Tập huấn kinh doanh
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thi |
Ngày 02/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn kinh doanh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN
VỀ DẠY HỌC TÌM HIỂU KINH DOANH
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
Ia Grai, ngày 03 tháng 11 năm 2013
NỘI DUNG TRAO ĐỔI
1. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
2. DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ
THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
1. Định hướng chung của Đảng
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (Văn kiện Đại hội XI ): “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền
giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế...”.
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO
PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
1. Định hướng chung của Đảng
2. Định hướng chung của Bộ GD & ĐT
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
Đối với giáo dục phổ thông, Chiến lược phát triển giáo
dục 2011-2020 đã chỉ rõ:: “Trên cơ sở đánh giá chương
trình giáo dục phổ thông hiện hành và tham khảo
chương trình tiên tiến của các nước, thực hiện đổi mới
chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo
định hướng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo
tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặc
thù mỗi địa phương”
Thực hiện nhiệm vụ chiến lược đó, Bộ GD&ĐT xác
định đưa giáo dục kinh doanh vào trường trung học
hiện nay là một trong các vấn đề cấp thiết, góp phần
đổi mới nội dung, chương trình giáo dục phổ thông
theo định hướng phát triển năng lực người học, đồng
thời giúp học sinh sau khi rời ghế nhà trường có thể
kinh doanh ở các lĩnh vực phù hợp với bản thân và
đặc thù của mỗi địa phương.
Chủ trương này phù hợp với giáo dục phổ thông
quốc tế
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
tại Hội thảo "Giáo dục kinh doanh trong trường trung học" ngày 08/01/2013
(Theo Thông báo số 101/TB-BGDĐT, ngày 22/01/2013)
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Hội thảo đã thống nhất cần đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào nhà trường phổ thông theo các mức độ khác nhau, cụ thể như sau:
- Nội dung về giáo dục kinh doanh phải được đưa vào ngay từ những lớp đầu tiên của giáo dục tiểu học theo hướng tích hợp, lồng ghép khi có điều kiện.
- Riêng đối với cấp THCS, THPT: thực hiện nội dung giáo dục về kinh doanh thông qua việc lồng ghép, tích hợp trong nội dung các môn học thích hợp, đồng thời xây dựng thành chủ đề tự chọn, áp dụng trong các trường THCS, THPT, TTGDTX, TTKTTH-DN với mục tiêu trang bị những hiểu biết, kĩ năng ban đầu cần thiết cho các đối tượng học sinh. Trước mắt cần xây dựng chương trình và hoàn thiện tài liệu dạy học tự chọn cho trường THPT, dựa vào đó có thể lựa chọn, điều chỉnh chương trình cho phù hợp với các hình thức đào tạo khác.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
2.2.2.Qua thí điểm cho thấy bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) đã có tính khả thi, thu hút được sự quan tâm và hứng thú học tập của học sinh, đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn, cần tiếp tục điều chỉnh, bổ sung bộ tài liệu này cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam để sử dụng trong các trường phổ thông hiện nay và thích ứng với chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015.
2.2.3. Trước mắt cần bồi dưỡng để một số giáo viên hiện có trong nhà trường phổ thông có thể đảm nhận được việc giảng dạy nội dung về giáo dục kinh doanh. Đồng thời xúc tiến việc đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới, trong đó có nhiều chủ đề/nội dung dạy học tự chọn, nhất là ở cấp THPT.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
2.2.2.Qua thí điểm cho thấy bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) đã có tính khả thi, thu hút được sự quan tâm và hứng thú học tập của học sinh
2.2.3. Trước mắt cần bồi dưỡng để một số giáo viên hiện có trong nhà trường phổ thông có thể đảm nhận được việc giảng dạy nội dung về giáo dục kinh doanh.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
2.2.2.Qua thí điểm cho thấy bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) đã có tính khả thi, thu hút được sự quan tâm và hứng thú học tập của học sinh
2.2.4. Cần phối hợp và tranh thủ sự hỗ trợ của các doanh
nghiệp, doanh nhân trong các khâu của quá trình giảng dạy nội dung giáo dục kinh doanh như: hoàn thiện tài liệu, bồi dưỡng giáo viên và mời doanh nhân có đủ điều kiện trực tiếp tham gia giảng dạy cho học sinh, đưa học sinh đến tham quan, thực hành tại các doanh nghiệp.
2.2.3. Trước mắt cần bồi dưỡng để một số GV hiện có trong nhà trường phổ thông có thể đảm nhận được việc giảng dạy ND về gd kinh doanh.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung GD kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
2.2.2.Qua thí điểm cho thấy bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) đã có tính khả thi, thu hút được sự quan tâm và hứng thú học tập của học sinh
2.2.4. Cần phối hợp và tranh thủ sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, doanh nhân trong các khâu của quá trình giảng dạy nội dung giáo dục kinh doanh
2.2.5. Giao cho Vụ Giáo dục Trung học chủ trì, phối hợp
với các đơn vị liên quan, với sự hỗ trợ của ILO,xây dựng
kế hoạch đưa bộ tài liệu KAB đã điều chỉnh,bổ sung vào
giảng dạy trong các trường THPT có điều kiện và có
nhu cầu. Chú ý rút kinh nghiệm để hoàn thiện thêm trong quá trình thực hiện.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.3.Công văn số 5466-GDTrH của Bộ GD & ĐT V/v hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014
* Triển khai hoạt động giáo dục nghề phổ thông về Tìm hiểu kinh doanh ở những nơi có điều kiện thuận lợi
* Mục tiêu dạy học (theo Bloom): phát triển tư duy
* Mục tiêu dạy học (theo NIKKO): phát triển năng lực
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ
THEO PP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
II.ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO
PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
-Mục đích và mục tiêu của KAB là gì ?
-Đặc điểm về phương pháp của ILO trong dạy học KAB
-Vì sao cần phải áp dụng phương pháp của ILO khi dạy học KAB trong Chương trình Công nghệ 10.
-Vận dụng phương pháp của ILO khi dạy về KAB trong dạy học môn Công nghệ như thế nào ?
1. Mục đích và mục tiêu của KAB
Giúp cho HS có được một số nhận thức về kinh doanh
và thực tế về cơ hội, thách thức, quy trình, đặc điểm,thái độ và kĩ năng cần thiết đối với người làm kinh doanh.
1.1. Mục đích của KAB
1.2. Mục tiêu của KAB:
Tạo nhận thức về kinh doanh và tự tạo việc làm như là lựa chọn
nghề nghiệp cho học viên các cơ sở đào tạo nghề và kĩ thuật.
- Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự tạo việc làm.
Cung cấp kiến thức và thực tiễn về các thái độ và các thách thức
cần có để khởi sự và vận hành thành công một doanh nghiệp, đặc
biệt là doanh nghiệp nhỏ.
Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ,và nói chung hơn, trong một môi trường hiếm
hoặc không có những việc làm công ăn lương chính thức.
ĐỊNH HƯỚNG ĐMDH CÔNG NGHỆ THEO PP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
II. ĐMDH MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO PP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
2.Đặc điểm về PP của ILO trong dạy học KAB
* Ý tưởng của ILO trong dạy học KAB là:
HS được học theo tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức của
cá nhân;
- ND DH thiết thực, gắn với thực tiễn đ/s hàng ngày của HS
- Kế hoạch dạy học được bố trí linh hoạt;
- Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tập thể;
-Tài liệu học có tính tương tác cao và là TLHD HS tự học tích cực.
* Cách thức của ILO trong dạy học KAB là:
Lựa chọn và thiết kế ND học tập theo các chủ đề (chú ý ND mang tính vận dụng thực tiễn, có ý nghĩa với người học);
- Thiết kế đa dạng các loại học liệu phục vụ học tập;
- Tổ chức các hoạt động học tập;
Đánh giá kết quả học tập (theo quá trình kết hợp với kết thúc).
SO SÁNH
SO SÁNH
SO SÁNH
SO SÁNH
I.Đ/HƯỚNG ĐMDH CÔNG NGHỆ THEO PP CỦA ILO TRONG DH KAB
Có 4 lý do sau:
3.1.Do y/c của KTTTvà hội nhập đòi hỏi người LĐ phải năng động, thích ứng với cộng đồng, xã hội.
3.2.Bản chất của Công nghệ (và DH Công nghệ):
+Mang tính ứng dụng, tích hợp (góp gạo nấu cơm chung)
+Yêu cầu về tính khả thi (có thể làm được).
+Yêu cầu về tính hiệu quả (có thể làm tốt).
+Yêu cầu về an toàn.
3.3.Phương pháp của của ILO trong dạy học KAB đáp ứng cả 3 tiêu chí đổi mới phương pháp dạy học hiện nay:
+Phát huy tính tích cực, chủ động của người học (yếu tố tâm lý, tạo động lực).
+Bồi dưỡng PP tự học (yếu tố phát triển, học suốt đời).
+Khai thác CNTT và truyền thông (yếu tố công nghệ, tăng hiệu quả dạy học).
3.4.Yêu cầu của dạy học theo định hướng năng lực:
- Xu hướng giáo dục phổ thông: dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
Hiện nay đang thực hiện DH và KTĐG theo “chuẩn KTKN”.Để thực hiện DH theo năng lực cần phải xác định rõ các tiêu chí năng lực để đảm bảo DH theo năng lực và đánh giá theo năng lực.
- Đây cũng là một định hướng của Bộ GDĐT trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015.
II.ĐMDH MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO PP CỦA ILO TRONG DH KAB
1. Mục đích và mục tiêu của KAB
2.Đặc điểm về PP của ILO trong dạy học KAB
3. Vì sao cần vận dụng phương pháp của ILO khi dạy học KAB trong dạy học
môn Công nghệ
4. Vận dụng phương pháp của ILO khi dạy học KAB trong
dạy học môn Công nghệ như thế nào ?
Phương pháp dạy học của ILO cũng vận dụng một số kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm ( kỹ thuật bể cá)
- Làm việc nhóm nhỏ
- Nghiên cứu trường hợp điển hình
- Bài tập cá nhân, dự án và doanh nghiệp nhỏ
- Động não
- Đóng vai
-Báo cáo viên
-Kỹ thuật “ Hỏi theo thẻ”…
- Trò chơi kinh doanh,…
a) Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học:
- Trước mắt, vẫn bám sát nội dung trong SGK hiện hành.
- Trên cơ sở nội dung trong sách giáo khoa, căn cứ theo mục tiêu của bài học để lựa chọn những nội dung có liên quan rồi cấu trúc lại thành các chủ đề (theo mục tiêu).
b) Về phương pháp dạy học:
- Lựa chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung, điều kiện dạy học.
- Tăng cường tổ chức hoạt động, gắn với thực tiễn để tăng hứng thú và phát huy tính tích cực của HS;
- Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tham quan các cơ sở kinh doanh.
GV chủ yếu đóng vai trò nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức h/động, nhận xét, rút ra KL và đánh giá k/quả học tập của HS.
4. Vận dụng phương pháp của ILO khi dạy học KAB trong
dạy học môn Công nghệ như thế nào ?
a) Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học: Trước mắt, vẫn bám sát nội dung trong sách giáo khoa hiện hành.
b) Về phương pháp dạy học:
- Tăng cường tổ chức hoạt động, gắn với thực tiễn để tăng hứng thú và phát huy tính tích cực của HS;
- Tăng cường tổ chức các h/đ ngoại khóa, tham quan các cơ sở kinh doanh.
c) Về hình thức tổ chức dạy học:
Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngoài lớp học, ngoài nhà trường như
dạy học tại thực địa, tổ chức tham quan, dạy học theo dự án...
d) Về phương tiện dạy học:
Sử dụng máy chiếu Overhead, máy tính, máy chiếu Projector, máy photocopy, máy in để thiết kế, trình chiếu học liệu (tài liệu phát tay, phiếu học tập), xây dựng các mô phỏng minh họa, sử dụng internet để cập nhật thông tin v.v
e) Về kiểm tra đánh giá:
Đánh giá kết quả học tập của HS trên cả 3 mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ.
- Đánh giá theo mục tiêu; đổi mới sang đánh giá theo năng lực (Tăng cường y/c vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng thay vì KT những kiến thức, kĩ năng rời rạc).
- Kết hợp đánh giá tự luận và trắc nghiệm; đánh giá quá trình và đánh giá kết quả.
- Đánh giá cả thái độ của HS (làm việc có kế hoạch, đúng quy trình, có tính sáng tạo, tiết kiệm, hợp tác, say mê công việc v.v...).
5. Điều kiện đổi mới dạy học theo định hướng vận dụng cách thức tổ chức dạy học của ILO
- Sự chỉ đạo, hỗ trợ của bộ phận quản lí
- GV:
+ Về nội dung: Với nội dung phần “Tạo lập doanh nghiệp” thì GV Công nghệ thực sự có tâm huyết, tích cực tự học, tự nghiên cứu vẫn có thể đáp ứng được.
+ Về PPDH: tích cực nghiên cứu và vận dụng PP và kĩ thuật dạy học tích cực.
Điều kiện và phương tiện dạy học: Các điều kiện và phương tiện dạy học hiện nay trường phổ thông có thể đáp ứng được.
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Điều tâm đắc nhất của thầy (cô) về cách thức tổ chức của ILO trong dạy học KAB là gì? Vì sao?
2. Vận dụng cách thức của ILO trong dạy học KAB, mỗi nhóm chuẩn bị một bài dạy thuộc phần “Tạo lập doanh nghiệp”-CN 10 để trình bày và thảo luận ( mục tiêu-ý tưởng-thiết kế các hoạt động,…)
CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN
VỀ DẠY HỌC TÌM HIỂU KINH DOANH
TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC
Ia Grai, ngày 03 tháng 11 năm 2013
NỘI DUNG TRAO ĐỔI
1. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
2. DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ
THEO PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
1. Định hướng chung của Đảng
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (Văn kiện Đại hội XI ): “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền
giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế...”.
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO
PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
1. Định hướng chung của Đảng
2. Định hướng chung của Bộ GD & ĐT
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
Đối với giáo dục phổ thông, Chiến lược phát triển giáo
dục 2011-2020 đã chỉ rõ:: “Trên cơ sở đánh giá chương
trình giáo dục phổ thông hiện hành và tham khảo
chương trình tiên tiến của các nước, thực hiện đổi mới
chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo
định hướng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo
tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặc
thù mỗi địa phương”
Thực hiện nhiệm vụ chiến lược đó, Bộ GD&ĐT xác
định đưa giáo dục kinh doanh vào trường trung học
hiện nay là một trong các vấn đề cấp thiết, góp phần
đổi mới nội dung, chương trình giáo dục phổ thông
theo định hướng phát triển năng lực người học, đồng
thời giúp học sinh sau khi rời ghế nhà trường có thể
kinh doanh ở các lĩnh vực phù hợp với bản thân và
đặc thù của mỗi địa phương.
Chủ trương này phù hợp với giáo dục phổ thông
quốc tế
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
tại Hội thảo "Giáo dục kinh doanh trong trường trung học" ngày 08/01/2013
(Theo Thông báo số 101/TB-BGDĐT, ngày 22/01/2013)
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. Hội thảo đã thống nhất cần đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào nhà trường phổ thông theo các mức độ khác nhau, cụ thể như sau:
- Nội dung về giáo dục kinh doanh phải được đưa vào ngay từ những lớp đầu tiên của giáo dục tiểu học theo hướng tích hợp, lồng ghép khi có điều kiện.
- Riêng đối với cấp THCS, THPT: thực hiện nội dung giáo dục về kinh doanh thông qua việc lồng ghép, tích hợp trong nội dung các môn học thích hợp, đồng thời xây dựng thành chủ đề tự chọn, áp dụng trong các trường THCS, THPT, TTGDTX, TTKTTH-DN với mục tiêu trang bị những hiểu biết, kĩ năng ban đầu cần thiết cho các đối tượng học sinh. Trước mắt cần xây dựng chương trình và hoàn thiện tài liệu dạy học tự chọn cho trường THPT, dựa vào đó có thể lựa chọn, điều chỉnh chương trình cho phù hợp với các hình thức đào tạo khác.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
2.2.2.Qua thí điểm cho thấy bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) đã có tính khả thi, thu hút được sự quan tâm và hứng thú học tập của học sinh, đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn, cần tiếp tục điều chỉnh, bổ sung bộ tài liệu này cho phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam để sử dụng trong các trường phổ thông hiện nay và thích ứng với chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015.
2.2.3. Trước mắt cần bồi dưỡng để một số giáo viên hiện có trong nhà trường phổ thông có thể đảm nhận được việc giảng dạy nội dung về giáo dục kinh doanh. Đồng thời xúc tiến việc đào tạo, bồi dưỡng để có đội ngũ giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới, trong đó có nhiều chủ đề/nội dung dạy học tự chọn, nhất là ở cấp THPT.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
2.2.2.Qua thí điểm cho thấy bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) đã có tính khả thi, thu hút được sự quan tâm và hứng thú học tập của học sinh
2.2.3. Trước mắt cần bồi dưỡng để một số giáo viên hiện có trong nhà trường phổ thông có thể đảm nhận được việc giảng dạy nội dung về giáo dục kinh doanh.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung giáo dục kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
2.2.2.Qua thí điểm cho thấy bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) đã có tính khả thi, thu hút được sự quan tâm và hứng thú học tập của học sinh
2.2.4. Cần phối hợp và tranh thủ sự hỗ trợ của các doanh
nghiệp, doanh nhân trong các khâu của quá trình giảng dạy nội dung giáo dục kinh doanh như: hoàn thiện tài liệu, bồi dưỡng giáo viên và mời doanh nhân có đủ điều kiện trực tiếp tham gia giảng dạy cho học sinh, đưa học sinh đến tham quan, thực hành tại các doanh nghiệp.
2.2.3. Trước mắt cần bồi dưỡng để một số GV hiện có trong nhà trường phổ thông có thể đảm nhận được việc giảng dạy ND về gd kinh doanh.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.2.1. Chủ trương đưa nội dung GD kinh doanh vào trường phổ thông là phù hợp với định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay
2.2.2.Qua thí điểm cho thấy bộ tài liệu Giáo dục kinh doanh (KAB) đã có tính khả thi, thu hút được sự quan tâm và hứng thú học tập của học sinh
2.2.4. Cần phối hợp và tranh thủ sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, doanh nhân trong các khâu của quá trình giảng dạy nội dung giáo dục kinh doanh
2.2.5. Giao cho Vụ Giáo dục Trung học chủ trì, phối hợp
với các đơn vị liên quan, với sự hỗ trợ của ILO,xây dựng
kế hoạch đưa bộ tài liệu KAB đã điều chỉnh,bổ sung vào
giảng dạy trong các trường THPT có điều kiện và có
nhu cầu. Chú ý rút kinh nghiệm để hoàn thiện thêm trong quá trình thực hiện.
2.1.Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
2.2.Kết luận của Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển
2.3.Công văn số 5466-GDTrH của Bộ GD & ĐT V/v hướng
dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2013-2014
* Triển khai hoạt động giáo dục nghề phổ thông về Tìm hiểu kinh doanh ở những nơi có điều kiện thuận lợi
* Mục tiêu dạy học (theo Bloom): phát triển tư duy
* Mục tiêu dạy học (theo NIKKO): phát triển năng lực
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI DẠY HỌC CÔNG NGHỆ
THEO PP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
II.ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO
PHƯƠNG PHÁP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
-Mục đích và mục tiêu của KAB là gì ?
-Đặc điểm về phương pháp của ILO trong dạy học KAB
-Vì sao cần phải áp dụng phương pháp của ILO khi dạy học KAB trong Chương trình Công nghệ 10.
-Vận dụng phương pháp của ILO khi dạy về KAB trong dạy học môn Công nghệ như thế nào ?
1. Mục đích và mục tiêu của KAB
Giúp cho HS có được một số nhận thức về kinh doanh
và thực tế về cơ hội, thách thức, quy trình, đặc điểm,thái độ và kĩ năng cần thiết đối với người làm kinh doanh.
1.1. Mục đích của KAB
1.2. Mục tiêu của KAB:
Tạo nhận thức về kinh doanh và tự tạo việc làm như là lựa chọn
nghề nghiệp cho học viên các cơ sở đào tạo nghề và kĩ thuật.
- Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự tạo việc làm.
Cung cấp kiến thức và thực tiễn về các thái độ và các thách thức
cần có để khởi sự và vận hành thành công một doanh nghiệp, đặc
biệt là doanh nghiệp nhỏ.
Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong các doanh
nghiệp vừa và nhỏ,và nói chung hơn, trong một môi trường hiếm
hoặc không có những việc làm công ăn lương chính thức.
ĐỊNH HƯỚNG ĐMDH CÔNG NGHỆ THEO PP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
II. ĐMDH MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO PP CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB
2.Đặc điểm về PP của ILO trong dạy học KAB
* Ý tưởng của ILO trong dạy học KAB là:
HS được học theo tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức của
cá nhân;
- ND DH thiết thực, gắn với thực tiễn đ/s hàng ngày của HS
- Kế hoạch dạy học được bố trí linh hoạt;
- Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tập thể;
-Tài liệu học có tính tương tác cao và là TLHD HS tự học tích cực.
* Cách thức của ILO trong dạy học KAB là:
Lựa chọn và thiết kế ND học tập theo các chủ đề (chú ý ND mang tính vận dụng thực tiễn, có ý nghĩa với người học);
- Thiết kế đa dạng các loại học liệu phục vụ học tập;
- Tổ chức các hoạt động học tập;
Đánh giá kết quả học tập (theo quá trình kết hợp với kết thúc).
SO SÁNH
SO SÁNH
SO SÁNH
SO SÁNH
I.Đ/HƯỚNG ĐMDH CÔNG NGHỆ THEO PP CỦA ILO TRONG DH KAB
Có 4 lý do sau:
3.1.Do y/c của KTTTvà hội nhập đòi hỏi người LĐ phải năng động, thích ứng với cộng đồng, xã hội.
3.2.Bản chất của Công nghệ (và DH Công nghệ):
+Mang tính ứng dụng, tích hợp (góp gạo nấu cơm chung)
+Yêu cầu về tính khả thi (có thể làm được).
+Yêu cầu về tính hiệu quả (có thể làm tốt).
+Yêu cầu về an toàn.
3.3.Phương pháp của của ILO trong dạy học KAB đáp ứng cả 3 tiêu chí đổi mới phương pháp dạy học hiện nay:
+Phát huy tính tích cực, chủ động của người học (yếu tố tâm lý, tạo động lực).
+Bồi dưỡng PP tự học (yếu tố phát triển, học suốt đời).
+Khai thác CNTT và truyền thông (yếu tố công nghệ, tăng hiệu quả dạy học).
3.4.Yêu cầu của dạy học theo định hướng năng lực:
- Xu hướng giáo dục phổ thông: dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.
Hiện nay đang thực hiện DH và KTĐG theo “chuẩn KTKN”.Để thực hiện DH theo năng lực cần phải xác định rõ các tiêu chí năng lực để đảm bảo DH theo năng lực và đánh giá theo năng lực.
- Đây cũng là một định hướng của Bộ GDĐT trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015.
II.ĐMDH MÔN CÔNG NGHỆ 10 THEO PP CỦA ILO TRONG DH KAB
1. Mục đích và mục tiêu của KAB
2.Đặc điểm về PP của ILO trong dạy học KAB
3. Vì sao cần vận dụng phương pháp của ILO khi dạy học KAB trong dạy học
môn Công nghệ
4. Vận dụng phương pháp của ILO khi dạy học KAB trong
dạy học môn Công nghệ như thế nào ?
Phương pháp dạy học của ILO cũng vận dụng một số kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm ( kỹ thuật bể cá)
- Làm việc nhóm nhỏ
- Nghiên cứu trường hợp điển hình
- Bài tập cá nhân, dự án và doanh nghiệp nhỏ
- Động não
- Đóng vai
-Báo cáo viên
-Kỹ thuật “ Hỏi theo thẻ”…
- Trò chơi kinh doanh,…
a) Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học:
- Trước mắt, vẫn bám sát nội dung trong SGK hiện hành.
- Trên cơ sở nội dung trong sách giáo khoa, căn cứ theo mục tiêu của bài học để lựa chọn những nội dung có liên quan rồi cấu trúc lại thành các chủ đề (theo mục tiêu).
b) Về phương pháp dạy học:
- Lựa chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung, điều kiện dạy học.
- Tăng cường tổ chức hoạt động, gắn với thực tiễn để tăng hứng thú và phát huy tính tích cực của HS;
- Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, tham quan các cơ sở kinh doanh.
GV chủ yếu đóng vai trò nêu vấn đề, hướng dẫn, tổ chức h/động, nhận xét, rút ra KL và đánh giá k/quả học tập của HS.
4. Vận dụng phương pháp của ILO khi dạy học KAB trong
dạy học môn Công nghệ như thế nào ?
a) Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học: Trước mắt, vẫn bám sát nội dung trong sách giáo khoa hiện hành.
b) Về phương pháp dạy học:
- Tăng cường tổ chức hoạt động, gắn với thực tiễn để tăng hứng thú và phát huy tính tích cực của HS;
- Tăng cường tổ chức các h/đ ngoại khóa, tham quan các cơ sở kinh doanh.
c) Về hình thức tổ chức dạy học:
Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngoài lớp học, ngoài nhà trường như
dạy học tại thực địa, tổ chức tham quan, dạy học theo dự án...
d) Về phương tiện dạy học:
Sử dụng máy chiếu Overhead, máy tính, máy chiếu Projector, máy photocopy, máy in để thiết kế, trình chiếu học liệu (tài liệu phát tay, phiếu học tập), xây dựng các mô phỏng minh họa, sử dụng internet để cập nhật thông tin v.v
e) Về kiểm tra đánh giá:
Đánh giá kết quả học tập của HS trên cả 3 mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ.
- Đánh giá theo mục tiêu; đổi mới sang đánh giá theo năng lực (Tăng cường y/c vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng thay vì KT những kiến thức, kĩ năng rời rạc).
- Kết hợp đánh giá tự luận và trắc nghiệm; đánh giá quá trình và đánh giá kết quả.
- Đánh giá cả thái độ của HS (làm việc có kế hoạch, đúng quy trình, có tính sáng tạo, tiết kiệm, hợp tác, say mê công việc v.v...).
5. Điều kiện đổi mới dạy học theo định hướng vận dụng cách thức tổ chức dạy học của ILO
- Sự chỉ đạo, hỗ trợ của bộ phận quản lí
- GV:
+ Về nội dung: Với nội dung phần “Tạo lập doanh nghiệp” thì GV Công nghệ thực sự có tâm huyết, tích cực tự học, tự nghiên cứu vẫn có thể đáp ứng được.
+ Về PPDH: tích cực nghiên cứu và vận dụng PP và kĩ thuật dạy học tích cực.
Điều kiện và phương tiện dạy học: Các điều kiện và phương tiện dạy học hiện nay trường phổ thông có thể đáp ứng được.
BÀI TẬP THẢO LUẬN
Điều tâm đắc nhất của thầy (cô) về cách thức tổ chức của ILO trong dạy học KAB là gì? Vì sao?
2. Vận dụng cách thức của ILO trong dạy học KAB, mỗi nhóm chuẩn bị một bài dạy thuộc phần “Tạo lập doanh nghiệp”-CN 10 để trình bày và thảo luận ( mục tiêu-ý tưởng-thiết kế các hoạt động,…)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)