Tap huan doi
Chia sẻ bởi Phạm Quang Lượng |
Ngày 02/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Tap huan doi thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
CHUYÊN ĐỀ
KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
CHO THIẾU NHI
Người soạn: Phạm Quang Lượng- Phó Bí Thư
Huyện Đoàn Phú Lương
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
I. Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA TRÒ CHƠI
- Là phương tiện để giao tiếp;
- Góp phần giáo dục con người một cách toàn diện về: Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao;
- Phát triển tính nhanh nhẹn, hoạt bát, thông minh, sáng tạo, bạo dạn…
- Làm cân bằng trạng thái tâm lý con người.
- Là phương tiện hỗ trợ tiếp thu tri thức nhân nhất.
- Là một trong các phương pháp chữa bệnh tâm lý cho con người.
- Là phương tiện để tập hợp, thu hút thanh niên tham gia vào các hoạt động tập thể của Đoàn, Hội, Đội và các hoạt động xã hội khác.
- Thể hiện tài năng, sức sáng tạo của tuổi trẻ
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
1. Làm chủ cuộc chơi và bản thân: Bản thân người quản trò phải làm chủ được mình, phải tự nhiên, tự tin. Nắm được trò chơi, cách thức chơi, cách điều khiển, đặc biệt quản trò phải làm chủ được cuộc chơi, không bị chi phối bởi tập thể chơi, không gian, phương tiện chơi.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
2. Khẩu khí dứt khoát, rõ ràng, cứng rắn, đủ âm lượng, lôi cuốn, thu hút người chơi, tập thể chơi. Thành công của cuộc chơi phụ thuộc vào khẩu khí của quản trò đem lại. Biết biến hoá lời nói, tạo không khí vui vẻ, pha chút hóm hỉnh trong điều hành trò chơi
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
3. Cử chỉ, hành động: Người quản trò phải có cử chỉ, hành động, nét mặt hài hước để thực hiện các thao tác của trò chơi. Dùng chân, tay, nét mặt, mắt, miệng… để thể hiện. Đặc biệt phải có những cử chỉ thân thiện với người chơi, hoà nhập cùng người chơi.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
4. Cùng tham gia: Ở những trò chơi, quản trò có thể tham gia cùng chơi, biết khai thác lời nói, động tác của người chơi, tạo không khí vui vẻ, hào hứng, sôi nổi, đặc biệt trong phần “Phạt” của trò chơi. Quản trò cũng có thể chịu phạt tạo bầu không khí vui vẻ.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
5. Chuẩn bị vốn trò chơi: Đây là vốn của quản trò, làm sao để đối tượng chơi thấy quản trò không bao giờ hết “vốn”. Coi quản trò như một ngân hàng trò chơi. Tạo uy tín trước người chơi. Muốn vậy, quản trò phải tích cực học tập, tham khảo để bổ sung thêm “vốn” của bản thân.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
6. Dừng lại đúng lúc: Khi người chơi đến một mức độ nhất định gọi là cao trào trong hoạt động vui chơi, lúc này nên dừng lại. Như vậy luôn tạo cảm giác “thèm” cho người chơi, cũng là để dành vốn chơi cho các hoạt động lần sau…
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
III. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP
1. Bắt đầu cuộc chơi, tập thể mất trật tự, thiếu tập trung: Cần sử dụng trò chơi có tiếng động để thu hút người chơi…
2. Không khí nặng nề, người chơi rụt rè, thiếu mạnh dạn: Sử dụng trò chơi dễ hoặc trò chơi hát…
3. Người chơi nhiệt tình nhưng có sự ganh đua mãnh liệt giữa các nhóm: Cần nhanh tróng tìm và xoá bỏ nguyên nhân, linh hoạt thay đổi trò chơi, chú ý tính công minh…
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
III. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP
4. Người chơi mệt mỏi, bắt đầu chán chường: Có thể do trò chơi khó quá hoặc dễ quá, lặp lại nhiều lần… chuyển trò chơi mang tính trí tuệ hơn…
5. Người chơi đề nghị thực hiện trò chơi ngoài dự kiến: có thể khéo léo thay đổi trò chơi phù hợp hoặc đổi vị trí quản trò cho người đề nghi…
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
III. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP
6. Chỉ định ai đó làm nhưng họ không thực hiện: cần kiểm tra lại yêu cầu có quá khó không; sử dụng yêu cầu dễ, mang tính phổ thông như hát, kể chuyện…
7. Những người bị phạt lỗi không thực hiện: linh hoạt thay đổi trò phạt dễ, phổ thông cho phù hợp…
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
IV. QUY TRÌNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
1. Bước 1: Ổn định, chuẩn bị nội dung chơi:
- Lựa chọn đội hình
- Xác định nội dung trò chơi
2. Bước 2: Giới thiệu về tên Trò chơi:
- Quản trò giới thiệu rõ về tên của trò chơi.
3. Bước 3: Phổ biển luật chơi:
- Quản trò phổ biến về cách thức chơi, thế nào là đúng, thế nào là vi phạm luật.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
IV. QUY TRÌNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
4. Bước 4: Chơi nháp
- Nhằm kiểm tra lại để tất cả người chơi đều hiểu luật chơi.
5. Bước 5: Chơi thật:
- Cử trọng tài.
- Bắt lỗi.
6. Phạt lỗi:
- Lựa chọn hình thức phạt cho phù hợp.
7. Nhận xét, cảm ơn
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
XIN CẢM ƠN
CÁC ĐỒNG CHÍ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
Chúc các đồng chí thành công
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
CHUYÊN ĐỀ
KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
CHO THIẾU NHI
Người soạn: Phạm Quang Lượng- Phó Bí Thư
Huyện Đoàn Phú Lương
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
I. Ý NGHĨA, TÁC DỤNG CỦA TRÒ CHƠI
- Là phương tiện để giao tiếp;
- Góp phần giáo dục con người một cách toàn diện về: Đức, Trí, Thể, Mỹ, Lao;
- Phát triển tính nhanh nhẹn, hoạt bát, thông minh, sáng tạo, bạo dạn…
- Làm cân bằng trạng thái tâm lý con người.
- Là phương tiện hỗ trợ tiếp thu tri thức nhân nhất.
- Là một trong các phương pháp chữa bệnh tâm lý cho con người.
- Là phương tiện để tập hợp, thu hút thanh niên tham gia vào các hoạt động tập thể của Đoàn, Hội, Đội và các hoạt động xã hội khác.
- Thể hiện tài năng, sức sáng tạo của tuổi trẻ
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
1. Làm chủ cuộc chơi và bản thân: Bản thân người quản trò phải làm chủ được mình, phải tự nhiên, tự tin. Nắm được trò chơi, cách thức chơi, cách điều khiển, đặc biệt quản trò phải làm chủ được cuộc chơi, không bị chi phối bởi tập thể chơi, không gian, phương tiện chơi.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
2. Khẩu khí dứt khoát, rõ ràng, cứng rắn, đủ âm lượng, lôi cuốn, thu hút người chơi, tập thể chơi. Thành công của cuộc chơi phụ thuộc vào khẩu khí của quản trò đem lại. Biết biến hoá lời nói, tạo không khí vui vẻ, pha chút hóm hỉnh trong điều hành trò chơi
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
3. Cử chỉ, hành động: Người quản trò phải có cử chỉ, hành động, nét mặt hài hước để thực hiện các thao tác của trò chơi. Dùng chân, tay, nét mặt, mắt, miệng… để thể hiện. Đặc biệt phải có những cử chỉ thân thiện với người chơi, hoà nhập cùng người chơi.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
4. Cùng tham gia: Ở những trò chơi, quản trò có thể tham gia cùng chơi, biết khai thác lời nói, động tác của người chơi, tạo không khí vui vẻ, hào hứng, sôi nổi, đặc biệt trong phần “Phạt” của trò chơi. Quản trò cũng có thể chịu phạt tạo bầu không khí vui vẻ.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
5. Chuẩn bị vốn trò chơi: Đây là vốn của quản trò, làm sao để đối tượng chơi thấy quản trò không bao giờ hết “vốn”. Coi quản trò như một ngân hàng trò chơi. Tạo uy tín trước người chơi. Muốn vậy, quản trò phải tích cực học tập, tham khảo để bổ sung thêm “vốn” của bản thân.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
II. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
6. Dừng lại đúng lúc: Khi người chơi đến một mức độ nhất định gọi là cao trào trong hoạt động vui chơi, lúc này nên dừng lại. Như vậy luôn tạo cảm giác “thèm” cho người chơi, cũng là để dành vốn chơi cho các hoạt động lần sau…
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
III. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP
1. Bắt đầu cuộc chơi, tập thể mất trật tự, thiếu tập trung: Cần sử dụng trò chơi có tiếng động để thu hút người chơi…
2. Không khí nặng nề, người chơi rụt rè, thiếu mạnh dạn: Sử dụng trò chơi dễ hoặc trò chơi hát…
3. Người chơi nhiệt tình nhưng có sự ganh đua mãnh liệt giữa các nhóm: Cần nhanh tróng tìm và xoá bỏ nguyên nhân, linh hoạt thay đổi trò chơi, chú ý tính công minh…
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
III. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP
4. Người chơi mệt mỏi, bắt đầu chán chường: Có thể do trò chơi khó quá hoặc dễ quá, lặp lại nhiều lần… chuyển trò chơi mang tính trí tuệ hơn…
5. Người chơi đề nghị thực hiện trò chơi ngoài dự kiến: có thể khéo léo thay đổi trò chơi phù hợp hoặc đổi vị trí quản trò cho người đề nghi…
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
III. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP
6. Chỉ định ai đó làm nhưng họ không thực hiện: cần kiểm tra lại yêu cầu có quá khó không; sử dụng yêu cầu dễ, mang tính phổ thông như hát, kể chuyện…
7. Những người bị phạt lỗi không thực hiện: linh hoạt thay đổi trò phạt dễ, phổ thông cho phù hợp…
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
IV. QUY TRÌNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
1. Bước 1: Ổn định, chuẩn bị nội dung chơi:
- Lựa chọn đội hình
- Xác định nội dung trò chơi
2. Bước 2: Giới thiệu về tên Trò chơi:
- Quản trò giới thiệu rõ về tên của trò chơi.
3. Bước 3: Phổ biển luật chơi:
- Quản trò phổ biến về cách thức chơi, thế nào là đúng, thế nào là vi phạm luật.
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
IV. QUY TRÌNH TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
4. Bước 4: Chơi nháp
- Nhằm kiểm tra lại để tất cả người chơi đều hiểu luật chơi.
5. Bước 5: Chơi thật:
- Cử trọng tài.
- Bắt lỗi.
6. Phạt lỗi:
- Lựa chọn hình thức phạt cho phù hợp.
7. Nhận xét, cảm ơn
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
Phạm Quang Lương- HĐoàn Phú Lương
XIN CẢM ƠN
CÁC ĐỒNG CHÍ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
Chúc các đồng chí thành công
LỚP TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TPT, PT ĐỘI NĂM HỌC 2009- 2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)