Tập huấn GTS
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Tường |
Ngày 27/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn GTS thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giá trị sống
2
Hoạt động GTS
Chia sẻ: Cảm nhận cuộc sống!!!!
Lớp học giá trị: Xây dựng nội quy lớp học
Hoạt động 1: Nhận diện các giá trị
Hoạt động 2: Nhận diện các giá trị phổ quát
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc giáo dục GTS
Hoạt động 4: Tìm hiểu bầu không khí giáo dục GTS
Hoạt động 5: Tìm hiểu chiến lược giáo dục GTS
Hoạt động 6: Suy ngẫm về giá trị
Hoạt động 7: Tìm hiểu quy tắc dạy GTS
Hoạt động 8: Định hướng giáo dục GTS với trẻ
3
Thầy cô cảm nhận gì về bức tranh sau
4
Thầy cô cảm nhận gì về bức tranh sau
5
Thầy cô cảm nhận gì về bức tranh sau
6
Hoạt động 2: Nhận diện các giá trị phổ quát
Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.
Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi người đều giống nhau.
7
Ban Giáo dục của UNICEF, New York.
Hai mươi nhà giáo dục đến từ năm châu lục tiến hành hội thảo trước sự ủy quyền của UNICEP tại Newyork, tháng 8 năm 1996
Hội nghị nhân quyền trẻ em
Nguồn gốc
Hoạt động 2: Nhận diện các giá trị phổ quát
8
Hòa bình
Tôn trọng
Yêu thương
Hạnh phúc
Tự do
Trung thực
Khiêm tốn
Khoan dung
Trách nhiệm
Giản dị
Đoàn kết
Hợp tác
Hoạt động 2: Nhận diện các giá trị phổ quát
9
Hòa bình là thế giới không có chiến tranh, xây dựng một thế giới hòa bình
Hòa bình là đang sống trong sự tĩnh lặng nội tâm.
Hòa bình là tình trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc.
Hòa bình bắt đầu từ mỗi người chúng ta. Thông qua sự tĩnh lặng và sự suy nghĩ đúng đắn về ý nghĩa của nó, chúng ta có thể tìm được nhiều cách mới mẻ và sáng tạo để tạo thuận lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả mọi người.
10
Tôn trọng trước hết là tự trọng – là biết giá trị của mình
Tôn trọng là lắng nghe người khác - biết người khác cũng có giá trị như tôi
Tôn trọng chính bản thân nó là nguyên nhân làm tăng thêm sự tin cậy lẫn nhau.
Khi chúng ta tôn trọng chính mình, thì dễ dàng tôn trọng người khác. Những ai biết tôn trọng sẽ nhận được sự tôn trọng. Hãy biết rằng mỗi người đều có giá trị và khi thừa nhận giá trị của người khác thì thế nào cũng chiếm được sự tôn trọng từ người khác.
11
Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùng hướng về một mục tiêu chung.
Hợp tác phải được chỉ đạo bởi nguyên tắc về sự tôn trọng lẫn nhau.
Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Khi có yêu thương thì có sự hợp tác. Khi nhận thức được những giá trị của cuộc sống, tôi có khả năng tạo ra sự hợp tác.
Sự can đảm, sự quan tâm, sự chăm sóc, và sự đóng góp là sự chuẩn bị đầy đủ cho việc tạo ra sự hợp tác.
12
Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào công việc chung.
Trách nhiệm là đang thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực.
Như là một người có trách nhiệm, bạn làm nhiều hơn những điều/việc xứng đáng để góp phần cùng với người khác. Một người có trách nhiệm thì biết thế nào là phải, là đẹp, là đúng, nhận ra được điều gì tốt để góp phần. Quyền lợi gắn liền với trách nhiệm. Trách nhiệm là đang sử dụng tiềm lực, tài nguyên của chúng ta để tạo ra những thay đổi tích cực.
13
Trung thực là nói sự thật
Trung thực thể hiện trong tư tưởng, lời nói và hành động thì đem lại sự hòa thuận.
Trung thực là sử dụng tốt những gì được ủy thác cho bạn. Trung thực là cách xử sự tốt nhất. Đó là một mối quan hệ sâu xa giữa sự lương thiện và tình bạn.
Khi sống trung thực: tâm hồn trong sáng và nhẹ nhàng, được tin cậy, thỏa mãn bản thân.
14
Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc một cách nhẹ nhàng và đơn giản và có hiệu quả.
Khiêm tốn gắn liền với tự trọng, nhận biết khả năng, uy thế của mình, nhưng không khoác lác khoe khoang
Một người khiêm tốn tìm được niềm vui khi lắng nghe người khác, nhận ra sức mạnh bản thân và người khác
Khiêm tốn làm cho một người trở nên vĩ đại trong trái tim của nhiều người. Khiêm tốn tạo nên một trí óc cởi mở.
15
Giản dị là sống một cách tự nhiên, không giả tạo.
Giản dị là chấp nhận hiện tại và không làm mọi điều trở nên phức tạp.
Người giản dị thì thích suy nghĩ và lập luận rõ ràng, biết tiết kiệm – biết thế nào là sử dụng tài nguyên, tiềm năng một cách khôn ngoan; biết hoạch định đường hướng cho tương lai.
Giản dị giúp bạn kiên nhẫn, làm nảy sinh tình bạn và khả năng nâng đỡ, hiểu rõ giá trị của những vật chất dù nhỏ bé nhất trong cuộc sống.
16
Khoan dung là tôn trọng qua sự hiểu biết lẫn
Khoan dung là nhìn nhận cá tính và sự đa dạng trong khi vẫn biết dàn xếp mầm mống gây chia rẽ, bất hòa.
Hạt giống khoan dung và yêu thương cần được tưới chăm bởi lòng trắc ẩn và sự ân cần quan tâm đến nhau.
Người khoan dung thì biết rút ra những điều tốt nơi người khác cũng như trong các tình thế, biết kiên nhẫn, cởi mở và chấp nhận sự khác biệt với những vẻ đẹp của nó.
17
Đoàn kết là sự hòa thuận ở trong và ở giữa các cá nhân trong một nhóm, một tập thể.
Đoàn kết được tồn tại bởi đánh giá đúng mỗi con người
Đoàn kết được xây dựng qua việc chia sẻ các mục tiêu, niềm hy vọng và viễn tưởng tương lai
Đoàn kết tạo nên kinh nghiệm về sự hợp tác, làm gia tăng sự hăng hái trong nhiệm vụ và tạo ra một bầu khí thân thiện. Đoàn kết tạo ra cảm giác hạnh phúc êm ái và gia tăng sức mạnh cho mọi người.
18
Yêu người khác nghĩa là bạn muốn điều tốt cho họ. Yêu là biết lắng nghe; yêu là chia sẻ.
Bạn thật đáng yêu (đang được yêu) và có khả năng yêu – và tôi cũng thế.
Khi tôi yêu thương trọn vẹn, giân dữ sẽ tránh xa. Tình yêu là giá trị làm cho mối quan hệ giữa chúng ta trở nên tốt hơn. Lep Tonstoy viết: “Luật của cuộc sống ở trong sự tử tế của tâm hồn chúng ta. Nếu con tim của chúng ta trống rỗng thì không có luật nào hay tổ chức nào có thể lấp đầy.”
19
Tất cả mọi người đều có quyền tự do. Trong sự tự do ấy, mỗi người có bổn phận tôn trọng quyền lợi của những người khác.
Tự do tinh thần là một kinh nghiệm khi tôi có những suy nghĩ tích cực về tất cả, kể cả về chính tôi.Tự do thuộc lãnh vực của lý trí và tâm hồn.
Tự do là một món quà quý giá. Chỉ có thể tự do thật sự khi các quyền lợi quân bình với những trách nhiệm. Có tự do thực sự khi mọi người có được quyền bình đẳng
20
Hạnh phúc là trạng thái bình an của tâm hồn khiến con người không có những thay đổi đột ngột hay bạo lực.
Nói những lời tốt đẹp về mọi người đem lại hạnh phúc nội tâm. Hạnh phúc lâu bền là trạng thái của sự hài lòng bên trong.
Khi hài lòng với chính mình, bạn sẽ cảm nhận được hạnh phúc. Khi những lời nói của tôi là “những bông hoa thay vì những hòn đá”, tôi đem lại hạnh phúc cho thế giới.
Hạnh phúc sinh ra hạnh phúc. Buồn rầu tạo ra buồn sầu.
21
Chia sẻ: Tại sao phải học giá trị sống!
Có những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn trọng, yêu thương, công bằng, tình bằng hữu, lòng vị tha.
Không phải ai cũng nhận đúng giá trị của cuộc sống. Vì vậy, học tập để nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống là điều cần thiết với tất cả mọi người.
22
Chia sẻ: Quan hệ giữa giá trị và kĩ năng sống!
Giá trị
Kĩ năng
23
23
Một vài kết quả chương trình giáo dục giá trị sống
Bộ Giáo Dục và Phát Triển cho biết rằng nhân viên tại ba trường tiểu học đã bắt đầu tạo ra sự liên hệ giữa vai trò - mô hình cho học sinh khi họ áp dụng cách tiếp cận không đối đầu. Trong năm đầu thực hiện LVE, mỗi trường đều ghi nhận những trường hợp học sinh bị đưa vào phòng riêng biệt giảm 80%.
Tại Bermuda
24
24
Tại Thái lan
Các trường áp dụng LVE nhận được “Giải thưởng hoàng gia” là trường tốt nhất trong nước trong 2 năm liền.
Nhân viên quản lý trường St Joseph Bang-na, với 3.310 học sinh, báo cáo là trong 22 tháng thực hiện LVEP trong cả trường:
Học sinh đi học tăng 20%
Học sinh đi học trễ giảm 10%
Giáo viên đến trường tăng 10%
Mức điểm môn tập đọc cải thiện 20%
Mức điểm môn ngôn ngữ cải thiện 15%
Mức điểm môn toán học cải thiện 15%
25
25
Tại Brazil
Chương trình LVE dành cho trẻ đường phố đã giảm bạo lực một cách đáng kể, còn sự tự tin, kỹ năng tự bảo vệ, và những hành vi dựa trên nền tảng các giá trị lớn mạnh hơn. Chương trình LVE đã tập huấn những giáo dục viên chăm lo cho hơn 60.000 trẻ đường phố.
26
26
Tại Paraguay
Kết quả của 3.243 HSSV, từ 4 đến 22 tuổi, đã tham gia vào LVE được tóm tắt trong các bảng đánh giá của giáo viên. Mặc dù các em đến từ nhiều trường khác nhau và tham gia không đồng đều vào mô hình LVEP, các nhà giáo dục đánh giá từ 86% đến 100% HSSV đã có tiến bộ.
Tư Tin – 100% (một chút hoặc rất đáng kể)
trong mỗi lãnh vực đươc đánh giá. Sự tiến bộ được
thể hiện trên sơ đồ bằng
hai cột bên trái. Cột ở giữa cho thấy không có thay đổi. Những cột bên phải chỉ sự thay đổi tiêu cực.
27
Hoạt động 4: Tìm hiểu bầu không khí giáo dục GTS
1.Việc giáo dục các giá trị hướng đến sự tôn trọng nhân cách của mỗi người và mọi người. Việc học tập để có được những giá trị này sẽ đem lại sức khỏe cho mỗi cá nhân và cả xã hội.
2. Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập
3. Nếu học sinh được lớn lên trong một bầu không khí lấy các giá trị làm nền tảng thì chúng sẽ có năng lực học tập và có những chọn lựa mang ý thức xã hội.
Ba tiền đề cơ bản trong giỏo d?c giỏ tr?
Clip. Câu hỏi quan trọng nhất
28
Yêu cầu xây dựng bầu không khí dựa trên giá trị sống
1. Xây dựng một bầu không khí có sự thấu hiểu lẫn nhau để tất cả mọi người đều cảm nhận được tình yêu thương, thấy mình có giá trị, được tôn trọng và an toàn.
2. Việc tạo nên bầu không khí dựa trên các giá trị trong bước chuẩn bị môi trường học tập là đều cần thiết để khám phá và phát huy tối đa các giá trị tích cực.
3. Một môi trường giáo dục lấy người học làm trung tâm, mà trong đó các mối quan hệ dựa trên lòng tin cậy, quan tâm và tôn trọng sẽ khơi dậy động cơ tốt đẹp, sự sáng tạo tự nhiên, và gia tăng sự hiểu biết, đồng cảm.
29
4. Học viên sẽ có cơ hội phát huy tối đa tiềm năng của mình trong một môi trường học tập có sự khuyến khích, ủng hộ, quan tâm và sáng tạo.
5. Mọi hình thức kiểm soát bằng cách đe đọa, trừng phạt, gây sợ hãi, xấu hổ chỉ khiến học viên cảm thấy không phù hợp, tổn thương, ngượng ngùng và bất an.
6. Kỹ năng tạo dựng bầu không khí dựa trên nền tảng giá trị cũng bao gồm các hoạt động: lắng nghe tích cực, đưa ra quy tắc hợp tác; đưa ra những dấu hiệu nhỏ thông báo giữ yên lặng, tập trung, khơi dậy cảm giác bình yên hoặc tôn trọng; giải quyết mâu thuẫn; và hình thức kỷ luật dựa trên giá trị.
30
Quy tắc 1: Khích lệ động viên trẻ
Mỗi ngày, một đứa trẻ hai
tuổi nghe 432 câu nói
tiêu cực và chỉ có 32 câu
nói tích cực. Tỉ lệ xấp xỉ
14 (tiêu cực): 1(tích cực)
(Trường Đại học Lowa,
Hoa Kỳ)
31
Khích lệ, động viên
Tìm ra điều trẻ làm “đúng” thay vì tập trung vào điều trẻ làm “sai”.
Chú ý vào một hành vi nào đó, thì hành vi đó tăng lên.
Ý kiến thầy cô!
* Thầy cô hãy đưa ra 10 tình huống sẽ thể hiện hành vi khích lệ , động viên trẻ/ 1 ngày.
* Làm việc nhóm 3
* Thời gian: 10 phút
* Trình bày 2- 3 thầy cô/ 5 phút
* Tổng kết: 5 phút
Clip. Câu nói dịu dàng
32
Quy tắc 2: Tôn trọng nhân cách của trẻ
Không chê bai những điểm hạn chế của trẻ
Khen – chê hành vi của trẻ chứ không khen chê về nhân cách
Xác định đúng hành vi cần khen chê
Nên khích lệ hành vi tích cực ở trẻ để trẻ thay đổi.
33
Quy tắc 3: Để trẻ tự cảm nhận và trải nghiệm GTS
Không phê phán, đánh giá đúng sai những cảm nhận của trẻ về các giá trị.
Phân tích các mặt của giá trị sống
Trẻ sẽ tự cảm nhận!!!!!!
2
Hoạt động GTS
Chia sẻ: Cảm nhận cuộc sống!!!!
Lớp học giá trị: Xây dựng nội quy lớp học
Hoạt động 1: Nhận diện các giá trị
Hoạt động 2: Nhận diện các giá trị phổ quát
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc giáo dục GTS
Hoạt động 4: Tìm hiểu bầu không khí giáo dục GTS
Hoạt động 5: Tìm hiểu chiến lược giáo dục GTS
Hoạt động 6: Suy ngẫm về giá trị
Hoạt động 7: Tìm hiểu quy tắc dạy GTS
Hoạt động 8: Định hướng giáo dục GTS với trẻ
3
Thầy cô cảm nhận gì về bức tranh sau
4
Thầy cô cảm nhận gì về bức tranh sau
5
Thầy cô cảm nhận gì về bức tranh sau
6
Hoạt động 2: Nhận diện các giá trị phổ quát
Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.
Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi người đều giống nhau.
7
Ban Giáo dục của UNICEF, New York.
Hai mươi nhà giáo dục đến từ năm châu lục tiến hành hội thảo trước sự ủy quyền của UNICEP tại Newyork, tháng 8 năm 1996
Hội nghị nhân quyền trẻ em
Nguồn gốc
Hoạt động 2: Nhận diện các giá trị phổ quát
8
Hòa bình
Tôn trọng
Yêu thương
Hạnh phúc
Tự do
Trung thực
Khiêm tốn
Khoan dung
Trách nhiệm
Giản dị
Đoàn kết
Hợp tác
Hoạt động 2: Nhận diện các giá trị phổ quát
9
Hòa bình là thế giới không có chiến tranh, xây dựng một thế giới hòa bình
Hòa bình là đang sống trong sự tĩnh lặng nội tâm.
Hòa bình là tình trạng bình tĩnh và thư thái của trí óc.
Hòa bình bắt đầu từ mỗi người chúng ta. Thông qua sự tĩnh lặng và sự suy nghĩ đúng đắn về ý nghĩa của nó, chúng ta có thể tìm được nhiều cách mới mẻ và sáng tạo để tạo thuận lợi cho sự hiểu biết về các mối quan hệ và sự hợp tác với tất cả mọi người.
10
Tôn trọng trước hết là tự trọng – là biết giá trị của mình
Tôn trọng là lắng nghe người khác - biết người khác cũng có giá trị như tôi
Tôn trọng chính bản thân nó là nguyên nhân làm tăng thêm sự tin cậy lẫn nhau.
Khi chúng ta tôn trọng chính mình, thì dễ dàng tôn trọng người khác. Những ai biết tôn trọng sẽ nhận được sự tôn trọng. Hãy biết rằng mỗi người đều có giá trị và khi thừa nhận giá trị của người khác thì thế nào cũng chiếm được sự tôn trọng từ người khác.
11
Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và cùng hướng về một mục tiêu chung.
Hợp tác phải được chỉ đạo bởi nguyên tắc về sự tôn trọng lẫn nhau.
Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Khi có yêu thương thì có sự hợp tác. Khi nhận thức được những giá trị của cuộc sống, tôi có khả năng tạo ra sự hợp tác.
Sự can đảm, sự quan tâm, sự chăm sóc, và sự đóng góp là sự chuẩn bị đầy đủ cho việc tạo ra sự hợp tác.
12
Trách nhiệm là việc bạn góp phần của mình vào công việc chung.
Trách nhiệm là đang thực hiện nhiệm vụ với lòng trung thực.
Như là một người có trách nhiệm, bạn làm nhiều hơn những điều/việc xứng đáng để góp phần cùng với người khác. Một người có trách nhiệm thì biết thế nào là phải, là đẹp, là đúng, nhận ra được điều gì tốt để góp phần. Quyền lợi gắn liền với trách nhiệm. Trách nhiệm là đang sử dụng tiềm lực, tài nguyên của chúng ta để tạo ra những thay đổi tích cực.
13
Trung thực là nói sự thật
Trung thực thể hiện trong tư tưởng, lời nói và hành động thì đem lại sự hòa thuận.
Trung thực là sử dụng tốt những gì được ủy thác cho bạn. Trung thực là cách xử sự tốt nhất. Đó là một mối quan hệ sâu xa giữa sự lương thiện và tình bạn.
Khi sống trung thực: tâm hồn trong sáng và nhẹ nhàng, được tin cậy, thỏa mãn bản thân.
14
Khiêm tốn là ăn ở, nói năng, làm việc một cách nhẹ nhàng và đơn giản và có hiệu quả.
Khiêm tốn gắn liền với tự trọng, nhận biết khả năng, uy thế của mình, nhưng không khoác lác khoe khoang
Một người khiêm tốn tìm được niềm vui khi lắng nghe người khác, nhận ra sức mạnh bản thân và người khác
Khiêm tốn làm cho một người trở nên vĩ đại trong trái tim của nhiều người. Khiêm tốn tạo nên một trí óc cởi mở.
15
Giản dị là sống một cách tự nhiên, không giả tạo.
Giản dị là chấp nhận hiện tại và không làm mọi điều trở nên phức tạp.
Người giản dị thì thích suy nghĩ và lập luận rõ ràng, biết tiết kiệm – biết thế nào là sử dụng tài nguyên, tiềm năng một cách khôn ngoan; biết hoạch định đường hướng cho tương lai.
Giản dị giúp bạn kiên nhẫn, làm nảy sinh tình bạn và khả năng nâng đỡ, hiểu rõ giá trị của những vật chất dù nhỏ bé nhất trong cuộc sống.
16
Khoan dung là tôn trọng qua sự hiểu biết lẫn
Khoan dung là nhìn nhận cá tính và sự đa dạng trong khi vẫn biết dàn xếp mầm mống gây chia rẽ, bất hòa.
Hạt giống khoan dung và yêu thương cần được tưới chăm bởi lòng trắc ẩn và sự ân cần quan tâm đến nhau.
Người khoan dung thì biết rút ra những điều tốt nơi người khác cũng như trong các tình thế, biết kiên nhẫn, cởi mở và chấp nhận sự khác biệt với những vẻ đẹp của nó.
17
Đoàn kết là sự hòa thuận ở trong và ở giữa các cá nhân trong một nhóm, một tập thể.
Đoàn kết được tồn tại bởi đánh giá đúng mỗi con người
Đoàn kết được xây dựng qua việc chia sẻ các mục tiêu, niềm hy vọng và viễn tưởng tương lai
Đoàn kết tạo nên kinh nghiệm về sự hợp tác, làm gia tăng sự hăng hái trong nhiệm vụ và tạo ra một bầu khí thân thiện. Đoàn kết tạo ra cảm giác hạnh phúc êm ái và gia tăng sức mạnh cho mọi người.
18
Yêu người khác nghĩa là bạn muốn điều tốt cho họ. Yêu là biết lắng nghe; yêu là chia sẻ.
Bạn thật đáng yêu (đang được yêu) và có khả năng yêu – và tôi cũng thế.
Khi tôi yêu thương trọn vẹn, giân dữ sẽ tránh xa. Tình yêu là giá trị làm cho mối quan hệ giữa chúng ta trở nên tốt hơn. Lep Tonstoy viết: “Luật của cuộc sống ở trong sự tử tế của tâm hồn chúng ta. Nếu con tim của chúng ta trống rỗng thì không có luật nào hay tổ chức nào có thể lấp đầy.”
19
Tất cả mọi người đều có quyền tự do. Trong sự tự do ấy, mỗi người có bổn phận tôn trọng quyền lợi của những người khác.
Tự do tinh thần là một kinh nghiệm khi tôi có những suy nghĩ tích cực về tất cả, kể cả về chính tôi.Tự do thuộc lãnh vực của lý trí và tâm hồn.
Tự do là một món quà quý giá. Chỉ có thể tự do thật sự khi các quyền lợi quân bình với những trách nhiệm. Có tự do thực sự khi mọi người có được quyền bình đẳng
20
Hạnh phúc là trạng thái bình an của tâm hồn khiến con người không có những thay đổi đột ngột hay bạo lực.
Nói những lời tốt đẹp về mọi người đem lại hạnh phúc nội tâm. Hạnh phúc lâu bền là trạng thái của sự hài lòng bên trong.
Khi hài lòng với chính mình, bạn sẽ cảm nhận được hạnh phúc. Khi những lời nói của tôi là “những bông hoa thay vì những hòn đá”, tôi đem lại hạnh phúc cho thế giới.
Hạnh phúc sinh ra hạnh phúc. Buồn rầu tạo ra buồn sầu.
21
Chia sẻ: Tại sao phải học giá trị sống!
Có những giá trị sống đích thực, trở thành những giá trị chung cho nhiều người và toàn xã hội như lòng trung thực, hoà bình, tôn trọng, yêu thương, công bằng, tình bằng hữu, lòng vị tha.
Không phải ai cũng nhận đúng giá trị của cuộc sống. Vì vậy, học tập để nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống là điều cần thiết với tất cả mọi người.
22
Chia sẻ: Quan hệ giữa giá trị và kĩ năng sống!
Giá trị
Kĩ năng
23
23
Một vài kết quả chương trình giáo dục giá trị sống
Bộ Giáo Dục và Phát Triển cho biết rằng nhân viên tại ba trường tiểu học đã bắt đầu tạo ra sự liên hệ giữa vai trò - mô hình cho học sinh khi họ áp dụng cách tiếp cận không đối đầu. Trong năm đầu thực hiện LVE, mỗi trường đều ghi nhận những trường hợp học sinh bị đưa vào phòng riêng biệt giảm 80%.
Tại Bermuda
24
24
Tại Thái lan
Các trường áp dụng LVE nhận được “Giải thưởng hoàng gia” là trường tốt nhất trong nước trong 2 năm liền.
Nhân viên quản lý trường St Joseph Bang-na, với 3.310 học sinh, báo cáo là trong 22 tháng thực hiện LVEP trong cả trường:
Học sinh đi học tăng 20%
Học sinh đi học trễ giảm 10%
Giáo viên đến trường tăng 10%
Mức điểm môn tập đọc cải thiện 20%
Mức điểm môn ngôn ngữ cải thiện 15%
Mức điểm môn toán học cải thiện 15%
25
25
Tại Brazil
Chương trình LVE dành cho trẻ đường phố đã giảm bạo lực một cách đáng kể, còn sự tự tin, kỹ năng tự bảo vệ, và những hành vi dựa trên nền tảng các giá trị lớn mạnh hơn. Chương trình LVE đã tập huấn những giáo dục viên chăm lo cho hơn 60.000 trẻ đường phố.
26
26
Tại Paraguay
Kết quả của 3.243 HSSV, từ 4 đến 22 tuổi, đã tham gia vào LVE được tóm tắt trong các bảng đánh giá của giáo viên. Mặc dù các em đến từ nhiều trường khác nhau và tham gia không đồng đều vào mô hình LVEP, các nhà giáo dục đánh giá từ 86% đến 100% HSSV đã có tiến bộ.
Tư Tin – 100% (một chút hoặc rất đáng kể)
trong mỗi lãnh vực đươc đánh giá. Sự tiến bộ được
thể hiện trên sơ đồ bằng
hai cột bên trái. Cột ở giữa cho thấy không có thay đổi. Những cột bên phải chỉ sự thay đổi tiêu cực.
27
Hoạt động 4: Tìm hiểu bầu không khí giáo dục GTS
1.Việc giáo dục các giá trị hướng đến sự tôn trọng nhân cách của mỗi người và mọi người. Việc học tập để có được những giá trị này sẽ đem lại sức khỏe cho mỗi cá nhân và cả xã hội.
2. Mỗi học sinh quan tâm về những giá trị đều có khả năng học tập và sáng tạo một cách tích cực mỗi khi có cơ hội học tập
3. Nếu học sinh được lớn lên trong một bầu không khí lấy các giá trị làm nền tảng thì chúng sẽ có năng lực học tập và có những chọn lựa mang ý thức xã hội.
Ba tiền đề cơ bản trong giỏo d?c giỏ tr?
Clip. Câu hỏi quan trọng nhất
28
Yêu cầu xây dựng bầu không khí dựa trên giá trị sống
1. Xây dựng một bầu không khí có sự thấu hiểu lẫn nhau để tất cả mọi người đều cảm nhận được tình yêu thương, thấy mình có giá trị, được tôn trọng và an toàn.
2. Việc tạo nên bầu không khí dựa trên các giá trị trong bước chuẩn bị môi trường học tập là đều cần thiết để khám phá và phát huy tối đa các giá trị tích cực.
3. Một môi trường giáo dục lấy người học làm trung tâm, mà trong đó các mối quan hệ dựa trên lòng tin cậy, quan tâm và tôn trọng sẽ khơi dậy động cơ tốt đẹp, sự sáng tạo tự nhiên, và gia tăng sự hiểu biết, đồng cảm.
29
4. Học viên sẽ có cơ hội phát huy tối đa tiềm năng của mình trong một môi trường học tập có sự khuyến khích, ủng hộ, quan tâm và sáng tạo.
5. Mọi hình thức kiểm soát bằng cách đe đọa, trừng phạt, gây sợ hãi, xấu hổ chỉ khiến học viên cảm thấy không phù hợp, tổn thương, ngượng ngùng và bất an.
6. Kỹ năng tạo dựng bầu không khí dựa trên nền tảng giá trị cũng bao gồm các hoạt động: lắng nghe tích cực, đưa ra quy tắc hợp tác; đưa ra những dấu hiệu nhỏ thông báo giữ yên lặng, tập trung, khơi dậy cảm giác bình yên hoặc tôn trọng; giải quyết mâu thuẫn; và hình thức kỷ luật dựa trên giá trị.
30
Quy tắc 1: Khích lệ động viên trẻ
Mỗi ngày, một đứa trẻ hai
tuổi nghe 432 câu nói
tiêu cực và chỉ có 32 câu
nói tích cực. Tỉ lệ xấp xỉ
14 (tiêu cực): 1(tích cực)
(Trường Đại học Lowa,
Hoa Kỳ)
31
Khích lệ, động viên
Tìm ra điều trẻ làm “đúng” thay vì tập trung vào điều trẻ làm “sai”.
Chú ý vào một hành vi nào đó, thì hành vi đó tăng lên.
Ý kiến thầy cô!
* Thầy cô hãy đưa ra 10 tình huống sẽ thể hiện hành vi khích lệ , động viên trẻ/ 1 ngày.
* Làm việc nhóm 3
* Thời gian: 10 phút
* Trình bày 2- 3 thầy cô/ 5 phút
* Tổng kết: 5 phút
Clip. Câu nói dịu dàng
32
Quy tắc 2: Tôn trọng nhân cách của trẻ
Không chê bai những điểm hạn chế của trẻ
Khen – chê hành vi của trẻ chứ không khen chê về nhân cách
Xác định đúng hành vi cần khen chê
Nên khích lệ hành vi tích cực ở trẻ để trẻ thay đổi.
33
Quy tắc 3: Để trẻ tự cảm nhận và trải nghiệm GTS
Không phê phán, đánh giá đúng sai những cảm nhận của trẻ về các giá trị.
Phân tích các mặt của giá trị sống
Trẻ sẽ tự cảm nhận!!!!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)