Tập huấn lồng ghép Lịch sử năm học 08 - 09
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Tâm |
Ngày 27/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn lồng ghép Lịch sử năm học 08 - 09 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tập huấn nghiệp vụ
Năm học 2008 - 2009
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN HÈ 2008
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn lịch sử bậc THCS
B?o v? mụi tru?ng l 1 trong nhi?u m?i quan tõm mang tớnh ton c?u.? nu?c ta b?o v? mụi tru?ng cung dang l 1 v?n d? du?c quan tõm sõu s?c.Ngh? quy?t s? 41/NQ-TU ngy 15-11-2004 c?a b? chớnh tr? v? tang cu?ng cụng tỏc b?o v? mụi tru?ng trong th?i kỡ d?y m?nh cụng nghi?p húa ,hi?n d?i húa d?t nu?c .Quy?t d?nh s? 1363/QD-TTg ngy 17-10 nam2001 c?a th? tu?ng chớnh ph? v? vi?c phờ duy?t d? ỏn : Dua cỏc n?i dung GDBVMT,Vo h? th?ng giỏo d?c qu?c dõn " .Dể l nh?ng d?nh hu?ng t?o co s? phỏp lớ v?ng ch?c cho nh?ng n? l?c quy?t tõm b?o v? mụi tru?ng ,nh?m phỏt tri?n tuong lai b?n v?ng c?a d?t nu?c
Chuong trỡnh thay SGK,v d?i m?i PPGD v?n dang ti?p t?c th?c hi?n,nh?m do t?o nh?ng con ngu?i ton di?n d? nang l?c th?c hi?n d?c l?p nh?ng nhi?m v? du?c giao. Cú ki nang hũa nh?p v?i cu?c s?ng.
Giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng l 1 ho?t d?ng giỏo d?c liờn mụn.Vỡ v?y vi?c dua GDBVMT vo mụn l?ch s? l 1 t?t y?u khỏch quan
PH?N TH? NH?T
A/ Nh?ng v?n d? chung:
I. Nh?ng ki?n th?c co b?n v? mụi tru?ng
1. Khỏi ni?m v? mụi tru?ng : bao g?m cỏc y?u t? t? nhiờn v v?t ch?t nhõn t?o bao quanh con ngu?i,cú ?nh hu?ng d?n d?i s?ng v?t ch?t c?a con ngu?i v s? v?t.
Mụi tru?ng c?a con ngu?i bao g?m :
+/ Mụi tru?ng t? nhiờn nhu d?a hỡnh, d?a ch?t,d?t tr?ng,khớ h?u ,nu?c ,sinh v?t.
+/ Mụi tru?ng xó h?i l t?ng th? cỏc m?i quan h? gi?a con ngu?i v?i con ngu?i.
Mụi tru?ng xó h?i du?c th? hi?n c? th? b?ng cỏc lu?t l?,th? ch? ,cam k?t quy d?nh
Mụi tru?ng cũn cú th? phõn bi?t ti?p nhu :mụi tru?ng nhõn t?o bao g?m cỏc y?u t? do con ngu?i t?o ra ,nh ?,cụng viờn ,phuong ti?n di l?i.
- Mụi tru?ng nh tru?ng g?m khụng gian tru?ng, h?c,l?p h?c,phũng thớ nghi?m sõn choi,vu?n tru?ng ,th?y cụ ,b?n bố,n?i quy....
2. Cỏc ch?c nang co b?n c?a mụi tru?ng:
a. Mụi tru?ng l khụng gian sinh s?ng cho con ngu?i v th? gi?i sinh v?t.
b. Mụi tru?ng l noi ch?a d?ng ngu?n ti nguyờn c?n thi?t cho d?i s?ng v s?n xu?t c?a con ngu?i.
c. Môi trường là nơi chứa đựng chất thải của đời sống và sản xuất.
d. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3/ Thành phần của môi trường :
a. Thạch quyển b. Thủy quyển
c. Khí quyển d. Sinh quyển.
II/ Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay
1. Về đất đai:
Việt Nam hiện có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km nhưng vì dân số đông,nên diện tích đất bình quân theo đầu người thấp,xếp thứ159/200 quốc gia. Và = 1/6mức bình quân của thế giới. Mặc dù diện tích đất tính trên đầu người thấp,nhưng diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn lớn.Tính đến năm 2006 còn khoảng 5,28 triệu ha đất
2. Về rừng :
Ta có nhiều loại rừng,đây là nguồn tài nguyên lớn và rất quý giá,đồng thời rừng còn giữ vai trò điều hoà khí hậu,bảo vệ đất và giữ nước.Tuy nhiên trong thời gian gần đây độ che phủ của rừng có xu hướng giảm.
3. Về nước :
Việt Nam là nước có lượng mưa lớn,hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên mặt nước khá phong phú..Tuy vậy do nằm ở cuối hạ lưu sông Mê Kông,sông Mã,sông Cả ,sông Hồng nên lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt nam thấp chỉ khoảng 325 tỉ m/năm do đó dẫn tới khả năng thiếu nước.đồng thời lượng mưa không đều trong năm và trong các vùng.kết hợp với dân số tăng, các hoạt động kinh tế tăng,công tác quản lí chưa tốt,khiến tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mứcvà ô nhiễm.
4. Về không khí.
Hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm nặng nề,có nơi ô nhiễm bụi trầm trọng đến mức báo động như các khu dân cư gần các trung tâm công nghiệp.
5.Về đa dạng sinh học
-Việt Nam được coi là 1 trong 15 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới. Tuy vậy trong những năm gần đây sự đa dạng này đã bị suy giảm, nhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng. Tất cả là do con người khi thực hiện các hoạt động sản xuất kinh tế,khai thác tài nguyên đã có những hành động sai trái,làm suy giảm hoặc mất nơi cư sinh của sinh vật,dẫn đến nhiều loại sinh vật bị tuyệt chủng,môi trường bị ô nhiễm.
6. Về chất thải:
Kinh tế tăng trưởng,đời sống xã hội phát triển, cùng với sự gia tăng dân số,tình hình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã khiến cho lượng chất thải ngoài xã hội ngày càng nhiều.
- Chất thải sinh hoạt.
- Chất thảicông nghiệp.
- Chất thải nguy hại.
Việc thu gom và xử lí chất thải chưa hợp lí,đã ảnh hưởng đến đời sống cư dân.
7. Về vệ sinh môi trường ,vệ sinh an toàn thực phẩm,cung cấp nước sạch.
III/ Một số biện pháp giữ gìn ,bảo vệ môi trường,cải thiện và xây dựng môi trường xanh,sạch ,đẹp.
1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền với mọi người về ý nghĩa của môi trường và trách nhiệm bảo vệ.
- Cần thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước,tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
- Quản lí môi trường bằng pháp luật, kiểm soát nghiêm ngặt đối với các cơ sở phát
thải chất gây ô nhiễm. Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng,trồng cây
xanh trong đô thị,thực hiện Chương trình quốc gia của Việt Nam về “Biến đổi khí hậu” và “bảo vệ tầng Ôzôn”
3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.
- Phát triển công nghệ sạch,đổi mới công nghệ , đầu tư thiết bị xử lí chất thải
-. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường.
- Thực hiện chương trình phục hồi ,phát triển rừng.
5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ,đào tạo nhân lực về môi trường,mở rộng hợp tác quốc tế,trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
VI/ Một số vấn đề về bảo vệ môi trường
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.Chủ trương của Đảng và nhà
nước,của nghành giáo dục và đào tạo về công việc giáo dục bảo vệ môi trường.
a. Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.
- Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành nhân cách con người lao động mới,người chủ tương lai của đất nước.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và của toàn cầu.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là làm cho mọi người có thói quen,hành vi ứng xử văn minh,lịch sự với môi trường.
- Giáo dục bảo vệ môi trường còn bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước,bồi dưỡng nhữngcảmxúc,xây dựng cái thiện trong mỗi con người,hình thành thói quen,kĩ năng bảo vệ môi trường
b. Chủ trương của Đảng và nhà nước,của nghầnh Giáo dục Đào tạo về công tác BVMT
- Đảng và nhà nước ta chủ trương giáo dục BVMT đi đôi với phát triển kinh tế và phát triển xã hội đảm bảo phát triển bền vững quốc gia.
- Giáo dục về môi trường là 1 nôi dung của chương trình chính khoá ở các cấp học
phổ thông ( đã thể hiện ở nghị quyêt 41/NQ/TƯ và quyết định1363QĐ/TTg )
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
a. Kiến thức : giúp học sinh hiểu về
- Nguồn tài nguyên,khai thác ,sử dụng,tái tạo tài nguyên và phát
triển bền vững.
- Dân số và môi trường…
b. Thái độ tình cảm:- Yêu quý,tôn trọng thiên nhiên,yêu quê hương đất nước bảo vệ
di sản văn hoá…
c. KĨ năng hành vi: - có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực.
- có hành độnh cụ thể để bảo vệ môi trường…
- Tuyên truyền,vận động bảo vệ MT trong gia đình,nhà trường và
cộng đồng.
3. Nguyên tắc,phương thức,phương pháp giáo dục BVMT trong trường THCS.
a. Nguyên tắc:
-Giáo dục BVMTkhông phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục nôi dung môi trường mà là 1 hướng hội nhập kiến thức vào chương trình,là cách kết hợp xuyên bộ môn.
- Mục tiêu ,nôi dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào
tạo của cấp học.
- Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh 1 hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ
thông qua chương trình dạy học chính khoá và ngoại khoá.
- Nội dung giáo dục BVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế ở địa phương.Chú
trọng thực hành,để học sinh tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT ở địa
phương phù hợp với lứa tuổi.
b. Phương thức giáo dục
Triển khai theo hướng tích hợp,thể hiện ở 3 mức độ thông qua các bài học cụ thể :
+/ Mức độ toàn phần (nôi dung lồng ghép trong toàn bộ bài học )
+/ Mức độ bộ phận ( có thể lồng ghép ở từng nội dung,từng vấn đề không nhất thiết ở cả bài.)
+/ Mức độ liên hệ:
Các hoạt động giáo dục BVMT được tiến hành ở ngoài lớp học:
Như : +/ Câu lạc bộ môi trường,hoạt động tham quan theo chủ đề.
+/ Tham gia điều tra,khảo sát ,nghiên cứu tình hình môi trường ở địa phương.
+/ Hoạt động trồng cây xanh,xanh hoá nhà trường.
+/ Tổ chức thi tìm hiểu môi trường.
+/ Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường.
c. Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường.
Là lĩnh vực giáo dục liên nghành,giáo dụ BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy họccủa các bộ môn như:
+/ Phương pháp tham quan,điều tra khảo sát,nghiên cứu thực địa.
+/ Phương pháp thí nghiệm.
+/ Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
+/ Phương pháp hoạt động thực tiễn .
+/ Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
+/ Phương pháp học tập theo dự án.
+/ Phương pháp nêu gương.
+/ Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT.
Ngoài ra có 1 số kĩ năng quan trọng cần phát triển cho học sinh là:
- Kĩ năng nhận biết và phát hiện các vấn đề về môi trường.
- Kĩ năng xây dựng kế hoạch hành động vì môi trường.
- Kĩ năng ra quyết định về môi trường.
- Kĩ năng kiên định thực hiện kế hoạch hành động vì môi trường.
PHẦN THỨ HAI
B. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn LỊCH SỬ
I. Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
1. Mục tiêu môn học: Giúp học sinh
a. Về kiến thức:
-Nắm được những kiến thức cơ bản,điển hình,chính xác về sự phát
triển hợp quy luật của sự phát triển xã hội loài người,từ lúc con
người xuất hiện,xã hội hình thành đến nay.Trên tất cả mọi lĩnh vực
chủ yếu của Lịch Sử.
b. Về kĩ năng
- Hình thành cho học sinh những năng lực học tập môn học ,chủ yếu
là năng lực tự học,phát huy tính tích cực,với những phương pháp
học tập phù hợp với nôi dung và đặc trưng môn học.
c. Về tình cảm:
Giáo dục cho học sinh lòng yêu đất nước gắn với lòng yêu CNXH,tự hào dân tộc,trân trọng nền văn hoá thế giới bảo vê và phát huy văn hoá dân tộc,có phẩm chất đạo đức của người công dân mới.
*/ Nguyên tắc:
- Kết hợp tính khoa học và tính Đảng,các kiến thức cung cấp phải chính xác,phản ánh những thành tựu khoa học mới nhất của lịch sử Mácxít-Lêninnít ,đưa nhận thức của trò theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,phù hợp với mục tiêu giáo dục.
- Đảm bảo tính cơ bản,tập trung vào những kiến thức trọng tâm cần giáo dục cho học sinh ở mỗi cấp học.Bao gồm những sự kiện nhân vật,thời gian ,không gian,khái niệm quy luật, nguyên lí…Học sinh cần nắm được phương pháp học tập,biết phát huy tính tích cực,biết thể hiện năng lực tự học,biết vận dụng những điều đó vào thực tiễn giáo dục và đời sống xã hội
- Trong quá trình lồng ghép,phải giữ gìn tính dân tộc,phát huy lịch sử và văn hoá
dân tộc,đồng thời trân trọng tiếp thu lịch sử văn hoá thế giới.
- Lồng ghép phải mang tính khả thi,đảm bảo yêu cầu về trình độ chung của giáo
dục phổ thông trong cả nước.
2. Những yêu cầu về giáo dục môi trường trong môn lịch sử
- Môn Lịch sử phải đảm bảo tốt việc thực hiện chương trình lồng ghép giáp dục BVMT,
để học sinh hiểu thế nào là môi trường lịch sử ? Vai trò của môi trường trong quá
trình hình thành các di tích lịch sử ,có ý thức bảo vệ di tích và di sản văn hoá do các
thế hệ cha ông để lại.
-. Giáo dục môi trường trong môn lịch sử phải giúp học sinh hiểu sâu hơn quá trình
phát triển của xã hội loài người: Con người xuất hiện trong điều kiện tự nhiên ntn?
Con người đã tìm điều kiện sống tự nhiên ở thời nguyên thuỷ ntn? Họ đã cải tạo
,chinh phục tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống nhằm mục đích gì?Sự kiện nào đánh
dấu trình độ văn minh đầu tiên của con người?
3. Xác định nội dung giáo dục môi trường qua môn lịch sử:
- Phải xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể
- Phải nắm vững kiến thức khoa học lịch sử,bởi “đầu ra” của chúng ta là kiến thức lịch sử
ví dụ :trong giờ học lịch sử ,học sinh phải hiểu –Lịch sử là gì ? Các yếu tố nào tạo nên
lịch sử? Lịch sử con người có từ bao giờ ?Công cụ lao động là gì ?khi nào 1 vật
dụng được gọi là công cụ lao động …vv
- Phải thông qua nội dung bài học lịch sử mà giáo dục môi trường,vì mỗi sự kiện,nhân vật
hay quá trình lịch sử chỉ diễn ra trong 1 điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội nhất định.
Các yếu tố :con người ,không gian,thời gian gắn bó với nhau để tạo nên lịch sử xã hội,
trong đó con người là chủ thể.
- Dạy lồng ghép GDMT phải có sự lựa chọn các đơn vị kiến thức,sự kiện lịch sử phải
đươc đặt trong 1 địa điểm cụ thể,1 không gian cụ thể và 1 thời gian nhất định.Khi ấy sự
tác động của môi trường mới có ý nghĩa.
Ví dụ :Dạy về 1 trận đánh phải phân tích lồng ghép môi trường vào vị trí ,địa điểm diễn
ra trận đánh lúc bấy giờ ( chiến thắng Bạch đằng,Rạch Gầm,Xoài mút,hay chỉến
dịch Hồ Chí Minh
- Phải giáo dục ý gìn giữ ,bảo vệ các di tích lịch sử,di sản văn hoá…
Ví dụ :Bài 6 : Văn hoá cổ đại (L/S 6)
Giáo viên có thể lồng ghép khi cho học sinh tìm hiểu những đóng góp của người Hi Lạp,Rô-ma cho nền văn hoá cổ đại như:
- Làm ra lịch ( vai trò của thiên nhiên ,chu kì của mặt trăng,mặt trời…)
- Sáng tạo ra chữ viết (chữ tượng hình,mô phỏng theo vật thể, để nói lên ý nghĩa của
con người,chữ được viết trên mai rùa,thẻ tre ,đất sét nung…vai trò của thiên nhiên)
- Sáng tạo ra những công trình kiến trúc ,điêu khắc độc đáo.
Vậy thái độ của chúng ta đối với những thành quả đó như thế nào? Giáo dục cho học sinh biết bảo vệ ,tôn tạo và phát huy vai trò của những thành quả đó.
4. Phương pháp giáo dục môi trường trong môn lịch sử.
- Mục tiêu,nội dung,phương pháp,và kiểm tra đánh giá là những khâu quan trọng trong quá trình dạy học.
- Phương pháp dạy học phải xuất phát từ nôi dung theo sự chỉ đạo của mục tiêu.
- Phương pháp có vai trò tương đối trong quyết định kết quả của chất lượng dạy học.
- Đổi mới trong phương pháp dạy học môn lịch sử cần quán triệt trong mọi khâu của
tiến trình giờ dạy.Vì vậy dạy lồng ghép môi trường trong môn lịch sử cũng phải đổi
mới,và phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+/ Thứ nhất : chương trình tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử không phải là một chương trình độc lập,hoặc không phải lồng ghép theo kiểu cùng tiến hành dạy song song 2 nội dung.
Nguyờn t?c tớch h?p du?c th?c hi?n ? m?c d? cao,l?ng ghộp 2 mụn h?c nhung ph?i l?y
ki?n th?c l?ch s? lm n?i dung chớnh v s? d?ng cỏc ki?n th?c v? mụi tru?ng nhu 1 b?
ph?n.
+/ Th? hai : Tớch h?p GDMT trong d?y h?c l?ch s? khụng c?n ph?i ti?n hnh trong ton b? chuong trỡnh c?a mụn h?c.C?n l?a ch?n xỏc d?nh n?i dung m?t s? bi c? th?,cú s? tru?ng v uu th? trong tớch h?p giỏo d?c mụi tru?ng.
+/ Thứ ba : Tích hợp giáo dục không chỉ tiến hành ở bài dạy nội khóa mà phải tiến hành nhiều ở các giờ dạy ngoại khóa,dạy học lịch sử địa phương,dạy bài tại thực địa và tiến hành trong công tác công ích của xã hội.
+/ Th? tu : Khụng lm tang n?i dung h?c t?p d?n d?n quỏ t?i.Cỏc n?i dung cú liờn
quan d?n mụi tru?ng c?n nghiờn c?u ki,ch?n l?c c?n th?n nh?m d?t hi?u qu? cao.
+/ Th? nam : D?i m?i phuong phỏp GDMT trong mụn l?ch s?,xúa b? tri?t d? phuong phỏp "d?c tho?i ".D?ng th?i th?c hi?n nguyờn lớ " Lớ lu?n di dụi v?i th?c hnh ",g?n nú v?i nh?ng hi?u bi?t v? l?ch s? v cỏc mụn h?c khỏc cú liờn quan trong vi?c b?o v?,gi? gỡn v phỏt huy tỏc d?ng c?a mụi tru?ng.
II. N?i dung L?ch s? trong tớch h?p giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng
!. Khỏi quỏt n?i dung chuong trỡnh L?ch s? THCS
Môn lịch sử được phân phối theo chương trình sau:
_ Lớp 6: ( 35 tiết ) Gồm các phần,khái quát lịch sử thế giới nguyên thủy và cổ
đại ,Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X,lịch sử địa phương( 1 tiết )
- L ?p7 : (70 ti?t ) khỏi quỏt l?ch s? th? gi?i trung d?i,L?ch s? Vi?t Nam t? th? k? X d?n gi?a th? ki XIX, L?ch s? d?a phuong ( 2 ti?t ).
- L?p 8 ( 52,5 ti?t )L?ch s? th? gi?i trung d?i (t? gi?a th? k? XVI d?n nam 1917 ) L?ch s? Vi?t Nam t? 1858 d?n cuụi th? k? XIX , L?ch s? d?a phuong (2 ti?t )
Lớp 9 ( 52,5 tiết ) Lịch sử thế giới hiện đại (phần từ 1945 đến nay,Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay, lịch sử địa phương 2 tiết.
Chuong trỡnh v SGK mang tớnh ton di?n,d? c?p 1 cỏch cõn d?i cỏc linh v?c c?a d?i s?ng xó h?i t? nguyờn th?y d?n nay,th? hi?n m?i quan h? c?a l?ch s? th? gi?i (h?c tru?c) v l?ch s? dõn t?c (h?c sau ),d?m b?o tớnh th?c hnh trong h?c t?p l?ch s? ,tớnh h? th?ng c?a s? phỏt tri?n h?p quy lu?t v cú s? k? th?a.
2. Nh?ng di?m m?i v khú ? nụi dung giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng
Khi dạy về lịch sử thế giới cổ đại với sự hình thành các quốc gia đầu tiên ở phương Đông và phương Tây, G/V cho H/S hiểu rõ trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, con người đã bớt lệ thuộc vào tự nhiên như thời kì nguyên thủy và biết lợi dụng những điều kiện thuận lợi của tự nhiên để cải thiện đời sống và tiến bộ nhiều mặt.
Thời nguyên thủy, do công cụ lao động còn rất thô sơ,con người chủ yếu sống bằng hái lượm săn bắt nhỏ những vật có sẵn trong tự nhiên. Vì vậy, mỗi người lao động chỉ đủ sống cho mình, nên không có sự bóc lột. Bởi vì, nếu người này bóc lột người kia thì người bị tước đoạt sẽ chết đói, 1 người mất đi sẽ làm cho cộng đồng nguyên thủy yếu đi và không thể tồn tại được. Trong quá trình phát triển lịch sử, công cụ lao động không được ngừng cải tiến, năng suất lao động tăng lên. Người lao đôngk lúc này không chỉ thu đủ sản phẩm lao động cho mình mà còn có của thừa, từ đó nẩy sinh việc chiếm đoạt, xuất hiện chế độ tư hữu có giai cấp và hình thành nhà nước. Nhà nước ra đời thường xuyên hiện ở lưu vực các sông lớn nơi thuận lợi cho vùng sản xuất. Vì thế các quốc gia cổ đại thường ra đời ở các lưu vực sông Nin-Ai Cập, vùng Lưỡng Hà- Trung Đông, sông Hằng ở Ấn Độ, sông Hoàng Hà- Trung Quốc hay vùng ven Địa Trung Hải.
Thời cận đại trở đi, lao động của con người đã tác động vào tự nhiên cải tạo tự nhiên, khoa học kĩ thuật phát triển, sản xuất tăng nhanh. Đồng thời con người cũng ra sức tàn phá tự nhiên, làm thiên nhiên trở nên cạn kiệt. Đó là nguy cơ con người phải hứng chịu sự trả thù của tự nhiên, do làm ô nhiễm môi trường từ đó tìm cách khắc phục và chế ngự.
Môi trường sinh thái ngày nay là một vấn đề có tính cấp thiết với con người, hiệu ứng nhà kính, chất thải công nghiệp,… đang phá hủy tần ô zôn, làm ô nhiễm môi trường sống…
Đó là những nội dung người G/V tham khảo chọn lựa chọn đưa vào nội dung bài giảng cho có hiệu quả.
III/ Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn lịch sử.
Giáo dục môi trường trong môn lịch sử cho học sinh nên không có phương pháp dạy học môn giáo dục môi trường mà chủ yếu dạy học bộ môn lịch sử. Vì vậy, phương pháp chủ đạo là phương pháp dạy học lịch sử.
Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông là một hệ thống bao gồm các nhóm phương pháp chủ yếu sau:
-Nhóm phương pháp tái hiện quá trình lịch sử như nó đã tồn tại, nhằm tạo biểu tượng trên cơ sở nắm vững các sự kiện lịch sử chính xác, khách quan, khoa học.
-Nhóm phương pháp tái hiện nhận thức lịch sử, học tập lịch sử không phải chỉ biết mà còn phải hiểu lịch sử.
-Nhóm phương pháp tìm tòi, nghiên cứu. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức lịch sử đang học. Ở chỗ nào có liên quan đến môi trường sinh thái, đến tự nhiên thì giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, liên hệ kiến thức lịch sử với việc giáo dục môi trường.
Giáo viên có thể tiến hành các biện pháp sư phạm chủ yếu sau đây:
-Tạo biểu tượng về điều kiện tự nhiên liên quan đến một sự kiện, nhân vật lịch sử.
-Phân tích tác động, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển lịch sử.
-Thực hiện các loại bài tập nhận thức để hiểu điều kiện tự nhiên tác động ảnh hưởng đến con người và xã hội, song không phải là yêu tố quyết định của sự phát triển.
-Sử dụng các loại đồ dùng trực quan vào việc giáo dục môi trường khi tiến hành giáo dục môi trường qua dạy học lịch sử.
-Tổ chức hoạt động ngoại khóa,tiến hành bài học tại thực địa, thực hiên các công tác công ích xã hội.
-Tiến hành liên hệ thực tế, những kiến thức đã học về lịch sử, tích hợp với kiến thức về môi trường, giáo dục môi trường, đối chiếu với thực tế của địa phương, trường học, gia đình, bản thân sẽ giúp cho học sinh nâng cao ý thức bảo về môi trường. Trong thực tế dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, giáo viên và học sinh cần sử dụng các biện pháp sư phạm được gợi ý trên một cách sáng tạo.
3/ Những nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học ở THCS
Năm học 2008 - 2009
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN HÈ 2008
Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn lịch sử bậc THCS
B?o v? mụi tru?ng l 1 trong nhi?u m?i quan tõm mang tớnh ton c?u.? nu?c ta b?o v? mụi tru?ng cung dang l 1 v?n d? du?c quan tõm sõu s?c.Ngh? quy?t s? 41/NQ-TU ngy 15-11-2004 c?a b? chớnh tr? v? tang cu?ng cụng tỏc b?o v? mụi tru?ng trong th?i kỡ d?y m?nh cụng nghi?p húa ,hi?n d?i húa d?t nu?c .Quy?t d?nh s? 1363/QD-TTg ngy 17-10 nam2001 c?a th? tu?ng chớnh ph? v? vi?c phờ duy?t d? ỏn : Dua cỏc n?i dung GDBVMT,Vo h? th?ng giỏo d?c qu?c dõn " .Dể l nh?ng d?nh hu?ng t?o co s? phỏp lớ v?ng ch?c cho nh?ng n? l?c quy?t tõm b?o v? mụi tru?ng ,nh?m phỏt tri?n tuong lai b?n v?ng c?a d?t nu?c
Chuong trỡnh thay SGK,v d?i m?i PPGD v?n dang ti?p t?c th?c hi?n,nh?m do t?o nh?ng con ngu?i ton di?n d? nang l?c th?c hi?n d?c l?p nh?ng nhi?m v? du?c giao. Cú ki nang hũa nh?p v?i cu?c s?ng.
Giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng l 1 ho?t d?ng giỏo d?c liờn mụn.Vỡ v?y vi?c dua GDBVMT vo mụn l?ch s? l 1 t?t y?u khỏch quan
PH?N TH? NH?T
A/ Nh?ng v?n d? chung:
I. Nh?ng ki?n th?c co b?n v? mụi tru?ng
1. Khỏi ni?m v? mụi tru?ng : bao g?m cỏc y?u t? t? nhiờn v v?t ch?t nhõn t?o bao quanh con ngu?i,cú ?nh hu?ng d?n d?i s?ng v?t ch?t c?a con ngu?i v s? v?t.
Mụi tru?ng c?a con ngu?i bao g?m :
+/ Mụi tru?ng t? nhiờn nhu d?a hỡnh, d?a ch?t,d?t tr?ng,khớ h?u ,nu?c ,sinh v?t.
+/ Mụi tru?ng xó h?i l t?ng th? cỏc m?i quan h? gi?a con ngu?i v?i con ngu?i.
Mụi tru?ng xó h?i du?c th? hi?n c? th? b?ng cỏc lu?t l?,th? ch? ,cam k?t quy d?nh
Mụi tru?ng cũn cú th? phõn bi?t ti?p nhu :mụi tru?ng nhõn t?o bao g?m cỏc y?u t? do con ngu?i t?o ra ,nh ?,cụng viờn ,phuong ti?n di l?i.
- Mụi tru?ng nh tru?ng g?m khụng gian tru?ng, h?c,l?p h?c,phũng thớ nghi?m sõn choi,vu?n tru?ng ,th?y cụ ,b?n bố,n?i quy....
2. Cỏc ch?c nang co b?n c?a mụi tru?ng:
a. Mụi tru?ng l khụng gian sinh s?ng cho con ngu?i v th? gi?i sinh v?t.
b. Mụi tru?ng l noi ch?a d?ng ngu?n ti nguyờn c?n thi?t cho d?i s?ng v s?n xu?t c?a con ngu?i.
c. Môi trường là nơi chứa đựng chất thải của đời sống và sản xuất.
d. Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
3/ Thành phần của môi trường :
a. Thạch quyển b. Thủy quyển
c. Khí quyển d. Sinh quyển.
II/ Tình hình môi trường Việt Nam hiện nay
1. Về đất đai:
Việt Nam hiện có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km nhưng vì dân số đông,nên diện tích đất bình quân theo đầu người thấp,xếp thứ159/200 quốc gia. Và = 1/6mức bình quân của thế giới. Mặc dù diện tích đất tính trên đầu người thấp,nhưng diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn lớn.Tính đến năm 2006 còn khoảng 5,28 triệu ha đất
2. Về rừng :
Ta có nhiều loại rừng,đây là nguồn tài nguyên lớn và rất quý giá,đồng thời rừng còn giữ vai trò điều hoà khí hậu,bảo vệ đất và giữ nước.Tuy nhiên trong thời gian gần đây độ che phủ của rừng có xu hướng giảm.
3. Về nước :
Việt Nam là nước có lượng mưa lớn,hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên mặt nước khá phong phú..Tuy vậy do nằm ở cuối hạ lưu sông Mê Kông,sông Mã,sông Cả ,sông Hồng nên lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt nam thấp chỉ khoảng 325 tỉ m/năm do đó dẫn tới khả năng thiếu nước.đồng thời lượng mưa không đều trong năm và trong các vùng.kết hợp với dân số tăng, các hoạt động kinh tế tăng,công tác quản lí chưa tốt,khiến tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mứcvà ô nhiễm.
4. Về không khí.
Hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm nặng nề,có nơi ô nhiễm bụi trầm trọng đến mức báo động như các khu dân cư gần các trung tâm công nghiệp.
5.Về đa dạng sinh học
-Việt Nam được coi là 1 trong 15 trung tâm đa dạng sinh học trên thế giới. Tuy vậy trong những năm gần đây sự đa dạng này đã bị suy giảm, nhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng. Tất cả là do con người khi thực hiện các hoạt động sản xuất kinh tế,khai thác tài nguyên đã có những hành động sai trái,làm suy giảm hoặc mất nơi cư sinh của sinh vật,dẫn đến nhiều loại sinh vật bị tuyệt chủng,môi trường bị ô nhiễm.
6. Về chất thải:
Kinh tế tăng trưởng,đời sống xã hội phát triển, cùng với sự gia tăng dân số,tình hình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã khiến cho lượng chất thải ngoài xã hội ngày càng nhiều.
- Chất thải sinh hoạt.
- Chất thảicông nghiệp.
- Chất thải nguy hại.
Việc thu gom và xử lí chất thải chưa hợp lí,đã ảnh hưởng đến đời sống cư dân.
7. Về vệ sinh môi trường ,vệ sinh an toàn thực phẩm,cung cấp nước sạch.
III/ Một số biện pháp giữ gìn ,bảo vệ môi trường,cải thiện và xây dựng môi trường xanh,sạch ,đẹp.
1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Tuyên truyền với mọi người về ý nghĩa của môi trường và trách nhiệm bảo vệ.
- Cần thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ môi trường.
2. Tăng cường công tác quản lí nhà nước,tạo cơ chế pháp lí và chính sách.
- Quản lí môi trường bằng pháp luật, kiểm soát nghiêm ngặt đối với các cơ sở phát
thải chất gây ô nhiễm. Thực hiện chương trình phục hồi và phát triển rừng,trồng cây
xanh trong đô thị,thực hiện Chương trình quốc gia của Việt Nam về “Biến đổi khí hậu” và “bảo vệ tầng Ôzôn”
3. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường
4. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong bảo vệ môi trường.
- Phát triển công nghệ sạch,đổi mới công nghệ , đầu tư thiết bị xử lí chất thải
-. Thay đổi cách tiêu dùng có lợi cho môi trường.
- Thực hiện chương trình phục hồi ,phát triển rừng.
5 Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ,đào tạo nhân lực về môi trường,mở rộng hợp tác quốc tế,trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
VI/ Một số vấn đề về bảo vệ môi trường
1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.Chủ trương của Đảng và nhà
nước,của nghành giáo dục và đào tạo về công việc giáo dục bảo vệ môi trường.
a. Sự cần thiết phải giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học.
- Giáo dục bảo vệ môi trường góp phần hình thành nhân cách con người lao động mới,người chủ tương lai của đất nước.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và của toàn cầu.
- Giáo dục bảo vệ môi trường là làm cho mọi người có thói quen,hành vi ứng xử văn minh,lịch sự với môi trường.
- Giáo dục bảo vệ môi trường còn bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước,bồi dưỡng nhữngcảmxúc,xây dựng cái thiện trong mỗi con người,hình thành thói quen,kĩ năng bảo vệ môi trường
b. Chủ trương của Đảng và nhà nước,của nghầnh Giáo dục Đào tạo về công tác BVMT
- Đảng và nhà nước ta chủ trương giáo dục BVMT đi đôi với phát triển kinh tế và phát triển xã hội đảm bảo phát triển bền vững quốc gia.
- Giáo dục về môi trường là 1 nôi dung của chương trình chính khoá ở các cấp học
phổ thông ( đã thể hiện ở nghị quyêt 41/NQ/TƯ và quyết định1363QĐ/TTg )
2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong các trường THCS
a. Kiến thức : giúp học sinh hiểu về
- Nguồn tài nguyên,khai thác ,sử dụng,tái tạo tài nguyên và phát
triển bền vững.
- Dân số và môi trường…
b. Thái độ tình cảm:- Yêu quý,tôn trọng thiên nhiên,yêu quê hương đất nước bảo vệ
di sản văn hoá…
c. KĨ năng hành vi: - có kĩ năng phát hiện vấn đề môi trường và ứng xử tích cực.
- có hành độnh cụ thể để bảo vệ môi trường…
- Tuyên truyền,vận động bảo vệ MT trong gia đình,nhà trường và
cộng đồng.
3. Nguyên tắc,phương thức,phương pháp giáo dục BVMT trong trường THCS.
a. Nguyên tắc:
-Giáo dục BVMTkhông phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục nôi dung môi trường mà là 1 hướng hội nhập kiến thức vào chương trình,là cách kết hợp xuyên bộ môn.
- Mục tiêu ,nôi dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào
tạo của cấp học.
- Giáo dục BVMT phải trang bị cho học sinh 1 hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ
thông qua chương trình dạy học chính khoá và ngoại khoá.
- Nội dung giáo dục BVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế ở địa phương.Chú
trọng thực hành,để học sinh tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT ở địa
phương phù hợp với lứa tuổi.
b. Phương thức giáo dục
Triển khai theo hướng tích hợp,thể hiện ở 3 mức độ thông qua các bài học cụ thể :
+/ Mức độ toàn phần (nôi dung lồng ghép trong toàn bộ bài học )
+/ Mức độ bộ phận ( có thể lồng ghép ở từng nội dung,từng vấn đề không nhất thiết ở cả bài.)
+/ Mức độ liên hệ:
Các hoạt động giáo dục BVMT được tiến hành ở ngoài lớp học:
Như : +/ Câu lạc bộ môi trường,hoạt động tham quan theo chủ đề.
+/ Tham gia điều tra,khảo sát ,nghiên cứu tình hình môi trường ở địa phương.
+/ Hoạt động trồng cây xanh,xanh hoá nhà trường.
+/ Tổ chức thi tìm hiểu môi trường.
+/ Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường.
c. Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường.
Là lĩnh vực giáo dục liên nghành,giáo dụ BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy họccủa các bộ môn như:
+/ Phương pháp tham quan,điều tra khảo sát,nghiên cứu thực địa.
+/ Phương pháp thí nghiệm.
+/ Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
+/ Phương pháp hoạt động thực tiễn .
+/ Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng.
+/ Phương pháp học tập theo dự án.
+/ Phương pháp nêu gương.
+/ Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT.
Ngoài ra có 1 số kĩ năng quan trọng cần phát triển cho học sinh là:
- Kĩ năng nhận biết và phát hiện các vấn đề về môi trường.
- Kĩ năng xây dựng kế hoạch hành động vì môi trường.
- Kĩ năng ra quyết định về môi trường.
- Kĩ năng kiên định thực hiện kế hoạch hành động vì môi trường.
PHẦN THỨ HAI
B. Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn LỊCH SỬ
I. Chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường.
1. Mục tiêu môn học: Giúp học sinh
a. Về kiến thức:
-Nắm được những kiến thức cơ bản,điển hình,chính xác về sự phát
triển hợp quy luật của sự phát triển xã hội loài người,từ lúc con
người xuất hiện,xã hội hình thành đến nay.Trên tất cả mọi lĩnh vực
chủ yếu của Lịch Sử.
b. Về kĩ năng
- Hình thành cho học sinh những năng lực học tập môn học ,chủ yếu
là năng lực tự học,phát huy tính tích cực,với những phương pháp
học tập phù hợp với nôi dung và đặc trưng môn học.
c. Về tình cảm:
Giáo dục cho học sinh lòng yêu đất nước gắn với lòng yêu CNXH,tự hào dân tộc,trân trọng nền văn hoá thế giới bảo vê và phát huy văn hoá dân tộc,có phẩm chất đạo đức của người công dân mới.
*/ Nguyên tắc:
- Kết hợp tính khoa học và tính Đảng,các kiến thức cung cấp phải chính xác,phản ánh những thành tựu khoa học mới nhất của lịch sử Mácxít-Lêninnít ,đưa nhận thức của trò theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,phù hợp với mục tiêu giáo dục.
- Đảm bảo tính cơ bản,tập trung vào những kiến thức trọng tâm cần giáo dục cho học sinh ở mỗi cấp học.Bao gồm những sự kiện nhân vật,thời gian ,không gian,khái niệm quy luật, nguyên lí…Học sinh cần nắm được phương pháp học tập,biết phát huy tính tích cực,biết thể hiện năng lực tự học,biết vận dụng những điều đó vào thực tiễn giáo dục và đời sống xã hội
- Trong quá trình lồng ghép,phải giữ gìn tính dân tộc,phát huy lịch sử và văn hoá
dân tộc,đồng thời trân trọng tiếp thu lịch sử văn hoá thế giới.
- Lồng ghép phải mang tính khả thi,đảm bảo yêu cầu về trình độ chung của giáo
dục phổ thông trong cả nước.
2. Những yêu cầu về giáo dục môi trường trong môn lịch sử
- Môn Lịch sử phải đảm bảo tốt việc thực hiện chương trình lồng ghép giáp dục BVMT,
để học sinh hiểu thế nào là môi trường lịch sử ? Vai trò của môi trường trong quá
trình hình thành các di tích lịch sử ,có ý thức bảo vệ di tích và di sản văn hoá do các
thế hệ cha ông để lại.
-. Giáo dục môi trường trong môn lịch sử phải giúp học sinh hiểu sâu hơn quá trình
phát triển của xã hội loài người: Con người xuất hiện trong điều kiện tự nhiên ntn?
Con người đã tìm điều kiện sống tự nhiên ở thời nguyên thuỷ ntn? Họ đã cải tạo
,chinh phục tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống nhằm mục đích gì?Sự kiện nào đánh
dấu trình độ văn minh đầu tiên của con người?
3. Xác định nội dung giáo dục môi trường qua môn lịch sử:
- Phải xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể
- Phải nắm vững kiến thức khoa học lịch sử,bởi “đầu ra” của chúng ta là kiến thức lịch sử
ví dụ :trong giờ học lịch sử ,học sinh phải hiểu –Lịch sử là gì ? Các yếu tố nào tạo nên
lịch sử? Lịch sử con người có từ bao giờ ?Công cụ lao động là gì ?khi nào 1 vật
dụng được gọi là công cụ lao động …vv
- Phải thông qua nội dung bài học lịch sử mà giáo dục môi trường,vì mỗi sự kiện,nhân vật
hay quá trình lịch sử chỉ diễn ra trong 1 điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội nhất định.
Các yếu tố :con người ,không gian,thời gian gắn bó với nhau để tạo nên lịch sử xã hội,
trong đó con người là chủ thể.
- Dạy lồng ghép GDMT phải có sự lựa chọn các đơn vị kiến thức,sự kiện lịch sử phải
đươc đặt trong 1 địa điểm cụ thể,1 không gian cụ thể và 1 thời gian nhất định.Khi ấy sự
tác động của môi trường mới có ý nghĩa.
Ví dụ :Dạy về 1 trận đánh phải phân tích lồng ghép môi trường vào vị trí ,địa điểm diễn
ra trận đánh lúc bấy giờ ( chiến thắng Bạch đằng,Rạch Gầm,Xoài mút,hay chỉến
dịch Hồ Chí Minh
- Phải giáo dục ý gìn giữ ,bảo vệ các di tích lịch sử,di sản văn hoá…
Ví dụ :Bài 6 : Văn hoá cổ đại (L/S 6)
Giáo viên có thể lồng ghép khi cho học sinh tìm hiểu những đóng góp của người Hi Lạp,Rô-ma cho nền văn hoá cổ đại như:
- Làm ra lịch ( vai trò của thiên nhiên ,chu kì của mặt trăng,mặt trời…)
- Sáng tạo ra chữ viết (chữ tượng hình,mô phỏng theo vật thể, để nói lên ý nghĩa của
con người,chữ được viết trên mai rùa,thẻ tre ,đất sét nung…vai trò của thiên nhiên)
- Sáng tạo ra những công trình kiến trúc ,điêu khắc độc đáo.
Vậy thái độ của chúng ta đối với những thành quả đó như thế nào? Giáo dục cho học sinh biết bảo vệ ,tôn tạo và phát huy vai trò của những thành quả đó.
4. Phương pháp giáo dục môi trường trong môn lịch sử.
- Mục tiêu,nội dung,phương pháp,và kiểm tra đánh giá là những khâu quan trọng trong quá trình dạy học.
- Phương pháp dạy học phải xuất phát từ nôi dung theo sự chỉ đạo của mục tiêu.
- Phương pháp có vai trò tương đối trong quyết định kết quả của chất lượng dạy học.
- Đổi mới trong phương pháp dạy học môn lịch sử cần quán triệt trong mọi khâu của
tiến trình giờ dạy.Vì vậy dạy lồng ghép môi trường trong môn lịch sử cũng phải đổi
mới,và phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+/ Thứ nhất : chương trình tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử không phải là một chương trình độc lập,hoặc không phải lồng ghép theo kiểu cùng tiến hành dạy song song 2 nội dung.
Nguyờn t?c tớch h?p du?c th?c hi?n ? m?c d? cao,l?ng ghộp 2 mụn h?c nhung ph?i l?y
ki?n th?c l?ch s? lm n?i dung chớnh v s? d?ng cỏc ki?n th?c v? mụi tru?ng nhu 1 b?
ph?n.
+/ Th? hai : Tớch h?p GDMT trong d?y h?c l?ch s? khụng c?n ph?i ti?n hnh trong ton b? chuong trỡnh c?a mụn h?c.C?n l?a ch?n xỏc d?nh n?i dung m?t s? bi c? th?,cú s? tru?ng v uu th? trong tớch h?p giỏo d?c mụi tru?ng.
+/ Thứ ba : Tích hợp giáo dục không chỉ tiến hành ở bài dạy nội khóa mà phải tiến hành nhiều ở các giờ dạy ngoại khóa,dạy học lịch sử địa phương,dạy bài tại thực địa và tiến hành trong công tác công ích của xã hội.
+/ Th? tu : Khụng lm tang n?i dung h?c t?p d?n d?n quỏ t?i.Cỏc n?i dung cú liờn
quan d?n mụi tru?ng c?n nghiờn c?u ki,ch?n l?c c?n th?n nh?m d?t hi?u qu? cao.
+/ Th? nam : D?i m?i phuong phỏp GDMT trong mụn l?ch s?,xúa b? tri?t d? phuong phỏp "d?c tho?i ".D?ng th?i th?c hi?n nguyờn lớ " Lớ lu?n di dụi v?i th?c hnh ",g?n nú v?i nh?ng hi?u bi?t v? l?ch s? v cỏc mụn h?c khỏc cú liờn quan trong vi?c b?o v?,gi? gỡn v phỏt huy tỏc d?ng c?a mụi tru?ng.
II. N?i dung L?ch s? trong tớch h?p giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng
!. Khỏi quỏt n?i dung chuong trỡnh L?ch s? THCS
Môn lịch sử được phân phối theo chương trình sau:
_ Lớp 6: ( 35 tiết ) Gồm các phần,khái quát lịch sử thế giới nguyên thủy và cổ
đại ,Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X,lịch sử địa phương( 1 tiết )
- L ?p7 : (70 ti?t ) khỏi quỏt l?ch s? th? gi?i trung d?i,L?ch s? Vi?t Nam t? th? k? X d?n gi?a th? ki XIX, L?ch s? d?a phuong ( 2 ti?t ).
- L?p 8 ( 52,5 ti?t )L?ch s? th? gi?i trung d?i (t? gi?a th? k? XVI d?n nam 1917 ) L?ch s? Vi?t Nam t? 1858 d?n cuụi th? k? XIX , L?ch s? d?a phuong (2 ti?t )
Lớp 9 ( 52,5 tiết ) Lịch sử thế giới hiện đại (phần từ 1945 đến nay,Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay, lịch sử địa phương 2 tiết.
Chuong trỡnh v SGK mang tớnh ton di?n,d? c?p 1 cỏch cõn d?i cỏc linh v?c c?a d?i s?ng xó h?i t? nguyờn th?y d?n nay,th? hi?n m?i quan h? c?a l?ch s? th? gi?i (h?c tru?c) v l?ch s? dõn t?c (h?c sau ),d?m b?o tớnh th?c hnh trong h?c t?p l?ch s? ,tớnh h? th?ng c?a s? phỏt tri?n h?p quy lu?t v cú s? k? th?a.
2. Nh?ng di?m m?i v khú ? nụi dung giỏo d?c b?o v? mụi tru?ng
Khi dạy về lịch sử thế giới cổ đại với sự hình thành các quốc gia đầu tiên ở phương Đông và phương Tây, G/V cho H/S hiểu rõ trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, con người đã bớt lệ thuộc vào tự nhiên như thời kì nguyên thủy và biết lợi dụng những điều kiện thuận lợi của tự nhiên để cải thiện đời sống và tiến bộ nhiều mặt.
Thời nguyên thủy, do công cụ lao động còn rất thô sơ,con người chủ yếu sống bằng hái lượm săn bắt nhỏ những vật có sẵn trong tự nhiên. Vì vậy, mỗi người lao động chỉ đủ sống cho mình, nên không có sự bóc lột. Bởi vì, nếu người này bóc lột người kia thì người bị tước đoạt sẽ chết đói, 1 người mất đi sẽ làm cho cộng đồng nguyên thủy yếu đi và không thể tồn tại được. Trong quá trình phát triển lịch sử, công cụ lao động không được ngừng cải tiến, năng suất lao động tăng lên. Người lao đôngk lúc này không chỉ thu đủ sản phẩm lao động cho mình mà còn có của thừa, từ đó nẩy sinh việc chiếm đoạt, xuất hiện chế độ tư hữu có giai cấp và hình thành nhà nước. Nhà nước ra đời thường xuyên hiện ở lưu vực các sông lớn nơi thuận lợi cho vùng sản xuất. Vì thế các quốc gia cổ đại thường ra đời ở các lưu vực sông Nin-Ai Cập, vùng Lưỡng Hà- Trung Đông, sông Hằng ở Ấn Độ, sông Hoàng Hà- Trung Quốc hay vùng ven Địa Trung Hải.
Thời cận đại trở đi, lao động của con người đã tác động vào tự nhiên cải tạo tự nhiên, khoa học kĩ thuật phát triển, sản xuất tăng nhanh. Đồng thời con người cũng ra sức tàn phá tự nhiên, làm thiên nhiên trở nên cạn kiệt. Đó là nguy cơ con người phải hứng chịu sự trả thù của tự nhiên, do làm ô nhiễm môi trường từ đó tìm cách khắc phục và chế ngự.
Môi trường sinh thái ngày nay là một vấn đề có tính cấp thiết với con người, hiệu ứng nhà kính, chất thải công nghiệp,… đang phá hủy tần ô zôn, làm ô nhiễm môi trường sống…
Đó là những nội dung người G/V tham khảo chọn lựa chọn đưa vào nội dung bài giảng cho có hiệu quả.
III/ Phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn lịch sử.
Giáo dục môi trường trong môn lịch sử cho học sinh nên không có phương pháp dạy học môn giáo dục môi trường mà chủ yếu dạy học bộ môn lịch sử. Vì vậy, phương pháp chủ đạo là phương pháp dạy học lịch sử.
Phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông là một hệ thống bao gồm các nhóm phương pháp chủ yếu sau:
-Nhóm phương pháp tái hiện quá trình lịch sử như nó đã tồn tại, nhằm tạo biểu tượng trên cơ sở nắm vững các sự kiện lịch sử chính xác, khách quan, khoa học.
-Nhóm phương pháp tái hiện nhận thức lịch sử, học tập lịch sử không phải chỉ biết mà còn phải hiểu lịch sử.
-Nhóm phương pháp tìm tòi, nghiên cứu. Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức lịch sử đang học. Ở chỗ nào có liên quan đến môi trường sinh thái, đến tự nhiên thì giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu, liên hệ kiến thức lịch sử với việc giáo dục môi trường.
Giáo viên có thể tiến hành các biện pháp sư phạm chủ yếu sau đây:
-Tạo biểu tượng về điều kiện tự nhiên liên quan đến một sự kiện, nhân vật lịch sử.
-Phân tích tác động, ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển lịch sử.
-Thực hiện các loại bài tập nhận thức để hiểu điều kiện tự nhiên tác động ảnh hưởng đến con người và xã hội, song không phải là yêu tố quyết định của sự phát triển.
-Sử dụng các loại đồ dùng trực quan vào việc giáo dục môi trường khi tiến hành giáo dục môi trường qua dạy học lịch sử.
-Tổ chức hoạt động ngoại khóa,tiến hành bài học tại thực địa, thực hiên các công tác công ích xã hội.
-Tiến hành liên hệ thực tế, những kiến thức đã học về lịch sử, tích hợp với kiến thức về môi trường, giáo dục môi trường, đối chiếu với thực tế của địa phương, trường học, gia đình, bản thân sẽ giúp cho học sinh nâng cao ý thức bảo về môi trường. Trong thực tế dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, giáo viên và học sinh cần sử dụng các biện pháp sư phạm được gợi ý trên một cách sáng tạo.
3/ Những nội dung tích hợp GDBVMT trong dạy học ở THCS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)