Tập huấn: Đổi mới phương pháp - Soạn giáo án

Chia sẻ bởi Vũ Đức Thuận | Ngày 23/10/2018 | 163

Chia sẻ tài liệu: Tập huấn: Đổi mới phương pháp - Soạn giáo án thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới môn hoá học
Chu Văn Quân
Sở GD&ĐT Hoà Bình
Các nội dung chính:
Đổi mới phương pháp dạy học,
định hướng bài giảng,
định hướng soạn giáo án
Theo chương trình và sách giáo khoa mới
2.1.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
B¸m s¸t môc tiªu gi¸o dôc phæ th«ng.
Phï hîp víi néi dung d¹y häc cô thÓ.
Phï hîp víi ®Æc ®iÓm løa tuæi häc sinh.
Phï hîp víi CSVC vµ c¸c §K d¹y häc cña nhµ tr­êng.
Phï hîp víi viÖc ®æi míi kiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ d¹y - häc.

Định hướng đổi mới phương pháp dạy học (tiếp)
Phï hîp gi÷a viÖc tiÕp thu vµ sö dông cã chän läc, cã hiÖu qu¶ c¸c PPDH tiªn tiÕn, hiÖn ®¹i víi viÖc khai th¸c nh÷ng yÕu tè tÝch cùc cña c¸c PPDH truyÒn thèng.
T¨ng c­êng sö dông c¸c PTDH, TBDH vµ ®Æc biÖt l­u ý ®Õn nh÷ng øng dông cña c«ng nghÖ th«ng tin.
Đổi mới phương pháp dạy học cụ thể như thế nào?
Dạy theo cách tiếp cận hợp tác 2 chiều.
Giúp cho HS tự tiếp cận kiến thức thông qua các hoạt động học tập.
Dạy phương pháp học là chính.
Giúp HS phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo
Mục tiêu dạy học
Là những gì mà học sinh cần đạt được sau khi học xong một bài, một chương hoặc một môn học về kiến thức, kỹ năng , tình cảm, thái độ.
Các mức độ của mục tiêu kiến thức
Biết: Chỉ công nhận (có thể hiểu một phần hoặc chưa hiểu)
Hiểu: Giải thích được, nắm được bản chất của sự vật, hiện tượng.
Vận dụng: vận dụng kiến thức giải bài tập, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên, đời sống, sản xuất.
Các ý kiến chỉ đạo của bộ về bài lên lớp (Định hướng bài giảng
Bài lên lớp không nhất thiết phải tiến hành tất cả các phần trong SGK mà cần tập trung vào phần trọng tâm sau đó hướng dẫn HS đọc SGK để tự nghiên cứu các phần còn lại.
Nhất thiết phải có các hoạt động dạy học và hệ thống câu hỏi dẫn dắt để thực hiện các hoạt động đó.
Các ý kiến chỉ đạo của bộ về bài lên lớp (tiếp)
Phải có phần dẫn dắt vào bài và dẫn dắt chuyển phần.
Không nhất thiết bài học nào cũng phải có hoạt động nhóm.
Tránh chép nội dung của SGK lên bảng.Tận dụng tối đa các PTDH, đặc biệt là ứng dụng của công nghệ thông tin.
Kế hoạch bài giảng không nhất thiết phải gồm 5 bước lên lớp cố định.
Không cần bắt buộc kiểm tra miệng đầu giờ học.
Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ (dạy học theo kiểu hoạt động nhóm)
Đặc điểm:PPDH hợp tác giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng kiến thức mới. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải sự tiếp nhận kiến thức thụ động từ GV.
Cách thức:Đưa ra suy nghĩ cá nhân HS có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học thêm kiến thức nào
Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ (dạy học theo kiểu hoạt động nhóm)
Yếu tố thành công: Phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của các thành viên.
Điều cần lưu ý: Tư duy tích cực của HS cần được phát huy, rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động.
Cần tránh lạm dụng, khuynh hướng hình thức.
Hoạt động nhóm chỉ được sử dụng khi nào?
Hoạt động nhóm chỉ tiến hành khi bài học liên quan đến hiện tượng thiên nhiên, các vấn đề xã hội của địa phương.
Không thực hiện hoạt động nhóm khi cho học sinh làm bài tập.
Có thể coi các thí nghiệm tiến hành tập thể là hoạt động nhóm
Soạn giáo án theo hướng đổi mới phương pháp
Năm trước các đồng chí đã được tập huấn rồi.
Năm nay trình bày lại xem như thế nào? Có giống nhau không?
Thảo luận nhóm
Giáo án, giáo án điện tử và bài giảng điện tử là gì?
Có mẫu giáo án không?
Một giáo án được thiết kế như thế nào?
Gi¸o ¸n, gi¸o ¸n ®iÖn tö, bµi gi¶ng ®iÖn tö lµ g×? Mêi c¸c ®ång chÝ quan s¸t vµ tr¶ lêi ®©y cã ph¶i lµ mét gi¸o ¸n kh«ng?

Giỏo ỏn, ti?ng Anh l� Lesson Plan. Hi?u nụm na l� K? ho?ch gi?ng m?t b�i h?c. ?ú l� b?n k? ho?ch (nờn s? ???c so?n b?ng ph?n m?m so?n th?o v?n b?n nh? Word, v.v...), trong ?ú mụ t? rừ cỏc ho?t ??ng d?y v� h?c c?n chu?n b? v� th?c hi?n trong m?t b�i gi?ng (th??ng chi?m 1-2 ti?t h?c).
Giáo án là gì?
Có giáo án điện tử không?
Không có giáo án điện tử (tiếng Anh không có khái niệm: e plan) mà chỉ có giáo án soạn trên máy vi tính bằng các phần mềm soạn thảo v/bản.
Các lưu ý về giáo án điện tử
Nhiều người đang nhầm lẫn giữa khái niệm Giáo án và Bài giảng điện tử.

Nhầm lẫn giữa Phần trình chiếu trên Power Point với Giáo án điện tử.
Bài giảng điện tử là gì?

B�i gi?ng ?i?n t? (e learning ? e suhoc) l� b�i gi?ng ???c th? hi?n qua cỏc ph??ng ti?n CNTT (ph?n m?m, ph?n c?ng). Trong ti?ng Anh ch? cú thu?t ng? Lesson (baihoc) v� Presentation (sutrinhdien), khụng cú khỏi ni?m e Lesson. Cú th? ở VN ta th?y cú th??ng m?i ?i?n t?, Chớnh ph? ?i?n t? .... thỡ ti?n th? thờm luụn th�nh B�i gi?ng ?i?n t?.
Phương tiện thông tin là gì?

1. Phần mềm trình chiếu như Power Point (đơn giản và thuận tiện nhất).
Đây là dạng phổ biến nhất hiện nay, song mọi người hay nhầm lẫn gọi đây là giáo án điện tử. Vì vậy việc sử dụng Power Point soạn bài, có thể gọi là bản trình chiếu.
PT CNTT?
2. Sử dụng các công cụ thể hiện multimedia gồm văn bản text, âm thanh (sound), tiếng nói (voice), hình ảnh (image), video, hoạt hình (animation) cho chữ và hình, đồ hoạ (graphic)...
PT CNTT?
3. Sử dụng Flash là một định dạng nén của hãng Macromedia trước đây chứa video, các hoạt hình, âm thanh, truyền hình.... Đây là định dạng phổ biến và rất tiện để truyền tải thông tin hiện nay.
4.C¸c phÇn mÒm kh¸c nh­ violet v.v.

PT CNTT?
Bài giảng điện tử e Learning là thể hiện cao cấp nhất của bài giảng điện tử bởi nó có thể chứa không chỉ bài giảng text, video chèn vào bình thường mà nó còn có cấu trúc chuẩn hoá theo định dạng SCORM, AICC để đưa vào các hệ thống quản lí bài giảng (Learning Managment System: LMS).
Có mẫu giáo án không?
Không có mẫu về hinh thức giáo án.
Không nhất thiết phải quy định giáo án gồm bao nhiêu cột.
Tuỳ kiểu bài lên lớp, tuỳ giáo viên lựa chọn.
Các hình thức giáo án
Giáo án theo cột (1, 2, 3 cột)
Giáo án theo trang (trang GV, trang HS)
Giáo án theo kịch bản (thích hợp nhất hiện nay, đặc biệt với GV biết sử dụng CNTT)
(Hãy tự nghiên cứu xem các giáo án tham khảo đã đáp ứng được yêu cầu chưa sau khi cùng thảo luận về thiết kế các hoạt động dạy học)

Giới thiệu một số hình thức giáo án
Giáo án 1 cột. Bài (1, 2, 3 cột)
Giáo án theo trang (trang GV, trang HS)
Giáo án theo kịch bản (thích hợp nhất hiện nay, đặc biệt với GV biết sử dụng CNTT)
Mời các đồng chí xem một số hình thức giáo án minh hoạ

Mét GA ®­îc thiÕt kÕ nh­ thÕ nµo?
*Muốn thiết kế bài lên lớp cần nắm được cách phân loại bài lên lớp
*Biết quy trình thiết kế bài lên lớp.
Các cách phân loại
Phân loại dựa vào mục đích lý luận dạy học
Phân loại dựa vào nội dung hóa học
Phân loại dựa vào mục đích?.
Bài nghiên cứu tài liệu mới
Bài hoàn thiện và vận dụng kiến thức, kỹ năng.
Bài khái quát và hệ thống hoá kiến thức.
Bài kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng.
Phân loại dựa vào nội dung hoá học
Bài hình thành khái niệm và lý thuyết chủ đạo.
Bài nghiên cứu về chất
Bài hình thành kỹ năng giải bài tập.
Bài thực hành.
Bài ôn tập, luyện tập.
Bài kiểm tra.
Nên soạn GA theo sự phân loại này.
Quy trình thiết kế Giáo án
1. Xác định mục tiêu.
2. Chuẩn bị thiết bị dạy học
3. Xác định PPDH chủ yếu cho từng trọng tâm của bài.
4. Thiết kế các hoạt động lên lớp.
5. Hoạt động kết thúc tiết học.

Xác định mục tiêu
Tu©n theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng trong Ch­¬ng tr×nh GDPT.
X¸c ®Þnh träng t©m cña tiÕt d¹y
Chuẩn bị thiết bị dạy học
Thiết bị, dụng cụ, hoá chất, ?.
Bảng phụ, phiếu học tập ..
Thứ tự sử dụng
Công việc của GV, HS trong việc chuẩn bị.
Xác định ppdh cho từng trọng tâm của bài
Đơn giản, phù hợp, giúp tự học là chính
Phù hợp với đối tượng.
Phải căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đặc điểm của phương pháp.
Thiết kế một hoạt động dạy học?
Giáo viên hiện nay coi một hoạt động dạy học như thế nào?
Hoạt động dạy học xuất hiện khi nào?
Cách thiết kế một hoạt động dạy học.
Giáo viên hiện nay coi một hoạt động dạy học như thế nào?
Có người coi một mục của sách giáo khoa là một hoạt động.
Có người coi một kiến thức là một hoạt động.
Hoạt động dạy học xảy ra khi nào?
Hoạt động dạy học xảy ra khi muốn dẫn dắt, nghiên cứu, kết luận một kiến thức.
Một hoạt động dạy học luôn luôn phải có tình huống rõ ràng.
Các tác giả sách giáo viên chưa làm được điều này.
Các hoạt động theo thứ tự bài học.
Hoạt động khởi động
Hoạt động nhằm đạt mục tiêu bài học về kiến thức, kỹ năng:
Hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Hoạt động hình thành kỹ năng
Hoạt động củng cố
Hoạt động kết thúc tiết học

Thiết kế hoạt động khởi động
Các hình thức thực hiện hoạt động khởi động
Mở đầu có nêu mục tiêu của tiết dạy.
Kiểm tra bài cũ có nêu vấn đề của bài mới.
Sử dụng thí nghiệm để thực hiện hoạt động.
Sử dụng phần ứng dụng để khởi động. V.v
Cần có trong hoạt động vào bài và chuyển phần (rất quan trọng)
Thiết kế một hoạt động khởi động trong một bài cụ thể: ankan
Giáo viên yêu cầu học sinh từ hình tại trang 115 trình bày bằng lời ứng dụng của ankan
Dùng pp đàm thoại minh hoạ giáo viên nêu công thức của các sản phẩm
Đặt vấn đề nghiên cứu tính chất để vào bài mới
Học sinh nghiên cứu SGK phát biểu về các ứng dụng của ankan
Tham gia xây dựng kiến thức về CTPT các sản phẩm trong hình mà học sinh có thể biết được..
Thảo luận nhóm
Trình bày ý tưởng thiết kế hoạt động khởi động bài Anken ? Ban cơ bản, sách giáo khoa chuẩn.
Thiết kế hoạt động tiếp thu kiến thức mới
Tìm hiểu nôi dung để làm rõ trọng tâm kiến thức đến mức độ hợp lý (độ sâu KT).
Hình thành ý tưởng.
Xác định những nội dung chủ yếu
+ Các khái niệm, các yêu tố, tình huống
+ Các chứng cứ, sự kiện, thí nghiệm.
Xác định quan điểm, nguyên tắc, lý luận dạy học
Thiết kế các hoạt động cụ thể:
Mục tiêu của hoạt động.
Điều kiện, phương tiện tiến hành.
Cách tổ chức thực hiên.

thiết kế một hoạt động tiếp thu kiến thức mới cụ thể
Thiết kế hoạt động dạy học ? Sơ lược về hợp chất hữu cơ?
Thiết kế hoạt động dạy học ? Sơ lược về phân tích nguyên tố?
Xác định trọng tâm của bài ?Mở đầu về Hoá học Hữu cơ? và của 2 hoạt động dạy học trên

đề nghị các đồng chí chuẩn bị ý tưởng và thiết kế hoạt động dạy học sau đây:
Thiết kế hoạt động dạy học ? Sơ lược về hợp chất hữu cơ? trong bài ? Mở đầu về Hoá học hữu cơ - Ban cơ bản.
Thiết kế hoạt động dạy học ? Sơ lược về phân tích nguyên tố? trong bài ? Mở đầu về Hoá học hữu cơ - Ban cơ bản.


Mục tiêu kiến thức của bài học
Học sinh biết: Các đặc điểm của h/c HC. Phân biệt được đặc điểm của h/c HC với h/c VC; cách phân loại h/c HC theo thành phần hoặc theo mạch cacbon. Phương pháp xác định định tính và định lượng các nguyên tố.
Học sinh hiểu: Vì sao tính chất các h/c HC lại rất khác so với t/c của h/c VC; tầm quan trong của việc phân tích nguyên tố trong h/c HC
Thiết kế hoạt động dạy học ? Sơ lược về hợp chất hữu cơ?
Không dạy cụ thể phần phân loại hợp chất hữu cơ.
Cho học sinh viết CTCT của Na2CO3 (bằng cách chọn công thức đúng cho trước hoặc dựa vào CTCT của axit cacbonnic)
Phân tích đặc điểm các liên kết trong Na2CO3(ion và cộng hoá trị)
Treo bảng phụ các CTCT của C6H14O gồm 14 chất và yêu cầu học sinh nhận xét về các CTCT, liên kết , rút ra kết luận.
Thiết kế hoạt động dạy học ? Sơ lược về hợp chất hữu cơ? GV HS
Sử dụng Slide hoặc viết lên bảng 2 công thức cấu tạo của Na2CO3 và yêu cầu học sinh chọn CT đúng.
Sử dụng Slide hoặc bảng phụ ghi 14 công thức CT của C6H14O và yêu cầu học sinh nhận xét các công thức đó viết đúng hay sai?
Giới thiệu 2 chất trên thuộc loại hợp chất gì?
Yêu cầu học sinh so sánh về số chất ứng với từng CTPT trên và rút ra kết luận
Học sinh chọn và chỉ ra công thức duy nhất của Na2CO3.
Học sinh căn cứ vào kiến thức về liên kết hoá học để kết luận 14 công thức đó đều viết đúng
Học sinh rút ra được nhận xét với h/c hữu cơ ứng với 1 công thức phân tử có rất nhiều chất và số lượng hợp chất hữu cơ rất phong phú.
Học sinh ghi khái niệm về HCHC và tự nghiên cứu về phàn đặc điểm chung của HCHC, liên hệ thực tế.
Thiết kế hoạt động dạy học ? Sơ lược về phân tích nguyên tố?
Kh«ng ®i vµo gi¶ng d¹y cô thÓ nh­ néi dung trong SGK.
H­íng dÉn häc sinh lµm 1 hoÆc 2 bµi tËp, hoÆc 1 thÝ nghiÖm cô thÓ ®Ó tõ ®ã häc sinh rót ra ®­îc néi dung bµi häc.
Thiết kế hoạt động dạy học ? Sơ lược về phân tích nguyên tố? GV HS
Cho học sinh quan sát thí nghiệm như ở hình 4.1 và yêu cầu nhận xét nguyên nhân xuất hiện các biến đổi hoá học quan sát được trong thí nghiệm
Cho học sinh làm bài tập số 3 trang 91.
Học sinh quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về phép phân tích định tính.
Học sinh làm bài tập và rút ra kết luận về phép phân tích định lượng.
Thiết kế hoạt động hình thành kỹ năng
Các hình thức của hoạt động hình thành kỹ năng.
Làm bài tập vận dụng kiến thức vừa học để hình thành kỹ năng giải bài tập
Dự đoán và viết sản phẩm phản ứng để hình thành kỹ năng dự đoán.
Làm thí nghiệm:
+ Hình thành kỹ năng thao tác
+ Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức vừa học để giải thích.
+ Hình thành kỹ năng dự đoán và kiểm chứng

Thảo luận nhóm
Hình thành ý tưởng và thiết kế hoạt động hình thành kỹ năng viết phản ứng thế dây chuyền của ankan khi tác dụng với Clo.
Thiết kế một hoạt động hình thành kỹ năng cụ thể ( ?..và Viết phản ứng thế dây chuyền của ankAn)
Đưa ra 2 chất CH4 và C2H4 giới thiệu CT và yêu cầu HS viết PTPU với Cl2 theo tỷ lệ 1:1 thì thu được sản phẩm nào
Yêu cầu học sinh giải thích lý do tạo sản phẩm
Nếu cho sản phẩm CH3Cl tiếp tục phản ứng với Cl2 theo tỷ lệ 1:1 thì thu được chất nào?
Viết phương trình với các sản phẩm có thể tạo thành.
Giải thích vì sao tạo các sản phẩm đó
Học sinh nhận xét về khả năng xảy ra phản ứng tiếp theo
Thiết kế hoạt động củng cố
Các hình thức của hoạt động củng cố.
Làm bài tập vận dụng kiến thức vừa học
Làm bài tập để rút ra kiến thức tổng quát
Làm thí nghiệm vận dụng kiến thức vừa học để giải thích.
Kiểm tra theo hình thức vấn đáp các nội dung trọng tâm của bài
Thiết kế một hoạt động củng cố cụ thể (bài phản ứng trong dd chất điện ly)
Phản ứng nào sau đó có phương trình ion thu gọn:
2H+ + S2- ? H2S
2CH3COOH + K2S ? 2CH3COOK + H2S.
FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S.
Na2S + 2HCl ? 2NaCl + H2S.
CuS + H2SO4loãng ? CuSO4 + H2S
Häc sinh lµm bµi tËp trªn c¬ së b¶ng tÝnh tan, KL ph¶n øng 3 lµ ®¸p sè ®óng
M§: Häc sinh n¾m v÷ng c¸ch viÕt ph­¬ng tr×nh ion.
Thiết kế Hoạt động kết thúc tiết học
Các hình thức hoạt động kết thúc tiết học.
Hoạt động khái quát hóa, tổng quát hoá nội dung kiến thức đạt được
Hoạt động đánh giá.
Nêu bài tập để học sinh tự đánh giá vào vận dụng kiến thức. Câu hỏi và bài tập để học sinh tự đánh giá và vận dụng kiến thức sau mỗi tiết học cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
+ Bám sát với mục tiêu và trọng tâm đã xác định.
+ Đảm bảo kiểm tra đánh giá được những kiến thức và kĩ năng cơ bản của tiết học.
+ Kiểm tra được nhiều học sinh.
+ Đảm bảo thời gian.
Dặn dò chuẩn bị cho bài sau: Nêu rõ nội dung và yêu cầu cụ thể.
Hoạt động nhóm
Đề nghị các đồng chí trao đổi ý tưởng để dạy học bài an kan.
Các đồng chí hình dung thử kế hoạch (khung giáo an, bao gồm các hoạt động) dạy toàn bộ bài ankan trong 1 tiết.
Ví dụ về dạy bài an kan
Hoạt động khởi động
Sử dụng phần ứng dụng vào hoạt động khởi động vào bài.
Không dạy phần danh pháp, tính chất vật lý mà để học sinh tham khảo trong SGK. Đưa ra CTTQ của ankan.
Hoạt động 1: Nghiên cứu phản ứng đặc trưng của ankan. Phản ứng thế
Sử dụng phản ứng với Clo với 2 chât CH4 và C2H4 để dạy phần phản ứng thế.
Sử dụng phản ứng của Butan với Clo để mở rộng kiến thức về phản ứng thế.
Hoạt động 2. Các tính chất khác của ankan
Sử dụng bài tập của propan với clo ở nhiệt độ cao cho 5 sp để giới thiệu các tính chất còn lại.
Hoạt động 3. Hoạt động củng cố.
Sử dụng bài tập khi đốt một số chất CxHy ( 1 V cho 4 V hơi nước) để củng cố và hình thành t/c phản ứng cháy.
Cho các bài tập viết PTPU Thế 1:1 với Etan, dự đoán sản phẩm phản ứng Crackinh của pentan
Hoạt động 4. Kết thúc bài học
Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK để nắm được t/c VL, ĐC

Thiết kế một hoạt động khởi động trong một bài cụ thể: ankan
Giáo viên yêu cầu học sinh từ hình tại trang 115 trình bày bằng lời ứng dụng của ankan
Dùng pp đàm thoại minh hoạ giáo viên nêu công thức của các sản phẩm
Đặt vấn đề nghiên cứu tính chất để vào bài mới
Học sinh nghiên cứu SGK phát biểu về các ứng dụng của ankan
Tham gia xây dựng kiến thức về CTPT các sản phẩm trong hình mà học sinh có thể biết được..
Thiết kế một hoạt động hình thành kỹ năng cụ thể ( ?..và Viết phản ứng thế dây chuyền của ankAn)
Đưa ra 2 chất CH4 và C2H4 giới thiệu CT và yêu cầu HS viết PTPU với Cl2 theo tỷ lệ 1:1 thì thu được sản phẩm nào
Yêu cầu học sinh giải thích lý do tạo sản phẩm
Nếu cho sản phẩm CH3Cl tiếp tục phản ứng với Cl2 theo tỷ lệ 1:1 thì thu được chất nào?
Viết phương trình với các sản phẩm có thể tạo thành.
Giải thích vì sao tạo các sản phẩm đó
Học sinh nhận xét về khả năng xảy ra phản ứng tiếp theo
Bài tập
Cho C3H8 và Clo vào bình kín có chứa chất xúc tác và nung nóng có chiếu sáng. Sản phẩm thu được ngoài HCl còn có 5 hợp chất khác, trong đó chỉ có 2 hợp chất chứa Clo (thuộc loại mono halogenua).Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất đó.
Xin cảm ơn các đồng chí đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đức Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)