Tập huấn giáo viên (lớp 1 - 4) sử dụng thiết bị dạy học
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Sâm |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn giáo viên (lớp 1 - 4) sử dụng thiết bị dạy học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
T?P HU?N
S? D?NG THI?T B? D?Y H?C
(CHO GV T? L?P 1 - 4)
PHÒNG GD & ĐT ĐẠ TẺH
TRƯỜNG TH QUỐC OAI
Quốc Oai, ngày 14 tháng 2 năm 2009
Người thực hiện: Nguyễn Quỳnh Sâm
- Không nói nhiều, không làm việc nhiều.
- Không im lặng, lớp học sôi nổi.
- Không dạy đồng loạt, không để học sinh nào đứng ngoài cuộc chơi, đứng ngoài hoạt động học tập.
YÊU CẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP MỚI
+ Cơ bản là hình thành các số từ 1 đến 9 và số 0.
MÔN TOÁN LỚP 1
+ Dạy số có 2 chữ số: đếm 10 que và thay bằng 1 bó chục thì phải có thao tác để hình thành cho học sinh nguyên tắc: “bó” töùc laø 1 chục để học sinh hình thành khái niệm 1 thẻ là 1 chục. Và như thế, khi yêu cầu cứ đến 10 là học sinh lấy 1 thẻ chứ không phải là 10 que tính rời.
- Thiết bị đó gọi là “bó chục”.
+ Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh viết số 14:
- Từ đồ dùng trực quan:
Chục Đơn vị
1
4
Ta được số 14
Chục Đơn vị
- Chứ không phải là:
10
4
HS d? nhầm lẫn và viết 104
Hình thành các số tròn chuc: 1 bó chuc là 10,
2 bó chục là 20, .đến 90. 100 có thẻ trăm.
- Yeâu caàu hoïc sinh laáy thieát bò, que tính,… vaø thao taùc. Khoâng ñeå hoïc sinh ngoài nhìn giaùo vieân thao taùc.
+ Phép cộng:
+ Ví dụ: Phép cộng trong phạm vi 6
Yêu cầu HS lấy 5 que tính (tay trái) rồi lấy thêm 1 que tính.
Hỏi cả 2 tay có tất cả bao nhiêu que tính?
- HS sẽ làm thao tác "gộp" để trả lời.
+ Phép trừ: tương tự với thao tác "bớt đi"
- Ví dụ: bài "Đơn vị, chục, trăm, nghìn"(SGK/137).
MÔN TOÁN LỚP 2
+ Yeâu caàu HS chuaån bò thieát bò – laáy thieát bò tröôùc maët roài laáy oâ chuyeån thaønh soá. Ví duï:
……
1
2
3
4
10
10 đơn vị bằng 1 chục
……
1 chục
2 chục
3 chục
10 chục
10 chục bằng 1 trăm
* Löu yù: Neân öu tieân cho HS yeáu thöïc haønh tröôùc lôùp ñeå kích thích höùng thuù hoïc taäp cho caùc em.
10
20
30
100
=> Dạy phép cộng, trừ có nhớ.
- Cộng và trừ có nhớ: (lớp 2/36) 36 + 15
Lấy 36 que tính: 3 thẻ chục và 6 que tính.
Cộng 15 que tính:1 thẻ chục và 5 que tính
6 que tính cộng 5 que tính được 11 que tính
11 que tính => bó 10 que tính => chuyển bó chục sang bên trái => như vậy cho HS biết chính là nhớ 10 => tức 1 chục sang hàng chục.
VD về phép trừ:
Số tròn chục trừ 1 số: 40 - 8
- Lấy 40 tức là 4 thẻ chục, trừ 8 thì lấy 1 thẻ chục đổi ra 10 que tính sau đó bớt 8 bằng 32 que tính
+ Tương tự áp dụng: 40 - 18
- Lúc đầu tương tự 40 - 8
Lấy 4 thẻ chục ứng với 40 que tính để trừ được 18 ta thao tác như sau:
Bớt 18 (gồm 1 thẻ và 8 que tính rời) còn lại 22 que tính.
Hướng dẫn HS thực hiện như SGK - Bắt buộc phải như SGK
+ Dạy Phép nhân:
* Lưu ý:
- Đồ dùng của HS để trên bàn phải gọn gàng không lộn xộn để không phải lấy sai lấy nhầm
- Trong quá trình thực hiện, chú ý kiểm tra xem HS có lấy đúng không hay có lấy nhầm không?
+ Dạy Phép nhân:
+ Ví dụ: bảng nhân 4
Tấm bìa có mấy chấm tròn?( 4)
- Yêu cầu học sinh lấy 1 tấm bìa để trước mặt.
- Lấy mấy tấm bìa?
- 1 tấm bìa có mấy chấm tròn? ( 4)
=> Tất cả có mấy chấm tròn?( 4)
=> 4 được lấy 1 lần được 4 chấm tròn: 4 x 1 = 4
(Yêu cầu học sinh đọc chính xác 4 nhân 1
+ Lấy 2 lần 4 chấm tròn => tương tự 4 x 2 = 8
- Sau 3 lần làm trên đồ dùng trực quan: 3 lần rồi lấy thêm 1 lần nữa là bao nhiêu ?
- Ngoài ra còn có cách nào : 4 + 4 + 4 + 4 = 16
- Có thể lấy kết quả của phép nhân trước cộng 4 ra kết quả của phép nhân liền sau.
+ Dạy về Phép chia (SGK/107):
- Có thể sử dụng ĐD của phép nhân hoặc chấm tròn đơn: Gắn 6 chấm đơn lên.
- Hoặc yêu cầu học sinh lấy 6 que tính: Chia 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có bao nhiêu que? (GV nói 6 : 2 = 3)
Tương tự: 6 que tính chia làm 3 phần bằng nhau Hỏi mỗi phần có bao nhiêu que? (6 : 3 = 2)
- Bìa 2 chấm đỏ: Lấy 8 chấm đỏ => có 4 tấm bìa
=> 8 chấm muốn chia 2 phần bằng nhau: Mỗi phần mấy chấm đỏ?
=> Hoàn thành bảng chia.
+ Ví dụ: Bảng chia 2:
- Hình thành bảng chia dựa vào bảng nhân.
Với những học sinh yếu, các em có thể thao tác trên thiết bị để tìm ra kết quả. Còn những HS khá giỏi thì không cần. Không yêu cầu cả lớp cùng một thao tác, một cách làm (không dạy đồng loạt).
Lưu ý HS phát hiện mối quan hệ giữa các phép tính để sau này thực hiện phép tính về giải phép tính.
=> Cố gắng giúp học sinh phát hiện mối quan hệ.
Môn Toán lớp 3
+ Khi dạy đến các số có 4 chữ số (SHK/91)
Ý nghĩa của hình ô van ( ) : lớp đơn vị
- chữ nhật ( ) : Lớp nghìn
Ở lớp 3 không nói nhưng lên lớp 4 nói để học sinh phân biệt, để học sinh nhớ lại.
Ví dụ: Hình thành các số có nhiều chữ số:1423
Lần 1 : lấy 10 tấm 100 -> 1 thẻ nghìn:
Lần 2: Lấy 4 tấm 100 -> 4 thẻ trăm:
Lần 3 : lấy 2 tấm 10 -> 2 thẻ chục
Lần 4: Lấy 3 đơn vị -> 3 thẻ đơn vị
100
1000
10
1
1000
Khi đến các số lớn thì thiết bị không còn sử dụng nữa. Lúc này sẽ thay thế các thẻ số trên hình ô van hoặc hình chữ nhật.
Ví dụ: Các số có 4 chữ số SGK /96
Lấy các tấm thẻ rồi chuyển dần xuống bảng: lấy 1000 thì lấy thẻ chứ không cần lấy 10 thẻ
Tuy nhiên, sang thì trừu tương hơn.
1000
100
1000
Môn Toán lớp 4
Phân số:
Ở lớp dưới HS đã biết là nhưng chưa biết phân số
Sử dụng hình tròn đậm : Thống nhất như SGK: Phần tô màu là phần lấy đi
Mặt sau (trắng) là một đơn vị ban đầu (bánh, cam): Xem được chia thành mấy phần bằng nhau.
Đã ăn hết mấy phần ? ( 5/6 ) => gọi 5 phần 6 (5/6) là phân số.
+ Lưu ý: GV thao tác là HS phải thao tác. Nếu chỉ có GV làm thì đó là phương pháp cũ.
- Thông qua các thao tác để học sinh ghi nhớ 1 cách tốt nhất.
- Nếu thiết bị chỉ có ở GV thì gọi HS lên làm dưới sự chỉ huy của GV.
- Hoặc cả lớp làm và gọi 1 HS lên thao tác.
* Phân số và phép chia số tự nhiên:
- 3 cái bánh chia đều thành 4 phần đều nhau
=> Lấy 3 phần -> Mỗi bạn được ?
- Có 2 quả cam (mặt trắng) : Ăn hết 1 quả (màu đỏ) và quả -> ăn hết...? => lưu ý thao tác
- Có 5 quả -> chia đều 4 người : cắt cả 5 quả. Mỗi quả 4 phần lấy 1 phần cho 1 ngươì.
1 người được 5/4
-> Ý đồ ra hỗn số
HÌNH HỌC
+ Dạy dm trên nguyên tắc đo lại cm
VD: Mỗi em lấy bút chì và thước có vạch chia (đưa lên cô kiểm tra)
-Mỗi em có 1 quyển vở nháp (GV đi một vòng kiểm tra).
* Chú ý dừng lại ở HS cá biệt tránh tình trạng HS không có thiết bị mà GV không biết .
- Đo đoạn 1cm. Từ điểm thứ 2 vừa đo đo tiếp 1 cm . cứ như thế đo được10 cm.
Gọi tên HS : vừa đo . lần ? (10) -> được . cm ? (10 cm)
GV gợi ý để HS kết luận : 10 cm = 1dm ;
1dm = 10cm. Kiểm tra từ số 0 xem đúng 10cm không.
+ Ước lượng 1dm khoảng bằng bao nhiêu (trong thực tế).
+ Dạy chuyển sang mét:
- Chuẩn bị: mỗi em 1 đoạn dây khoảng từ tay này kéo sang tay kia (1 sải tay).
- Yêu cầu HS lên đo và vẽ 1dm.
- Cô đặt điểm A -> B: 1dm - HS 1
B -> C: 1dm - HS 2
C -> D: 1dm - HS 3 .....
Y -> Z: 1dm - HS 10
+ Song song với trên bảng thì HS dưới lớp làm như thế. Yêu cầu đếm xem đủ chưa rồi lấy kéo cắt.
- Sau khi HS làm xong, GV rút dây mét (trong bộ TB) đo đoạn trên bảng, nói: dây trên tay cô là mét và kết luận đoạn HS đo là 1 mét.
- Gọi một số HS lên ướm vào thước mét của GV để HS hình dung được 1m là dài khoảng bao nhiêu.
- Từ đó, cho HS ước lượng 1m.
- VD: Từ "đây" đến "kia" khoảng bao nhiêu mét?
Từ đó, gắn vào cuộc sống xung quanh trẻ.
+ Dạy dam, km:
- Dạy dam: có thể thực hiện trên sân trường.
- Dạy km: Trên đường có cột km (từ cột này đến cột kia là 1km - thường gọi là cây số). Có thể kết hợp khi thực hiện hoạt động ngoại khoá.
+ Dạy đơn vị đo diện tích:
* Dạy cm2:
- Kiểm tra TB, giấy nháp, bút, thước,..
- Vẽ 1 hình vuông mỗi cạnh 1cm.
- Lấy bút màu tô vào hình vuông ấy -> phần tô màu ấy là "Diện tích" và có diện tích 1cm2.
* Dạy dm2:
- Bảng dm2: yêu cầu HS đo để KT. Tương tự với m2.
+ Lưu ý thuật ngữ sử dụng trong hình vẽ khi dạy về diện tích:
- Chiều cao khác đường cao:
+ Chiều cao: đi kèm với số đo.
+ Đường cao: hình vẽ và không yêu cầu kèm theo số đo.
+ Dạy đơn vị đo khối lượng:
* Lít: chai 1 lít, ca 1 lít.
- Giới thiệu chai 1 lít, ca 1 lít. HDHS thao tác ước lượng 1 lít. Chuyển nước từ chai 1 lít sang ca 1 lít và kết luận sức chứa như nhau.
- HS đong 1 lít, 2 lít, 3lít,.
=> Dạy tương đối áp đặt.
* Ki - lô - gam: Dạy tương đối áp đặt.
- GT cân, quả cân, cân thử,.
S? D?NG THI?T B? D?Y H?C
(CHO GV T? L?P 1 - 4)
PHÒNG GD & ĐT ĐẠ TẺH
TRƯỜNG TH QUỐC OAI
Quốc Oai, ngày 14 tháng 2 năm 2009
Người thực hiện: Nguyễn Quỳnh Sâm
- Không nói nhiều, không làm việc nhiều.
- Không im lặng, lớp học sôi nổi.
- Không dạy đồng loạt, không để học sinh nào đứng ngoài cuộc chơi, đứng ngoài hoạt động học tập.
YÊU CẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP MỚI
+ Cơ bản là hình thành các số từ 1 đến 9 và số 0.
MÔN TOÁN LỚP 1
+ Dạy số có 2 chữ số: đếm 10 que và thay bằng 1 bó chục thì phải có thao tác để hình thành cho học sinh nguyên tắc: “bó” töùc laø 1 chục để học sinh hình thành khái niệm 1 thẻ là 1 chục. Và như thế, khi yêu cầu cứ đến 10 là học sinh lấy 1 thẻ chứ không phải là 10 que tính rời.
- Thiết bị đó gọi là “bó chục”.
+ Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh viết số 14:
- Từ đồ dùng trực quan:
Chục Đơn vị
1
4
Ta được số 14
Chục Đơn vị
- Chứ không phải là:
10
4
HS d? nhầm lẫn và viết 104
Hình thành các số tròn chuc: 1 bó chuc là 10,
2 bó chục là 20, .đến 90. 100 có thẻ trăm.
- Yeâu caàu hoïc sinh laáy thieát bò, que tính,… vaø thao taùc. Khoâng ñeå hoïc sinh ngoài nhìn giaùo vieân thao taùc.
+ Phép cộng:
+ Ví dụ: Phép cộng trong phạm vi 6
Yêu cầu HS lấy 5 que tính (tay trái) rồi lấy thêm 1 que tính.
Hỏi cả 2 tay có tất cả bao nhiêu que tính?
- HS sẽ làm thao tác "gộp" để trả lời.
+ Phép trừ: tương tự với thao tác "bớt đi"
- Ví dụ: bài "Đơn vị, chục, trăm, nghìn"(SGK/137).
MÔN TOÁN LỚP 2
+ Yeâu caàu HS chuaån bò thieát bò – laáy thieát bò tröôùc maët roài laáy oâ chuyeån thaønh soá. Ví duï:
……
1
2
3
4
10
10 đơn vị bằng 1 chục
……
1 chục
2 chục
3 chục
10 chục
10 chục bằng 1 trăm
* Löu yù: Neân öu tieân cho HS yeáu thöïc haønh tröôùc lôùp ñeå kích thích höùng thuù hoïc taäp cho caùc em.
10
20
30
100
=> Dạy phép cộng, trừ có nhớ.
- Cộng và trừ có nhớ: (lớp 2/36) 36 + 15
Lấy 36 que tính: 3 thẻ chục và 6 que tính.
Cộng 15 que tính:1 thẻ chục và 5 que tính
6 que tính cộng 5 que tính được 11 que tính
11 que tính => bó 10 que tính => chuyển bó chục sang bên trái => như vậy cho HS biết chính là nhớ 10 => tức 1 chục sang hàng chục.
VD về phép trừ:
Số tròn chục trừ 1 số: 40 - 8
- Lấy 40 tức là 4 thẻ chục, trừ 8 thì lấy 1 thẻ chục đổi ra 10 que tính sau đó bớt 8 bằng 32 que tính
+ Tương tự áp dụng: 40 - 18
- Lúc đầu tương tự 40 - 8
Lấy 4 thẻ chục ứng với 40 que tính để trừ được 18 ta thao tác như sau:
Bớt 18 (gồm 1 thẻ và 8 que tính rời) còn lại 22 que tính.
Hướng dẫn HS thực hiện như SGK - Bắt buộc phải như SGK
+ Dạy Phép nhân:
* Lưu ý:
- Đồ dùng của HS để trên bàn phải gọn gàng không lộn xộn để không phải lấy sai lấy nhầm
- Trong quá trình thực hiện, chú ý kiểm tra xem HS có lấy đúng không hay có lấy nhầm không?
+ Dạy Phép nhân:
+ Ví dụ: bảng nhân 4
Tấm bìa có mấy chấm tròn?( 4)
- Yêu cầu học sinh lấy 1 tấm bìa để trước mặt.
- Lấy mấy tấm bìa?
- 1 tấm bìa có mấy chấm tròn? ( 4)
=> Tất cả có mấy chấm tròn?( 4)
=> 4 được lấy 1 lần được 4 chấm tròn: 4 x 1 = 4
(Yêu cầu học sinh đọc chính xác 4 nhân 1
+ Lấy 2 lần 4 chấm tròn => tương tự 4 x 2 = 8
- Sau 3 lần làm trên đồ dùng trực quan: 3 lần rồi lấy thêm 1 lần nữa là bao nhiêu ?
- Ngoài ra còn có cách nào : 4 + 4 + 4 + 4 = 16
- Có thể lấy kết quả của phép nhân trước cộng 4 ra kết quả của phép nhân liền sau.
+ Dạy về Phép chia (SGK/107):
- Có thể sử dụng ĐD của phép nhân hoặc chấm tròn đơn: Gắn 6 chấm đơn lên.
- Hoặc yêu cầu học sinh lấy 6 que tính: Chia 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có bao nhiêu que? (GV nói 6 : 2 = 3)
Tương tự: 6 que tính chia làm 3 phần bằng nhau Hỏi mỗi phần có bao nhiêu que? (6 : 3 = 2)
- Bìa 2 chấm đỏ: Lấy 8 chấm đỏ => có 4 tấm bìa
=> 8 chấm muốn chia 2 phần bằng nhau: Mỗi phần mấy chấm đỏ?
=> Hoàn thành bảng chia.
+ Ví dụ: Bảng chia 2:
- Hình thành bảng chia dựa vào bảng nhân.
Với những học sinh yếu, các em có thể thao tác trên thiết bị để tìm ra kết quả. Còn những HS khá giỏi thì không cần. Không yêu cầu cả lớp cùng một thao tác, một cách làm (không dạy đồng loạt).
Lưu ý HS phát hiện mối quan hệ giữa các phép tính để sau này thực hiện phép tính về giải phép tính.
=> Cố gắng giúp học sinh phát hiện mối quan hệ.
Môn Toán lớp 3
+ Khi dạy đến các số có 4 chữ số (SHK/91)
Ý nghĩa của hình ô van ( ) : lớp đơn vị
- chữ nhật ( ) : Lớp nghìn
Ở lớp 3 không nói nhưng lên lớp 4 nói để học sinh phân biệt, để học sinh nhớ lại.
Ví dụ: Hình thành các số có nhiều chữ số:1423
Lần 1 : lấy 10 tấm 100 -> 1 thẻ nghìn:
Lần 2: Lấy 4 tấm 100 -> 4 thẻ trăm:
Lần 3 : lấy 2 tấm 10 -> 2 thẻ chục
Lần 4: Lấy 3 đơn vị -> 3 thẻ đơn vị
100
1000
10
1
1000
Khi đến các số lớn thì thiết bị không còn sử dụng nữa. Lúc này sẽ thay thế các thẻ số trên hình ô van hoặc hình chữ nhật.
Ví dụ: Các số có 4 chữ số SGK /96
Lấy các tấm thẻ rồi chuyển dần xuống bảng: lấy 1000 thì lấy thẻ chứ không cần lấy 10 thẻ
Tuy nhiên, sang thì trừu tương hơn.
1000
100
1000
Môn Toán lớp 4
Phân số:
Ở lớp dưới HS đã biết là nhưng chưa biết phân số
Sử dụng hình tròn đậm : Thống nhất như SGK: Phần tô màu là phần lấy đi
Mặt sau (trắng) là một đơn vị ban đầu (bánh, cam): Xem được chia thành mấy phần bằng nhau.
Đã ăn hết mấy phần ? ( 5/6 ) => gọi 5 phần 6 (5/6) là phân số.
+ Lưu ý: GV thao tác là HS phải thao tác. Nếu chỉ có GV làm thì đó là phương pháp cũ.
- Thông qua các thao tác để học sinh ghi nhớ 1 cách tốt nhất.
- Nếu thiết bị chỉ có ở GV thì gọi HS lên làm dưới sự chỉ huy của GV.
- Hoặc cả lớp làm và gọi 1 HS lên thao tác.
* Phân số và phép chia số tự nhiên:
- 3 cái bánh chia đều thành 4 phần đều nhau
=> Lấy 3 phần -> Mỗi bạn được ?
- Có 2 quả cam (mặt trắng) : Ăn hết 1 quả (màu đỏ) và quả -> ăn hết...? => lưu ý thao tác
- Có 5 quả -> chia đều 4 người : cắt cả 5 quả. Mỗi quả 4 phần lấy 1 phần cho 1 ngươì.
1 người được 5/4
-> Ý đồ ra hỗn số
HÌNH HỌC
+ Dạy dm trên nguyên tắc đo lại cm
VD: Mỗi em lấy bút chì và thước có vạch chia (đưa lên cô kiểm tra)
-Mỗi em có 1 quyển vở nháp (GV đi một vòng kiểm tra).
* Chú ý dừng lại ở HS cá biệt tránh tình trạng HS không có thiết bị mà GV không biết .
- Đo đoạn 1cm. Từ điểm thứ 2 vừa đo đo tiếp 1 cm . cứ như thế đo được10 cm.
Gọi tên HS : vừa đo . lần ? (10) -> được . cm ? (10 cm)
GV gợi ý để HS kết luận : 10 cm = 1dm ;
1dm = 10cm. Kiểm tra từ số 0 xem đúng 10cm không.
+ Ước lượng 1dm khoảng bằng bao nhiêu (trong thực tế).
+ Dạy chuyển sang mét:
- Chuẩn bị: mỗi em 1 đoạn dây khoảng từ tay này kéo sang tay kia (1 sải tay).
- Yêu cầu HS lên đo và vẽ 1dm.
- Cô đặt điểm A -> B: 1dm - HS 1
B -> C: 1dm - HS 2
C -> D: 1dm - HS 3 .....
Y -> Z: 1dm - HS 10
+ Song song với trên bảng thì HS dưới lớp làm như thế. Yêu cầu đếm xem đủ chưa rồi lấy kéo cắt.
- Sau khi HS làm xong, GV rút dây mét (trong bộ TB) đo đoạn trên bảng, nói: dây trên tay cô là mét và kết luận đoạn HS đo là 1 mét.
- Gọi một số HS lên ướm vào thước mét của GV để HS hình dung được 1m là dài khoảng bao nhiêu.
- Từ đó, cho HS ước lượng 1m.
- VD: Từ "đây" đến "kia" khoảng bao nhiêu mét?
Từ đó, gắn vào cuộc sống xung quanh trẻ.
+ Dạy dam, km:
- Dạy dam: có thể thực hiện trên sân trường.
- Dạy km: Trên đường có cột km (từ cột này đến cột kia là 1km - thường gọi là cây số). Có thể kết hợp khi thực hiện hoạt động ngoại khoá.
+ Dạy đơn vị đo diện tích:
* Dạy cm2:
- Kiểm tra TB, giấy nháp, bút, thước,..
- Vẽ 1 hình vuông mỗi cạnh 1cm.
- Lấy bút màu tô vào hình vuông ấy -> phần tô màu ấy là "Diện tích" và có diện tích 1cm2.
* Dạy dm2:
- Bảng dm2: yêu cầu HS đo để KT. Tương tự với m2.
+ Lưu ý thuật ngữ sử dụng trong hình vẽ khi dạy về diện tích:
- Chiều cao khác đường cao:
+ Chiều cao: đi kèm với số đo.
+ Đường cao: hình vẽ và không yêu cầu kèm theo số đo.
+ Dạy đơn vị đo khối lượng:
* Lít: chai 1 lít, ca 1 lít.
- Giới thiệu chai 1 lít, ca 1 lít. HDHS thao tác ước lượng 1 lít. Chuyển nước từ chai 1 lít sang ca 1 lít và kết luận sức chứa như nhau.
- HS đong 1 lít, 2 lít, 3lít,.
=> Dạy tương đối áp đặt.
* Ki - lô - gam: Dạy tương đối áp đặt.
- GT cân, quả cân, cân thử,.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Sâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)