Tập huấn phương pháp"Bàn tay nặn bột"
Chia sẻ bởi Phan Công Huỳnh |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn phương pháp"Bàn tay nặn bột" thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
Đà Lạt, ngày 23 tháng 12 năm 2013
I. Thế nào là phương pháp “ Bàn tay nặn bột”?
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên. Thực hiện phương pháp BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình.
II. Mục tiêu của PP “BTNB”
Phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp bàn tay nặn bột còn chú ý đến rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.
III. Một số PP tiến hành thực nghiệm tìm tòi -
nghiên cứu
1. PP quan sát:
* Quan sát là:
- Tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra;
- Nhận thức bằng tất cả các giác quan;
- Tổ chức sự nghiên cứu một cách chặt chẽ và có phương pháp;
- Xác lập các mối quan hệ bằng cách so sánh với các mô hình, những hiểu biết và các đối tượng khác.
* Quan sát giúp HS phát triển các khả năng:
- Chặt chẽ trong nhìn nhận;
- Tò mò trước một sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh;
- Khách quan;
- Tinh thần phê bình;
- Nhận biết;
- So sánh;
- Chọn lọc những điểm chủ yếu, quan trọng và đặc trưng của sự
vật hiện tượng.
2. PP thí nghiệm trực tiếp: (PP TNTT)
- Đây là PP được khuyến khích thực hiện trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu theo PP “BTNB”.
- PP TNTT được thực hiện đối với các kiến thức cần làm thí nghiệm để chứng minh. Các thí nghiệm do chính HS thực hiện. GV tuyệt đối không được thực hiện thí nghiệm biểu diễn như đối với các PP dạy học khác.
- Thí nghiệm trong PP “BTNB” được thực hiện để kiểm chứng một giả thuyết đặt ra chứ không phải là để khẳng định lại một kiến thức. VD: để kiểm tra giả thuyết: “Có phải không khí cần cho sự cháy không?” HS làm thí nghiệm úp cốc thuỷ tinh lên ngọn nến đang cháy để kiểm chứng.
3. PP làm mô hình:
- PP làm mô hình thường được tiến hành theo nhóm vì HS cần thảo luận với nhau để làm mô hình hợp lí.
- Mô hình đối với HS tiểu học chỉ nên thực hiện đơn giản nhằm làm rõ một kiến thức nhất định.
- Để tiết kiệm thời gian GV có thể chuẩn bị trước một mô hình đúng để trình bày cho HS so sánh trong trường hợp không có nhóm nào làm đúng. Trong trường hợp này GV cần giấu mô hình không cho HS nhìn thấy trước khi đưa ra trưng bày.
4. PP nghiên cứu tài liệu:
Khi cho HS tiến hành PP này, GV giúp HS xác định được:
Động cơ đọc tài liệu: tìm hiểu tổng quát, tìm hiểu chuyên sâu, tìm một định nghĩa, …
Vấn đề nào cần quan tâm.
Những thắc mắc đang cần tìm câu trả lời.
Kiểu thông tin nào đang cần có.
Vị trí cần đọc, nghiên cứu trong tài liệu.
10 NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP BTNB
1. Treû em quan saùt moät söï vaät hay moät hieän töôïng cuûa theá giôùi thöïc taïi, gaàn guõi vôùi chuùng vaø deã caûm nhaän vaø chuùng thöïc haønh treân nhöõng caùi ñoù.
2. Trong quaù trình tìm hieåu, treû laäp luaän, baûo veä yù kieán cuûa mình, ñöa ra taäp theå thaûo luaän nhöõng yù nghó vaø nhöõng keát luaän cuûa mình, töø ñoù coù nhöõng hieåu bieát maø chæ hoaït ñoäng, thao taùc rieâng leû khoâng ñuû taïo neân.
3. Nhöõng hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân ñeà xuaát cho hoïc sinh nhaèm naâng cao daàn möùc ñoä hoïc taäp. Caùc hoaït ñoäng naøy laøm cho caùc chöông trình hoïc taäp ñöôïc naâng cao leân vaø giaønh cho hoïc sinh vieäc töï chuû khaù lôùn.
4. Cần một thời lượng tối thiểu là 2 giờ / tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập.
5. Trẻ có mỗi em một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ chính các em.
6. Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của học sinh các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành , kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ nói và viết.
7. Các gia đình, khu phố nơi các em sinh sống khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.
8. Ở địa phương các đối tác khoa học ( Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu.) giúp hoạt động của lớp theo khả năng của mình.
9. Ở địa phương, các Viện đào tạo giáo viên giúp các giáo viên kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10. Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet những mô đun (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải đáp thắc mắc. Họ cũng có thể tham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, các nhà sư phạm và các nhà khoa học. GV là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.
Cc bu?c c?a gi? h?c theo PP "Bàn tay nặn bột"
Bước 1: Đưa ra tình huống có vấn đề và xác định vấn đề cần giải quyết:
- Tình hu?ng xu?t pht hay tình hu?ng nu v?n d? l m?t tình hu?ng do gio vin ch? d?ng dua ra nhu l m?t cch h?p d?n nh?p vo bi h?c.
- Tình hu?ng xu?t pht ph?i ng?n g?n, g?n gui d? hi?u d?i v?i HS; nh?m l?ng ghp cu h?i nu v?n d?.
- Cu h?i nu v?n d? l cu h?i l?n c?a bi h?c; c?n d?m b?o yu c?u ph h?p v?i trình d?, gy mu thu?n nh?n th?c v kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghin c?u c?a HS nh?m chu?n b? tm th? cho HS tru?c khi khm ph, linh h?i ki?n th?c.
- GV dng cu h?i m?, tuy?t d?i khơng du?c dng cu h?i dĩng (tr? l?i cĩ ho?c khơng) d?i v?i cu h?i nu v?n d?.
Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh:
- Làm bộc lộ quan niệm ban đầu hay biểu tượng ban đầu
để từ đó hình thành các câu hỏi hay giả thuyết của HS là
bước quan trọng đặc trưng của PPBTNB. Trong bước này,
GV khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban
đầu của mình về sự vật hiện tượng mới (kiến thức mới)
trước khi học được kiến thức đó. Khi yêu cầu HS trình bày
quan niệm ban đầu, GV có thể yêu cầu bằng nhiều hình
thức biểu hiện của HS như có thể là bằng lời nói (thông
qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện
suy nghĩ.
Bước 3: D? xu?t cu h?i hay gi? thuy?t v thi?t k? phuong n th?c hi?n:
D? xu?t cu h?i: T? nh?ng khc bi?t v phong ph v?
bi?u tu?ng ban d?u c?a HS, GV gip HS d? xu?t cu h?i t? nh?ng khc bi?t dĩ. Ch xốy su vo nh?ng s? khc bi?t lin quan d?n ki?n th?c tr?ng tm c?a bi h?c.
Dy l m?t bu?c kh khĩ khan vì GV c?n ph?i ch?n l?a
cc bi?u tu?ng ban d?u tiu bi?u trong hng ch?c bi?u
tu?ng c?a HS m?t cch nhanh chĩng theo m?c dích d?y
h?c, d?ng th?i linh ho?t di?u khi?n th?o lu?n c?a HS nh?m gip HS d? xu?t cu h?i t? nh?ng khc bi?t dĩ theo d? d?y h?c.
- Sau khi chọn lọc các biểu tượng ban đầu của HS để ghi chép (đối với mô tả bằng lời) hoặc gắn hình vẽ lên bảng hoặc vẽ nhanh lên bảng (đối với hình vẽ), GV cần khéo léo gợi ý cho HS so sánh các điểm giống (đồng thuận giữa các ý kiến) hoặc khác nhau (không nhất trí giữa các ý kiến) các biểu tượng ban đầu. Từ những sự khác nhau cơ bản đó GV giúp HS đề xuất các câu hỏi. Sau khi giúp HS so sánh và gợi ý để HS phân nhóm các ý kiến ban đầu, GV hướng dẫn HS đặt các câu hỏi nghi vấn.
Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu:
Từ các câu hỏi được đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị các em đề xuất thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó. Các câu hỏi có thể là: “Theo các em làm thế nào để chúng ta tìm câu trả lời cho các câu hỏi nói trên?”; “Bây giờ các em hãy suy nghĩ để tìm phương án giải quyết các câu hỏi mà lớp mình đặt ra?”…
Sau khi HS đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành PP thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn.
Lưu ý rằng phương án thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu ở đây được hiểu là các phương án để tìm ra câu trả lời. Có nhiều PP như quan sát, TH thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, …
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi- nghiên cứu:
- Từ các phương án thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu mà HS nêu ra, GV khéo léo nhận xét và lựa chọn dụng cụ thí nghiệm thích hợp để HS tiến hành nghiên cứu.
- Khi tiến hành thí nghiệm, GV nêu rõ yêu cầu và mục đích thí nghiệm hoặc yêu cầu HS cho biết mục đích của thí nghiệm chuẩn bị tiến hành. Sau đó GV phát cho HS các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm tương ứng với các hoạt động.
- Mỗi thí nghiệm được thực hiện xong, GV nên dừng lại để HS rút ra kết luận. GV lưu ý HS ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thực hiện thí nghiệm (mô tả bằng lời hay vẽ sơ đồ), ghi chú lại kết quả thực hiện thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào vở thực hành.
Bước 5: Kết hợp và hợp thức hóa kiến thức.
- Sau khi khi thực hiện thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu, các câu trả lời dần dần được giải quyết, các giả thuyết được kiểm chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học.
GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để HS ghi vào vở coi như là kiến thức của bài học. Trước khi kết luận chung, GV nên yêu cầu một vài ý kiến của HS cho kết luận sau khi thực nghiệm.
Vai trò của người giáo viên:
GV là người hướng dẫn:
- Đề ra những tình huống, những thử thách.
- Định hướng các hoạt động.
- Thu hẹp những cái có thể.
- Chỉ ra, thông tin.
GV là người trung gian:
- Là nhà trung gian giữa "thế giới" khoa học
và h?c sinh.
- Là người đàm phán với học sinh những thay đổi nhận thức liên quan với những câu hỏi được xử lí, với các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mô hình giải thích hợp lí.
- Đảm bảo sự dốn trước và giải quyết các xung đột nhận thức.
- Hành động bên cạnh với mỗi học sinh cũng như với mỗi nhóm học sinh và cả lớp.
Vai trò của học sinh trong giờ học với PPBTNB:
- HS quan sát một hiện tượng của thế giới thực tại và gần gũi với chúng về đề tài mà từ đó chúng sẽ hình thành các nghi vấn.
- HS tìm tòi, suy nghĩ và đề ra những bước đi cụ thể của thực nghiệm, hoặc chỉnh lí lại những ca thất bại nhờ tra cứu tư liệu.
- HS trao đổi và lập luận trong qu trình hoạt động, chúng chia sẻ với nhau những ý tưởng của mình, cọ sát những quan điểm của nhau và hình thành những kết luận tạm thời hoặc cuối cùng bằng ghi chép, biết phát biểu.
Vai trò của vở thực nghiệm:
Vở thực nghiệm không áp đặt cách ghi nhưng có mẫu sẽ thuận tiện cho các em trong việc ghi chép và đỡ mất thời gian của tiết h?c.
Có nhiều cách để ghi: có thể các em sẽ ghi bằng văn bản, bằng hình vẽ hoặc b?ng sơ đồ.
Những điều lưu ý:
- Thực hiện phương pháp này không thể nóng vội, cần thực hiện từng bước để tạo thói quen cho học sinh lúc đó việc dạy học với PP BTNB sẽ dễ dàng và đem lại hiệu quả cao.
- Tất cả các câu hỏi của học sinh đưa ra ta không bỏ qua mà sẽ trả lời qua bài học ( câu hỏi nào chưa có trong nội dung bài ta cần khéo léo dẫn dắt để có kiến thức ở các bài ta sẽ trả lời cho các em).
- Trước giờ ta vẫn làm củng cố bài là phải nhắc lại nội dung kiến thức để các em nhớ được thì nay với PPBTNB sẽ là những thử thách mới để các em tìm tòi khám phá ở nhà cũng là bước chuẩn bị cho bài sau.
PHÒNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT”
Đà Lạt, ngày 23 tháng 12 năm 2013
I. Thế nào là phương pháp “ Bàn tay nặn bột”?
Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên. Thực hiện phương pháp BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, chính HS tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình.
II. Mục tiêu của PP “BTNB”
Phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp bàn tay nặn bột còn chú ý đến rèn luyện kĩ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh.
III. Một số PP tiến hành thực nghiệm tìm tòi -
nghiên cứu
1. PP quan sát:
* Quan sát là:
- Tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra;
- Nhận thức bằng tất cả các giác quan;
- Tổ chức sự nghiên cứu một cách chặt chẽ và có phương pháp;
- Xác lập các mối quan hệ bằng cách so sánh với các mô hình, những hiểu biết và các đối tượng khác.
* Quan sát giúp HS phát triển các khả năng:
- Chặt chẽ trong nhìn nhận;
- Tò mò trước một sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh;
- Khách quan;
- Tinh thần phê bình;
- Nhận biết;
- So sánh;
- Chọn lọc những điểm chủ yếu, quan trọng và đặc trưng của sự
vật hiện tượng.
2. PP thí nghiệm trực tiếp: (PP TNTT)
- Đây là PP được khuyến khích thực hiện trong bước tiến hành thí nghiệm tìm tòi, nghiên cứu theo PP “BTNB”.
- PP TNTT được thực hiện đối với các kiến thức cần làm thí nghiệm để chứng minh. Các thí nghiệm do chính HS thực hiện. GV tuyệt đối không được thực hiện thí nghiệm biểu diễn như đối với các PP dạy học khác.
- Thí nghiệm trong PP “BTNB” được thực hiện để kiểm chứng một giả thuyết đặt ra chứ không phải là để khẳng định lại một kiến thức. VD: để kiểm tra giả thuyết: “Có phải không khí cần cho sự cháy không?” HS làm thí nghiệm úp cốc thuỷ tinh lên ngọn nến đang cháy để kiểm chứng.
3. PP làm mô hình:
- PP làm mô hình thường được tiến hành theo nhóm vì HS cần thảo luận với nhau để làm mô hình hợp lí.
- Mô hình đối với HS tiểu học chỉ nên thực hiện đơn giản nhằm làm rõ một kiến thức nhất định.
- Để tiết kiệm thời gian GV có thể chuẩn bị trước một mô hình đúng để trình bày cho HS so sánh trong trường hợp không có nhóm nào làm đúng. Trong trường hợp này GV cần giấu mô hình không cho HS nhìn thấy trước khi đưa ra trưng bày.
4. PP nghiên cứu tài liệu:
Khi cho HS tiến hành PP này, GV giúp HS xác định được:
Động cơ đọc tài liệu: tìm hiểu tổng quát, tìm hiểu chuyên sâu, tìm một định nghĩa, …
Vấn đề nào cần quan tâm.
Những thắc mắc đang cần tìm câu trả lời.
Kiểu thông tin nào đang cần có.
Vị trí cần đọc, nghiên cứu trong tài liệu.
10 NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP BTNB
1. Treû em quan saùt moät söï vaät hay moät hieän töôïng cuûa theá giôùi thöïc taïi, gaàn guõi vôùi chuùng vaø deã caûm nhaän vaø chuùng thöïc haønh treân nhöõng caùi ñoù.
2. Trong quaù trình tìm hieåu, treû laäp luaän, baûo veä yù kieán cuûa mình, ñöa ra taäp theå thaûo luaän nhöõng yù nghó vaø nhöõng keát luaän cuûa mình, töø ñoù coù nhöõng hieåu bieát maø chæ hoaït ñoäng, thao taùc rieâng leû khoâng ñuû taïo neân.
3. Nhöõng hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân ñeà xuaát cho hoïc sinh nhaèm naâng cao daàn möùc ñoä hoïc taäp. Caùc hoaït ñoäng naøy laøm cho caùc chöông trình hoïc taäp ñöôïc naâng cao leân vaø giaønh cho hoïc sinh vieäc töï chuû khaù lôùn.
4. Cần một thời lượng tối thiểu là 2 giờ / tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập.
5. Trẻ có mỗi em một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ chính các em.
6. Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của học sinh các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành , kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ nói và viết.
7. Các gia đình, khu phố nơi các em sinh sống khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học.
8. Ở địa phương các đối tác khoa học ( Trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu.) giúp hoạt động của lớp theo khả năng của mình.
9. Ở địa phương, các Viện đào tạo giáo viên giúp các giáo viên kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy.
10. Giáo viên có thể tìm thấy trên Internet những mô đun (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải đáp thắc mắc. Họ cũng có thể tham gia những hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, các nhà sư phạm và các nhà khoa học. GV là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách.
Cc bu?c c?a gi? h?c theo PP "Bàn tay nặn bột"
Bước 1: Đưa ra tình huống có vấn đề và xác định vấn đề cần giải quyết:
- Tình hu?ng xu?t pht hay tình hu?ng nu v?n d? l m?t tình hu?ng do gio vin ch? d?ng dua ra nhu l m?t cch h?p d?n nh?p vo bi h?c.
- Tình hu?ng xu?t pht ph?i ng?n g?n, g?n gui d? hi?u d?i v?i HS; nh?m l?ng ghp cu h?i nu v?n d?.
- Cu h?i nu v?n d? l cu h?i l?n c?a bi h?c; c?n d?m b?o yu c?u ph h?p v?i trình d?, gy mu thu?n nh?n th?c v kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghin c?u c?a HS nh?m chu?n b? tm th? cho HS tru?c khi khm ph, linh h?i ki?n th?c.
- GV dng cu h?i m?, tuy?t d?i khơng du?c dng cu h?i dĩng (tr? l?i cĩ ho?c khơng) d?i v?i cu h?i nu v?n d?.
Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu của học sinh:
- Làm bộc lộ quan niệm ban đầu hay biểu tượng ban đầu
để từ đó hình thành các câu hỏi hay giả thuyết của HS là
bước quan trọng đặc trưng của PPBTNB. Trong bước này,
GV khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban
đầu của mình về sự vật hiện tượng mới (kiến thức mới)
trước khi học được kiến thức đó. Khi yêu cầu HS trình bày
quan niệm ban đầu, GV có thể yêu cầu bằng nhiều hình
thức biểu hiện của HS như có thể là bằng lời nói (thông
qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện
suy nghĩ.
Bước 3: D? xu?t cu h?i hay gi? thuy?t v thi?t k? phuong n th?c hi?n:
D? xu?t cu h?i: T? nh?ng khc bi?t v phong ph v?
bi?u tu?ng ban d?u c?a HS, GV gip HS d? xu?t cu h?i t? nh?ng khc bi?t dĩ. Ch xốy su vo nh?ng s? khc bi?t lin quan d?n ki?n th?c tr?ng tm c?a bi h?c.
Dy l m?t bu?c kh khĩ khan vì GV c?n ph?i ch?n l?a
cc bi?u tu?ng ban d?u tiu bi?u trong hng ch?c bi?u
tu?ng c?a HS m?t cch nhanh chĩng theo m?c dích d?y
h?c, d?ng th?i linh ho?t di?u khi?n th?o lu?n c?a HS nh?m gip HS d? xu?t cu h?i t? nh?ng khc bi?t dĩ theo d? d?y h?c.
- Sau khi chọn lọc các biểu tượng ban đầu của HS để ghi chép (đối với mô tả bằng lời) hoặc gắn hình vẽ lên bảng hoặc vẽ nhanh lên bảng (đối với hình vẽ), GV cần khéo léo gợi ý cho HS so sánh các điểm giống (đồng thuận giữa các ý kiến) hoặc khác nhau (không nhất trí giữa các ý kiến) các biểu tượng ban đầu. Từ những sự khác nhau cơ bản đó GV giúp HS đề xuất các câu hỏi. Sau khi giúp HS so sánh và gợi ý để HS phân nhóm các ý kiến ban đầu, GV hướng dẫn HS đặt các câu hỏi nghi vấn.
Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu:
Từ các câu hỏi được đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS đề nghị các em đề xuất thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó. Các câu hỏi có thể là: “Theo các em làm thế nào để chúng ta tìm câu trả lời cho các câu hỏi nói trên?”; “Bây giờ các em hãy suy nghĩ để tìm phương án giải quyết các câu hỏi mà lớp mình đặt ra?”…
Sau khi HS đề xuất phương án thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành PP thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn.
Lưu ý rằng phương án thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu ở đây được hiểu là các phương án để tìm ra câu trả lời. Có nhiều PP như quan sát, TH thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, …
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi- nghiên cứu:
- Từ các phương án thực nghiệm tìm tòi-nghiên cứu mà HS nêu ra, GV khéo léo nhận xét và lựa chọn dụng cụ thí nghiệm thích hợp để HS tiến hành nghiên cứu.
- Khi tiến hành thí nghiệm, GV nêu rõ yêu cầu và mục đích thí nghiệm hoặc yêu cầu HS cho biết mục đích của thí nghiệm chuẩn bị tiến hành. Sau đó GV phát cho HS các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm tương ứng với các hoạt động.
- Mỗi thí nghiệm được thực hiện xong, GV nên dừng lại để HS rút ra kết luận. GV lưu ý HS ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thực hiện thí nghiệm (mô tả bằng lời hay vẽ sơ đồ), ghi chú lại kết quả thực hiện thí nghiệm, kết luận sau thí nghiệm vào vở thực hành.
Bước 5: Kết hợp và hợp thức hóa kiến thức.
- Sau khi khi thực hiện thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu, các câu trả lời dần dần được giải quyết, các giả thuyết được kiểm chứng, kiến thức được hình thành, tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học.
GV có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để HS ghi vào vở coi như là kiến thức của bài học. Trước khi kết luận chung, GV nên yêu cầu một vài ý kiến của HS cho kết luận sau khi thực nghiệm.
Vai trò của người giáo viên:
GV là người hướng dẫn:
- Đề ra những tình huống, những thử thách.
- Định hướng các hoạt động.
- Thu hẹp những cái có thể.
- Chỉ ra, thông tin.
GV là người trung gian:
- Là nhà trung gian giữa "thế giới" khoa học
và h?c sinh.
- Là người đàm phán với học sinh những thay đổi nhận thức liên quan với những câu hỏi được xử lí, với các thiết bị thực nghiệm thích đáng, với mô hình giải thích hợp lí.
- Đảm bảo sự dốn trước và giải quyết các xung đột nhận thức.
- Hành động bên cạnh với mỗi học sinh cũng như với mỗi nhóm học sinh và cả lớp.
Vai trò của học sinh trong giờ học với PPBTNB:
- HS quan sát một hiện tượng của thế giới thực tại và gần gũi với chúng về đề tài mà từ đó chúng sẽ hình thành các nghi vấn.
- HS tìm tòi, suy nghĩ và đề ra những bước đi cụ thể của thực nghiệm, hoặc chỉnh lí lại những ca thất bại nhờ tra cứu tư liệu.
- HS trao đổi và lập luận trong qu trình hoạt động, chúng chia sẻ với nhau những ý tưởng của mình, cọ sát những quan điểm của nhau và hình thành những kết luận tạm thời hoặc cuối cùng bằng ghi chép, biết phát biểu.
Vai trò của vở thực nghiệm:
Vở thực nghiệm không áp đặt cách ghi nhưng có mẫu sẽ thuận tiện cho các em trong việc ghi chép và đỡ mất thời gian của tiết h?c.
Có nhiều cách để ghi: có thể các em sẽ ghi bằng văn bản, bằng hình vẽ hoặc b?ng sơ đồ.
Những điều lưu ý:
- Thực hiện phương pháp này không thể nóng vội, cần thực hiện từng bước để tạo thói quen cho học sinh lúc đó việc dạy học với PP BTNB sẽ dễ dàng và đem lại hiệu quả cao.
- Tất cả các câu hỏi của học sinh đưa ra ta không bỏ qua mà sẽ trả lời qua bài học ( câu hỏi nào chưa có trong nội dung bài ta cần khéo léo dẫn dắt để có kiến thức ở các bài ta sẽ trả lời cho các em).
- Trước giờ ta vẫn làm củng cố bài là phải nhắc lại nội dung kiến thức để các em nhớ được thì nay với PPBTNB sẽ là những thử thách mới để các em tìm tòi khám phá ở nhà cũng là bước chuẩn bị cho bài sau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Công Huỳnh
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)