Tập huấn PCCC

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thảo | Ngày 22/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: tập huấn PCCC thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chương trình tập huấn

GV NGUYỄN TUẤN ANH
DĐ: 0984-464-330
CQ: 043-8543527
Email: [email protected]
AN TOÀN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Sở CS PCCC TP Hà Nội
Hà Nội, 09/6/2012
Mục đích: Giới thiệu những kiến thức cơ bản về PCCC
Yêu cầu: Nâng cao ý thức, trách nhiệm trong công tác PCCC

Vận dụng vào thực tế tại cơ quan, gia đình

Tuyên truyền, phổ biến kiến thức PCCC cho mọi người xung quanh
Nội dung chính

S? c?n thi?t c?a vi?c PCCC.
Cỏc ki?n th?c co b?n v? PCCC.
Cỏc bi?n phỏp phũng chỏy.
Cỏc bi?n phỏp ch?a chỏy.
K? nang thoỏt n?n khi x?y ra chỏy.
Cuộc sống hiện đại
Liệu chúng ta có an toàn?
Hậu quả
Cả nước: cháy 1.683 vụ
Chết: 52 người, bị thương 186 người, thiêu hủy tài sản - 602 tỷ đồng.
Năm 2008
Năm 2009
Cả nước: cháy 1.948 vụ,
Chết 62 người, 145 người bị thương,
Thiệt hại về tài sản 500 tỷ đồng
Năm 2010
Cả nước: cháy 2231 vụ,
Chết 60 người, 180 người bị thương,
Thiệt hại về tài sản 617 tỷ đồng
Năm 2011
Cả nước: cháy 1548 vụ,
Chết 75 người, 215 người bị thương,
Thiệt hại về tài sản 572 tỷ đồng
Bạn có biết những thông tin về cháy, nổ trong thời gian gần đây?
Những vụ cháy, nổ kinh hoàng năm 2011
29/7/2011 Cháy xưởng giày
Nguyên nhân: vi phạm quy định an toàn khi hàn
Hậu quả 13 người chết thảm
03/11/2011: Nổ khí ga ở Hà Nội
Hậu quả: sập nhà, hai con chết thảm, bố mẹ bị bỏng nặng
11/12/2011: Cháy cửa hàng gas ở Từ Liêm – Hà Nội
Hậu quả hai mẹ con tử vong
01/12/2011: Cài thuốc nổ xe máy, hai mẹ con tử vong
15/12/2011: Cháy tại tòa tháp đôi của EVN
Cháy tại tòa nhà cao nhất Việt Nam
14h ngày 27/8/2011
Cháy lần 1 tại tầng 25 ngày 24/3/2010
Cháy lần 2 tại tháp B
ngày 06/11/2010
Cháy nhà 18 tầng JSC Thanh Xuân– Hà Nội
18h ngày 10/3/2010
Hậu quả: 2 người chết
Cháy chợ Đồng Xuân – Hà Nội
14/7/1994
Thiệt hại hơn 300 tỷ
Vị trí phát sinh: kiốt 293
Nguyên nhân cháy: điện
Cháy TTTM ITC 29/10/2002
Hậu quả: 61 người chết, 70 người bị thương, tài sản 40 tỷ đồng
Cháy chợ Quảng Ngãi
4h 09/02/2012
Nguyên nhân: chập điện
Thiệt hại: 200 tỷ đồng
Thấy gì qua các vụ cháy trên???
28
Các quy định AT PCCC bao gồm:
Luật phòng cháy và chữa cháy, 4/10/2001.
Nghị định 35/2003 NĐCP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCCC.( 4/4/2003)
Thông tư 04/2004 TT-BCA hướng dẫn thi hành nghị định 35 trên.(31/3/2004)
Nghị định 123/2005 quy định về xử phạt trong lĩnh vực PCCC.(5/10/2005)
Các luật, văn bản pháp luật khác có liên quan.
Hệ thống các tiêu chuẩn liên quan đến PCCC.
Nội quy PCCC của cơ quan, đơn vị...
KIẾN THỨC CƠ BẢN
PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY


Phản ứng
hoá học
Toả nhiệt
Phát sáng
3 dấu hiệu của sự cháy
35
Sự cháy
sự cháy
36
Chất cháy
Chất rắn cháy
Dạng chấy rắn khi bị nung nóng, hóa lỏng, bốc hơi
Dạng chấy rắn khi bị nung nóng, vừa chảy lỏng, vừa bị phân hủy
Dạng chấy rắn khi bị nung nóng, phân hủy thành khí hoặc hơi
Chất lỏng cháy
Chất khí
43
b. Nguồn nhiệt
44
Ngọn lửa trần
45
Quang năng
46
Hóa năng
47
Cơ năng
Điện năng
49
c. Chất ôxy hoá


(Ôxy trong không khí, ôxy nguyên chất, ôxy sinh ra do hợp chất chứa ôxy bị phân hủy, chất thuộc nhóm halogen,…)

Điều kiện cần, đủ để xảy ra cháy
Chất cháy, ôxy hóa, nguồn nhiệt tiếp xúc trực tiếp với nhau
Nồng độ chất cháy, ô xy hóa trong phạm vi giới hạn nồng độ bốc cháy
Nguồn nhiệt phải nung nóng hỗn hợp chất cháy, ôxy hóa đến nhiệt độ nhất định – nhiệt độ tự bốc cháy
Thời gian tiếp xúc giữa chất cháy, ôxy hóa đủ lớn
51
Đám cháy là gì?
Sự cháy xảy ra ngoài sự kiểm soát, gây thiệt hại cho người, môi trường.
Nguyên nhân xảy ra cháy?
Do con người
Do đốt
Sơ suất
Cố ý vi phạm
Do trẻ em nghịch lửa
Nấu bếp không an toàn
Để đèn, bếp, bàn là gần vật dễ cháy,..
Hút thuốc, đun nấu ở khu vực cấm
Tự kéo dây điện gây chập,…
Rước đuốc, sưởi, nướng, nghịch diêm,..
Nguyên nhân xảy ra cháy?
Do sự cố công nghệ
Do thiên tai: sét, núi lửa,..
Tai nạn giao thông
Tự cháy
Ngọn lửa trần
Đun nấu
Hút thuốc
Hút thuốc
Đốt do mâu thuẫn
Dùng bếp than tổ ong, bếp gas, bếp dầu đun nấu, sinh hoạt trong chợ
Thắp hương thờ cúng
Trẻ nghịch lửa
Năng lượng điện
Chập điện
Đấu nối thêm trái với thiết kế ban đầu
Bất cẩn trong khi sử dụng điện
Quá tải
Che chắn hàng hóa vào hệ thống điện
Dây điện đấu nối hỗn tạp
Chất cháy
Nguồn nhiệt
Chất
Oxy hoá
MUỐN DẬP TẮT ĐÁM CHÁY PHẢI LÀM GÌ?
Toàn dân phòng cháy chữa cháy
Làm lạnh
CO2 tinh thể
Nước
Làm giảm nồng độ các chất
CO2, N2, Argon, heli
Hơi nước
Cách ly
Bọt chữa cháy
Bột chữa cháy
Bộ phận ngăn cháy
Tạo khoảng cách
Phương tiện chữa cháy ban đầu
Xô nước, chăn, cát, gầu, câu liêm .
Phương tiện chữa cháy ban đầu
Cụm van bình bột chữa cháy
Bình bột chữa cháy
Ống dẫn bột và loa phun
a. Cấu tạo bình chữa cháy
Loại bình có bình khí đẩy riêng
Khí đẩy là CO2 được chứa trong bình bằng thép đúc.
Không có đồng hồ đo áp suất.
Nếu bình khí đẩy đặt trong bình chứa bột thì cổ bình to.
Bình khí đẩy ở phía ngoài
Loại bình không có khí đẩy riêng
Khí đẩy là N2 được nén trong bình chứa bột.
Có đồng hồ đo áp suất.
Cổ bình nhỏ.
Bình bột chữa cháy loại xe đẩy
b. Nguyên lý làm việc
Sau khi giật chốt kẹp chì, bóp tay xách van bóp, van một chiều sẽ được mở ra. Dưới áp lực của khí đẩy bột sẽ được phun ra ngoài.
Thông số kỹ thuật
Bình bột chữa cháy của Trung Quốc
Một số ký hiệu thường gặp ở bình chữa cháy
A - Nhóm đám cháy các loại chất rắn (gỗ, vải, cao su…).
B - Nhóm đám cháy chất lỏng (xăng, dầu…).
C - Nhóm đám cháy chất khí (mêtan, axêtilen…).
D, M - Nhóm đám cháy kim loại.
E, - Nhóm đám cháy thiết bị điện có điện áp đến 100kV.
Tác dụng và ứng dụng chữa cháy
Kìm hãm hoá học phản ứng cháy.
Cách ly.
Làm lạnh.
Làm giảm nồng độ các thành phần tham gia phản ứng cháy.
Cách sử dụng
Đưa bình đến gần đám cháy.
Lắc, xóc vài lần (đối với bình bột MFZ).
Giật chốt kẹp chì
- Chọn đầu hướng gió, hướng loa phun vào gốc lửa.
- Từ khoảng cách 2 - 1,5 m thì bóp tay xách van bóp.
- Khi phun phải đưa loa phun qua lại
- Khi lửa yếu thì tiến lại gần.
- Phun cho đến khi tắt hẳn thì thôi.
b. Cách bảo quản:
Để nơi dễ lấy, dễ thấy, không ảnh hưởng đến lối thoát nạn.
Để bình thẳng đứng, ở nơi thoáng mát tránh xa nguồn nhiệt và các thiết bị sinh nhiệt, tbq = 55C.
Khi di chuyển tránh va đập mạnh.
c. Cách kiểm tra
Thường xuyên kiểm tra bình (3 tháng/ lần)
Cân và đối chiếu với trọng lượng ban đầu.
Nhìn đồng hồ áp kế.
Nhúng bình vào nước hoặc dung dịch xà phòng (không để loa phun vào nước).
Trước mỗi lần nạp khí mới hoặc sau 5 năm sử dụng vỏ bình phải được kiểm tra thuỷ lực.
Đặc điểm nguy hiểm cháy của cơ sở
An toàn PCCC cho mọi nhà
An toàn PCCC cho mọi nhà.
3. Biện pháp phòng cháy
Nguyên lý phòng cháy
Chất cháy
Nguồn nhiệt
Chất
Oxy hoá
Loại trừ, hạn chế khối lượng chất cháy
Thay thế chất dễ cháy bằng chất khó cháy, không cháy
Thay đổi tính chất nguy hiểm của chất cháy
Bọc kín chất cháy
Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt
Triệt tiêu nguồn nhiệt
Giám sát nguồn nhiệt
Cách ly nguồn nhiệt với chất cháy
An toàn PCCC đối với hệ thống điện.
An toàn PCCC đối với hệ thống điện.
An toàn PCCC khi sử dụng ngọn lửa trần
Không đẻ trẻ em nghịch, chơi với lửa
An toàn PCCC đối với việc sử dụng, quản lý ngọn lửa trần
An toàn PCCC đối với việc sử dụng, quản lý ngọn lửa trần
An toàn PCCC đối với việc sử dụng, quản lý ngọn lửa trần
An toàn PCCC đối với việc sử dụng, quản lý ngọn lửa trần
An toàn PCCC đối với hệ thống Gas.
Nguy hiểm cháy, nổ
Biện pháp đề phòng
Trang bị bếp, bình, dây dẫn, van xả khí đảm bảo chất lượng
Biện pháp đề phòng
Đặt bình vững chắc, nền không cháy
Đặt ở nơi khô ráo
Bếp cao hơn bình
Đặt đứng, không dự trữ thêm bình
Nên bọc ống dẫn gas
Khi bộ phận đánh lửa bị hỏng, phải mồi lửa???
Cách xử lý khi phát hiện bình LPG rò rỉ
Thật bình tĩnh! Không bật hoặc tắt các thiết bị điện
Bảo vệ bản thân
Khóa ngay các van bình gas
Mở cửa,
làm giảm
nồng độ gas
An toàn PCCC đối với hệ thống Gas.
Có thể dùng nước xà phòng hoặc nước “bọt” để kiểm tra đường ống, van.
An toàn PCCC đối với hệ thống Gas.
Báo cho nhà cung cấp xử lý
An toàn PCCC đối với hệ thống Gas.
Nếu xảy ra cháy cần làm gì?
Sử dụng bếp gas mini an toàn
Nguyên nhân cháy, nổ bếp gas mini
Nguyên nhân cháy, nổ bếp gas mini
Nguyên nhân cháy, nổ bếp gas mini
Nguyên nhân cháy, nổ bếp gas mini
Đề phòng cháy, nổ bếp gas mini
Đề phòng cháy, nổ bếp gas mini
Đề phòng cháy, nổ bếp gas mini
Cần đặt nhiệm vụ phòng cháy lên hàng đầu
Biện pháp chữa cháy
Bước 1: Báo động.


Khi có cháy nổ xảy ra
Khi có cháy nổ xảy ra
Khi có cháy nổ xảy ra
Khi có cháy nổ xảy ra
Bước 5:Cứu người thoát nạn
Bước 6: CỨU TÀI SẢN và bảo vệ tài sản
Bước 7: Đón xe CC và TỔ CHỨC CHỮA CHÁY
Kỹ năng thoát nạn trong đám cháy
Điều đầu tiên bạn quan sát khi đến siêu thị, chung cư?
Khói khí độc
V?n d? chỏy van phũng,
chung cu cao t?ng
Lan truyền ngọn lửa rất nhanh
Lan truyền ngọn lửa rất nhanh
Dễ phát sinh từ tầng hầm
Khó chữa cháy và cứu nạn
Chẳng lẽ không sống, làm việc ở các tòa nhà cao tầng
Chú ý xem cầu thang bộ và thang thoát nạn ở đâu!!!
Vòi chữa cháy = dây thoát nạn
Tự cứu từ trên cao bằng dây hạ chậm
Trường hợp bạn đã bị
ngọn lửa bắt vào người thì ta phải làm gì?
Đôi điều về cháy xe máy, ôtô
Năm 2011: gần 200 vụ cháy ô tô, 40 vụ cháy xe máy
Hãy tự cứu mình trước khi đợi người đến cứu`
Không bao giờ phải sử dụng đến những kỹ năng trên đây
Hãy làm cho cuộc sống của bạn an toàn hơn
THANK YOU FOR YOUR TIME!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)