Tap huan đổi mới KT ĐG
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hào |
Ngày 11/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Tap huan đổi mới KT ĐG thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Phần II
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDCD
THEO CHUẨN
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Báo cáo viên: TS. Trần Văn Thắng
1. Một số thuật ngữ
- Phương pháp dạy học
- Đổi mới PPDH
- Đổi mới PPDH theo Chuẩn KT, KN
2. Cơ sở của việc đổi mới PPDH môn GDCD ở THPT
3. Định hướng đổi mới PPDH theo Chuẩn KT, KN môn GDCD ở THPT
I- MỘT SỐ THUẬT NGỮ
1.1. Phương pháp dạy học
Thuật ngữ “Phương pháp dạy học” có nội hàm phức tạp và đa dạng. Trong phạm vi này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
1.1. Phương pháp dạy học
Ba cấp độ của PPDH:
- Cấp độ vĩ mô: Là quan điểm về PPDH. Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực của HS,…
- Cấp độ trung gian: Là PPDH cụ thể. Ví dụ: đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi, …
- Cấp độ vi mô là Kĩ thuật dạy học. Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật phản hồi tích cực,...
1.2. Đổi mới phương pháp dạy học
ĐỘNG NÃO
Anh/ chị hiểu thế nào là đổi mới phương pháp dạy học?
• Theo nghĩa chung nhất: Đổi mới PPDH là sử dụng các PPDH theo cách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
• Nói một cách cụ thể: Đổi mới PPDH là sử dụng các PPDH một cách tích cực và hiệu quả, phát huy được tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm HS và đặc điểm của từng lớp học, môn học.
1.3. Đổi mới PPDH theo Chuẩn KT, KN
• Là đổi mới PPDH đảm bảo yêu cầu bám sát chuẩn KT, KN; bảo đảm đổi mới phương pháp nhưng không làm sai lệch KT, TN, không giảm nhẹ KT, KN, không quá tải về KT, KN.
• Căn cứ chuẩn KT, KN để xác định mục tiêu bài học.
• Dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về KT, KN.
II- CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PPDH MÔN GDCD Ở THPT
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Nhiệm vụ:
- Tự nghiên cứu tài liệu.
- Trả lời câu hỏi: Có ý kiến cho rằng, việc đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay là chưa cần thiết, vì thiếu cơ sở lí luận và thực tiễn. Anh/ chị có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
II- CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PPDH MÔN GDCD Ở THPT
2.1. Cơ sở pháp lí.
2.2. Cơ sở tâm lí – giáo dục.
2.3. Cơ sở kinh tế - xã hội.
2.4. Thực trạng dạy học môn GDCD hiện nay.
2.1. Cơ sở pháp lí
- Các nghị quyết của Trung ương Đảng.
- Nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X năm 2000.
- Khoản 2 Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005.
2.2. Cơ sở tâm lí – giáo dục
- Bản chất của hoạt động học là sự phát huy nội lực của người học để phát triển chính mình.
- Sự bùng nổ thông tin
- Đặc điểm tâm-sinh-lí HS THPT
- Xã hội phát triển đòi hỏi con người thích ứng với những yêu cầu tự học suốt đời, năng động sáng tạo, tự lực giải quyết những vấn đề của cuộc sống.
2.3. Cơ sở kinh tế - xã hội
- Nhu cầu học của HS trong thời kì CNH, HĐH với nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN.
- Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước đòi hỏi phải có những con người lao động chất lượng cao.
2.4. Thực trạng việc dạy học môn GDCD ở THCS
- Về phương pháp dạy học:
Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới PPDH. Tuy nhiên, hiện tượng dạy học lệ thuộc vào SGK và SGV vẫn còn phổ biến. Việc rèn luyện kĩ năng và giáo dục thái độ, hành vi của HS chưa đạt được yêu cầu của chương trình.
2.4. Thực trạng việc dạy học môn GDCD
- Về thiết bị dạy học:
Nhiều nơi chủ yếu chỉ sử dụng các thiết bị dạy học môn học tối thiểu do Bộ quy định.
- Về quản lí chỉ đạo:
Nhiều cấp quản lý chưa thực sự quan tâm đến môn GDCD, vẫn còn coi đó là môn học phụ nên chưa tạo điều kiện cần thiết để GV GDCD nâng cao chất lượng dạy học.
III- ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH GDCD Ở THPT
3.1. Một số quan điểm về đổi mới PPDH môn GDCD ở THPT
3.2. Yêu cầu cụ thể đối với GV
3.3. Yêu cầu cụ thể đối với HS
3.4. Yêu cầu cụ thể về chuẩn bị và thực hiện một giờ lên lớp theo định hướng đổi mới PPDH môn GDCD ở THPT
3.1. Một số quan điểm về đổi mới PPDH theo Chuẩn KT, KN
a) Dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo của HS. Chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu.
b) Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực: GV-HS, HS-HS; dạy học thông qua các hoạt động của HS; kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm.
c) Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các KN, năng lực hành động, vận dụng KT, tăng cường thực hành, gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
d) Chú trọng sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học.
e) Kết hợp giữa PPDH và PPGD đạo đức, giữa các PPDH hiện đại và PPDH truyền thống
g) Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích HS; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá.
h) Kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
3.2. Yêu cầu đối với giáo viên
a) Bám sát Chuẩn KT, KN để thiết kế bài giảng nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KH, KN, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK.
b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập phù hợp.
c) Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình học tập; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp HS phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
d) Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập; hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; hướng dẫn và rèn luyện ch HS thói quen vận dụng KT đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
e) Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp. với đặc trưng của cấp học, môn học.
3.3. Yêu cầu đối với HS
a) Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các HĐ học tập.
b) Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá.
c) Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành vận dụng kiến thức đã học; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế.
3.4. Yêu cầu cụ thể về chuẩn bị và thực hiện một giờ học
a/ Thiết kế giáo án
* Mục tiêu bài học
* Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá.
* Các hoạt động dạy học
- Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ:
+ Tên hoạt động
+ Thời lượng để thực hiện hoạt động
+ Mục tiêu của hoạt động
+ Cách tiến hành hoạt động
+ Kết luận của giáo viên
- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
b/ Thực hiện giờ dạy học
a) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
b) Tổ chức dạy và học bài mới
c) Luyện tập, củng cố
d) Đánh giá
e) Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thảo luận:
- Thực trạng việc đổi mới PPDH môn GDCD ở địa phương.
- Nguyên nhân của thực trạng đó.
- Đề xuất giải pháp tăng cường đổi mới PPDH môn GDCD THPT.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GDCD
THEO CHUẨN
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Báo cáo viên: TS. Trần Văn Thắng
1. Một số thuật ngữ
- Phương pháp dạy học
- Đổi mới PPDH
- Đổi mới PPDH theo Chuẩn KT, KN
2. Cơ sở của việc đổi mới PPDH môn GDCD ở THPT
3. Định hướng đổi mới PPDH theo Chuẩn KT, KN môn GDCD ở THPT
I- MỘT SỐ THUẬT NGỮ
1.1. Phương pháp dạy học
Thuật ngữ “Phương pháp dạy học” có nội hàm phức tạp và đa dạng. Trong phạm vi này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa GV và HS, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
1.1. Phương pháp dạy học
Ba cấp độ của PPDH:
- Cấp độ vĩ mô: Là quan điểm về PPDH. Ví dụ: Dạy học hướng vào người học, dạy học phát huy tính tích cực của HS,…
- Cấp độ trung gian: Là PPDH cụ thể. Ví dụ: đóng vai, xử lí tình huống, trò chơi, …
- Cấp độ vi mô là Kĩ thuật dạy học. Ví dụ: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật phản hồi tích cực,...
1.2. Đổi mới phương pháp dạy học
ĐỘNG NÃO
Anh/ chị hiểu thế nào là đổi mới phương pháp dạy học?
• Theo nghĩa chung nhất: Đổi mới PPDH là sử dụng các PPDH theo cách mới, trong những điều kiện mới nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
• Nói một cách cụ thể: Đổi mới PPDH là sử dụng các PPDH một cách tích cực và hiệu quả, phát huy được tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm HS và đặc điểm của từng lớp học, môn học.
1.3. Đổi mới PPDH theo Chuẩn KT, KN
• Là đổi mới PPDH đảm bảo yêu cầu bám sát chuẩn KT, KN; bảo đảm đổi mới phương pháp nhưng không làm sai lệch KT, TN, không giảm nhẹ KT, KN, không quá tải về KT, KN.
• Căn cứ chuẩn KT, KN để xác định mục tiêu bài học.
• Dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về KT, KN.
II- CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PPDH MÔN GDCD Ở THPT
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
Nhiệm vụ:
- Tự nghiên cứu tài liệu.
- Trả lời câu hỏi: Có ý kiến cho rằng, việc đổi mới phương pháp dạy học ở nước ta hiện nay là chưa cần thiết, vì thiếu cơ sở lí luận và thực tiễn. Anh/ chị có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
II- CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PPDH MÔN GDCD Ở THPT
2.1. Cơ sở pháp lí.
2.2. Cơ sở tâm lí – giáo dục.
2.3. Cơ sở kinh tế - xã hội.
2.4. Thực trạng dạy học môn GDCD hiện nay.
2.1. Cơ sở pháp lí
- Các nghị quyết của Trung ương Đảng.
- Nghị quyết 40 của Quốc hội khoá X năm 2000.
- Khoản 2 Điều 28 Luật Giáo dục năm 2005.
2.2. Cơ sở tâm lí – giáo dục
- Bản chất của hoạt động học là sự phát huy nội lực của người học để phát triển chính mình.
- Sự bùng nổ thông tin
- Đặc điểm tâm-sinh-lí HS THPT
- Xã hội phát triển đòi hỏi con người thích ứng với những yêu cầu tự học suốt đời, năng động sáng tạo, tự lực giải quyết những vấn đề của cuộc sống.
2.3. Cơ sở kinh tế - xã hội
- Nhu cầu học của HS trong thời kì CNH, HĐH với nền kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN.
- Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước đòi hỏi phải có những con người lao động chất lượng cao.
2.4. Thực trạng việc dạy học môn GDCD ở THCS
- Về phương pháp dạy học:
Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới PPDH. Tuy nhiên, hiện tượng dạy học lệ thuộc vào SGK và SGV vẫn còn phổ biến. Việc rèn luyện kĩ năng và giáo dục thái độ, hành vi của HS chưa đạt được yêu cầu của chương trình.
2.4. Thực trạng việc dạy học môn GDCD
- Về thiết bị dạy học:
Nhiều nơi chủ yếu chỉ sử dụng các thiết bị dạy học môn học tối thiểu do Bộ quy định.
- Về quản lí chỉ đạo:
Nhiều cấp quản lý chưa thực sự quan tâm đến môn GDCD, vẫn còn coi đó là môn học phụ nên chưa tạo điều kiện cần thiết để GV GDCD nâng cao chất lượng dạy học.
III- ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH GDCD Ở THPT
3.1. Một số quan điểm về đổi mới PPDH môn GDCD ở THPT
3.2. Yêu cầu cụ thể đối với GV
3.3. Yêu cầu cụ thể đối với HS
3.4. Yêu cầu cụ thể về chuẩn bị và thực hiện một giờ lên lớp theo định hướng đổi mới PPDH môn GDCD ở THPT
3.1. Một số quan điểm về đổi mới PPDH theo Chuẩn KT, KN
a) Dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác, sáng tạo của HS. Chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu.
b) Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực: GV-HS, HS-HS; dạy học thông qua các hoạt động của HS; kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm.
c) Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các KN, năng lực hành động, vận dụng KT, tăng cường thực hành, gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống.
d) Chú trọng sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học.
e) Kết hợp giữa PPDH và PPGD đạo đức, giữa các PPDH hiện đại và PPDH truyền thống
g) Dạy học chú trọng đến việc động viên, khuyến khích HS; đa dạng nội dung, các hình thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả việc đánh giá.
h) Kết hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
3.2. Yêu cầu đối với giáo viên
a) Bám sát Chuẩn KT, KN để thiết kế bài giảng nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KH, KN, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK.
b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập phù hợp.
c) Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho HS được tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình học tập; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS; giúp HS phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân.
d) Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiện các dạng bài tập; hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập; hướng dẫn và rèn luyện ch HS thói quen vận dụng KT đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
e) Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp. với đặc trưng của cấp học, môn học.
3.3. Yêu cầu đối với HS
a) Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các HĐ học tập.
b) Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá và đánh giá.
c) Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành vận dụng kiến thức đã học; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế.
3.4. Yêu cầu cụ thể về chuẩn bị và thực hiện một giờ học
a/ Thiết kế giáo án
* Mục tiêu bài học
* Lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học và cách thức đánh giá.
* Các hoạt động dạy học
- Với mỗi hoạt động cần chỉ rõ:
+ Tên hoạt động
+ Thời lượng để thực hiện hoạt động
+ Mục tiêu của hoạt động
+ Cách tiến hành hoạt động
+ Kết luận của giáo viên
- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
b/ Thực hiện giờ dạy học
a) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
b) Tổ chức dạy và học bài mới
c) Luyện tập, củng cố
d) Đánh giá
e) Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thảo luận:
- Thực trạng việc đổi mới PPDH môn GDCD ở địa phương.
- Nguyên nhân của thực trạng đó.
- Đề xuất giải pháp tăng cường đổi mới PPDH môn GDCD THPT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)