cứu khi bị điện giật
Bị điện giật
Bị điện giật
4/ CHÁY QUẦN ÁO ĐANG MẶC
Diện tích nhỏ:
dập tắt bằng giẻ lau, nước hoặc bất kì phương tiện nào thích hợp
Diện tích lớn:
? trùm kín bằng chăn
? hoặc nằm xuống nền nhà mà lăn
Không được chạy hoặc ra chỗ gió
5/ BỎNG
Loại trừ tác nhân gây bỏng(nhiệt độ, hoá chất , bức xạ)
Làm mát vết bỏng
5/ BỎNG
Do nhiệt, không rộp da: ngâm ngay vào nước lạnh sạch, hoặc có thể bôi Na2CO3, tinh bột gạo. Có thể đắp vải, băng tẩm dung dịch Na2CO3 2% hoặc KMnO4 3%, hoặc tẩm bằng rượu etylic hay rượu tuyệt đối, rồi bôi mỡ chống bỏng
Do nhiệt, rộp da có phỏng nước, phù nề quanh vết bỏng: không bôi thuốc mỡ, không làm vỡ các nốt bỏng. Nếu chỗ bỏng vỡ, rửa nhẹ nhàng bằng nước đun sôi để nguội, sau đó nên đắp vải, băng tẩm dd KMnO4 và đưa ngay đến trạm y tế
Do axit đặc: rửa ngay bằng tia nước mạnh, hoặc nước vôi, nước xà phòng trong vòng 3-5 phút, sau đó dùng băng tẩm dung dịch tanin trong rượu hoặc bôi nhẹ dd KMnO4 3%
Do kiềm đặc: tiến hành cứu chữa như trên nhưng rửa bằng dd axit axetic 2%
5/ BỎNG
Axit hoặc kiềm đặc bắn vào mắt: rửa mắt bằng nước nhiều lần, sau đó phải đưa ngay đến bệnh viện
Do photpho: bôi dung dịch đồng sunfat
- Cháy nổ có thể xảy ra trong PTN như: đổ cồn, nổ ống nghiệm, hệ thống điện không đảm bảo …
Biện pháp:
+ Dùng bình chữa cháy, cát, khăn, mền tẩm nước
+ Hệ thống điện phải đảm bảo đúng yêu cầu: có cầu chì, cầu giao, có các thông số phù hợp, dây dẫn gọn gàng, hợp lí …
+ Phân loại, sắp xếp hóa chất đúng quy định. Tuyệt đối không để hóa chất dễ cháy gần nguồn điện, lửa ...
Biện pháp:
+ Dùng bình chữa cháy, cát, khăn, mền tẩm nước
+ Hệ thống điện phải đảm bảo đúng yêu cầu: có cầu chì, cầu dao, có các thông số phù hợp, dây dẫn gọn gàng, hợp lí .
+ Phân loại, sắp xếp hóa chất đúng quy định. Tuyệt đối không để hóa chất dễ cháy gần nguồn điện, lửa ...
+ Tuân thủ nội quy hướng dẫn khi vào phòng TN
+ Xử lí hoá chất đã hết hạn sử dụng hợp lý
Phần II. Pha chế 250g dd H2SO4 10% từ dd H2SO4 92% (D= 1,824g/ml)
Tìm khối lượng dd H2SO4 92% cần để pha chế.
Tìm khối lượng H2O cần thêm vào cho đủ 250g, cân chính xác khối lượng này trong cốc 250ml(có trừ bì).
Thêm từ từ dd H2SO4 92% vào cốc 250ml trên và khuấy nh? cho đến khi đủ 250g.
Thứ tự tiến hành
Cách 1: dng công th?c
Tìm khối luong H2SO4 trong 250g dung dịch H2SO4 10%
Tìm khối luợng dd H2SO4 92% cần pha chế
Tính toán
Cách 2: dùng quy tắc đường chéo
Tính toán
Dung dịch H2SO4 92% + H2O ? 250g dd H2SO4 10%
Lấy 27,2g ( ) dd H2SO4 92% + 222,8g H2O thu được 250g dd H2SO4 10%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chuyên đề kĩ thuật PTN hoá học - TS. Bùi Phương Thanh Huấn
Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở cơ sở giáo dục phổ thông - TS. Nguyễn Sỹ Đức(chủ biên)
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
NHÓM II TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
KÍNH MỜI QUÍ THẦY CÔ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN ĐỂ BÁO CÁO ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN.
THẦY BÙI PHƯƠNG THANH HUẤN
VÀ CÁC THẦY CÔ THAM DỰ
CÁC THÀNH VIÊN NHÓM II
Câu 1. Các biện pháp sơ cứu ở phòng thí nghiệm, phòng chống cháy nổ
Câu 2. Pha chế 250g dd H2SO4 10% từ dd H2SO4 92% (D= 1,824g/ml)
BÁO CÁO: ĐỀ TÀI 02
Phần I. Các biện pháp sơ cứu ở phòng thí nghiệm, phòng chống cháy nổ.
Phần II. Cách pha chế 250g dd H2SO4 10% từ dd H2SO4 92% (D= 1,824g/ml)
Phần I. Các biện pháp sơ cứu ở phòng thí nghiệm, phòng chống cháy nổ
1.1 Các biện pháp so cứu ở phòng thí nghiệm:
- Một số tai nạn có thể xảy ra ở phòng thí nghiệm:
1/ chảy máu
2/ ngộ độc hóa chất.
3/ điện giật
4/ cháy
5/ bỏng
1/ CHẢY MÁU
Vết thương nhẹ: lau sạch máu, lấy mảnh thuỷ tinh ra(nếu có), sát trùng, cầm máu bằng dung dịch FeCl3 rồi băng lại
Vết thương nặng, máu chảy nhiều: nâng cao phần bị thương, dùng tay ấn thật chặt vào vết thương, giữ chặt cho đến khi máu ngừng chảy. Nếu máu vẫn chảy thì cần buộc garô(không dùng dây nhỏ bản để buộc garô)
2/ NGỘ ĐỘC HOÁ CHẤT
Qua đường tiêu hoá: làm cho nôn ra rồi đưa đến trạm y tế
Qua đường hô hấp: đưa ngay nạn nhân đến chỗ thoáng khí, không khí trong lành, nằm yên, thở oxi. Nếu nạn nhân bất tỉnh, làm hô hấp nhân tạo. Nếu nặng, đưa ngay đến trạm y tế
Ngộ độc thuỷ ngân, asen, chì và các hợp chất chì ở thể hơi: nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện
3/ ĐIỆN GIẬT
Cách li nạn nhân
Ngắt ngay nguồn điện ? ngắt cầu chì
? hoặc ngắt cầu dao tổng
Dùng vật cách điện
? gạt dây điện ra khỏi người nạn nhân
? hoặc kéo nạn nhân ra khỏi chỗ nguy hiểm
Sơ cứu nạn nhân
Đặt nơi thoáng gió, nếu ngất ? hà hơi thổi ngạt
? hoặc giật tóc mai
Sau đó chuyển đến trạm y tế hoặc bệnh viện gần nhất
Bị điện giật
Một số hình ảnh và cách sơ cứu khi bị điện giật
Bị điện giật
Bị điện giật
4/ CHÁY QUẦN ÁO ĐANG MẶC
Diện tích nhỏ:
dập tắt bằng giẻ lau, nước hoặc bất kì phương tiện nào thích hợp
Diện tích lớn:
? trùm kín bằng chăn
? hoặc nằm xuống nền nhà mà lăn
Không được chạy hoặc ra chỗ gió
5/ BỎNG
Loại trừ tác nhân gây bỏng(nhiệt độ, hoá chất , bức xạ)
Làm mát vết bỏng
5/ BỎNG
Do nhiệt, không rộp da: ngâm ngay vào nước lạnh sạch, hoặc có thể bôi Na2CO3, tinh bột gạo. Có thể đắp vải, băng tẩm dung dịch Na2CO3 2% hoặc KMnO4 3%, hoặc tẩm bằng rượu etylic hay rượu tuyệt đối, rồi bôi mỡ chống bỏng
Do nhiệt, rộp da có phỏng nước, phù nề quanh vết bỏng: không bôi thuốc mỡ, không làm vỡ các nốt bỏng. Nếu chỗ bỏng vỡ, rửa nhẹ nhàng bằng nước đun sôi để nguội, sau đó nên đắp vải, băng tẩm dd KMnO4 và đưa ngay đến trạm y tế
Do axit đặc: rửa ngay bằng tia nước mạnh, hoặc nước vôi, nước xà phòng trong vòng 3-5 phút, sau đó dùng băng tẩm dung dịch tanin trong rượu hoặc bôi nhẹ dd KMnO4 3%
Do kiềm đặc: tiến hành cứu chữa như trên nhưng rửa bằng dd axit axetic 2%
5/ BỎNG
Axit hoặc kiềm đặc bắn vào mắt: rửa mắt bằng nước nhiều lần, sau đó phải đưa ngay đến bệnh viện
Do photpho: bôi dung dịch đồng sunfat
- Cháy nổ có thể xảy ra trong PTN như: đổ cồn, nổ ống nghiệm, hệ thống điện không đảm bảo …
Biện pháp:
+ Dùng bình chữa cháy, cát, khăn, mền tẩm nước
+ Hệ thống điện phải đảm bảo đúng yêu cầu: có cầu chì, cầu giao, có các thông số phù hợp, dây dẫn gọn gàng, hợp lí …
+ Phân loại, sắp xếp hóa chất đúng quy định. Tuyệt đối không để hóa chất dễ cháy gần nguồn điện, lửa ...
Biện pháp:
+ Dùng bình chữa cháy, cát, khăn, mền tẩm nước
+ Hệ thống điện phải đảm bảo đúng yêu cầu: có cầu chì, cầu dao, có các thông số phù hợp, dây dẫn gọn gàng, hợp lí .
+ Phân loại, sắp xếp hóa chất đúng quy định. Tuyệt đối không để hóa chất dễ cháy gần nguồn điện, lửa ...
+ Tuân thủ nội quy hướng dẫn khi vào phòng TN
+ Xử lí hoá chất đã hết hạn sử dụng hợp lý
Phần II. Pha chế 250g dd H2SO4 10% từ dd H2SO4 92% (D= 1,824g/ml)
Tìm khối lượng dd H2SO4 92% cần để pha chế.
Tìm khối lượng H2O cần thêm vào cho đủ 250g, cân chính xác khối lượng này trong cốc 250ml(có trừ bì).
Thêm từ từ dd H2SO4 92% vào cốc 250ml trên và khuấy nh? cho đến khi đủ 250g.
Thứ tự tiến hành
Cách 1: dng công th?c
Tìm khối luong H2SO4 trong 250g dung dịch H2SO4 10%
Tìm khối luợng dd H2SO4 92% cần pha chế
Tính toán
Cách 2: dùng quy tắc đường chéo
Tính toán
Dung dịch H2SO4 92% + H2O ? 250g dd H2SO4 10%
Lấy 27,2g ( ) dd H2SO4 92% + 222,8g H2O thu được 250g dd H2SO4 10%.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chuyên đề kĩ thuật PTN hoá học - TS. Bùi Phương Thanh Huấn
Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở cơ sở giáo dục phổ thông - TS. Nguyễn Sỹ Đức(chủ biên)
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI
NHÓM II TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
KÍNH MỜI QUÍ THẦY CÔ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN ĐỂ BÁO CÁO ĐƯỢC HOÀN THIỆN HƠN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)