Tập Huấn DMPPDH Địa Lí năm 2009

Chia sẻ bởi Trương Nhựt Tân | Ngày 26/04/2019 | 107

Chia sẻ tài liệu: Tập Huấn DMPPDH Địa Lí năm 2009 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ - II
CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC
Tập huấn
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
VÀ ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN ĐỊA LÍ

Hà Nội 7- 2009
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
I. Kiến thức
Phân tích thực trạng ĐM PPDH, KTĐG
Nhận thức được sự cần thiết ĐM PPDH, KTĐG
Trình bày được định hướng, biện pháp ĐM PPDH, KTĐG môn Địa lí ở THCS
Nhận biết sự khác biệt của một số PPDH thường dùng trong DH Địa lí ở THCS.
Phân tích được ý nghĩa của ma trận trong việc ra đề kiểm tra trong môn Địa lí
Nêu được những nội dung và PP tiến hành một khoá tập huấn theo định hướng đổi mới.

I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
2. Kĩ năng
Tiến hành ĐM PPDH theo định hướng chung và theo đặc trưng bộ môn
Soạn được đề kiểm tra đúng yêu cầu, đúng quy trình
Tổ chức tập huấn bồi dưỡng GV đúng yêu cầu của Bộ
3. Thái độ
Tích cực áp dụng ĐM PPDH và ĐM ĐG kết quả học tập môn Địa lí của HS

II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN
HỌC QUA “LÀM”
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu

Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm được - Ta sẽ học được


III.
NỘI DUNG
TẬP HUẤN
Ngày một: . / 7 / 2009
IV. CHƯƠNG TRÌNH
TẬP HUẤN
Ngày hai: . / 7 / 2009


IV. CHƯƠNG TRÌNH
TẬP HUẤN
Ngày ba: … / 7 / 2009


IV. CHƯƠNG TRÌNH
TẬP HUẤN
Dù trï TB, VPP / 1 líp (50HV)
tËp huÊn §M PPDH & §GKQHT
m«n ĐL THCS - Th¸ng 7 / 09
IV. CHƯƠNG TRÌNH
TẬP HUẤN
Đổi mới phương pháp dạy hỌC môn Địa lí ở Trung học cơ sở
PHẦN MỘT

NỘI DUNG 1: Tìm hiểu về quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi mới PPDH Địa lí

I. Mục tiêu HV cần:
- Biết được vì sao phải đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH Địa lí nói riêng.
- Trình bày được quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi mới PPDH Địa lí.
- Biết cách xác định mục tiêu và cách thiết kế kế hoạch bài học.
Câu hỏi thảo luận

1. Vì sao phải đổi mới PPDH?
2. Hiểu đổi mới PPDH là thế nào?
3. Thực trạng về đổi mới PPDH ở địa phương.
Hướng dẫn kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép”

Vòng 1: Cả lớp được chia thành 3 nhóm : Đỏ, xanh, vàng. Mỗi nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ. Mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được câu hỏi trong nhiệm vụ được giao.
Vòng 2: Hình thành nhóm 3 người mới (1 người từ nhóm đỏ, 1 người từ nhóm xanh và 1 người từ nhóm vàng). Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau. Nhiệm vụ mới được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết.
Câu hỏi thảo luận

Vòng 1:
- Nhóm màu đỏ: Quan điểm đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Anh/ chị có thống nhất với quan điểm đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Vì sao?
- Nhóm màu xanh: Định hướng đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Anh/ chị có thống nhất với định hướng đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Cần thêm/ bớt gì?
- Nhóm màu vàng: Một số giải pháp đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Anh/ chị có thống nhất với một số giải pháp đổi mới PPDH môn Địa Lí THCS? Cần thêm/ bớt gì?
Vòng 2:
- Trình bày khái quát về quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi mới PPDH môn Địa lí THCS.
- Những điểm cần bổ sung hoặc lược bớt?
Quan điểm đổi mới PPDH
Địa lí
Đa dạng hoá cáchình thức
dạy – học
Chú ý tới đặc trưng về nội dung
và phương pháp của môn học
Dạy cách tự học cho HS.

Đổi mới PPDH cần đi đôi với đổi mới đánh giá KQHT và sử dụng TBDH
Phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với PPDH mới
Định hướng đổi mới PPDH
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Định hướng đổi mới PPDH Địa lí “Tích cực hoá hoạt động học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập"
Luật Giáo dục, điều 28.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học,....’’
Một số giải pháp đổi mới PPDH Địa lí ở THCS
1. Thiết kế kế hoạch bài học


2. Tổ chức dạy học trên lớp


3. Vận dụng các phương pháp dạy học
1. Tổ chức và hướng dẫn HS hoạt động với các phương tiện dạy học địa lí (PTDHĐL)
2. Tổ chức, hướng dẫn HS thu thập, xử lí thông tin trong SGK và trình bày lại
3. Tổ chức hoạt động của HS theo những hình thức học tập khác nhau
Xác định mục tiêu
( động từ/ động từ hoá mục tiêu)
2. Xác định kiến thức trọng tâm/ nội dung chính
3. Thiết kế các hoạt động của GV và HS (Căn cứ vào mục tiêu, nội dung và PTDH).
1.Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống theo định hướng đổi mới.
2.Tăng cường áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mới

Thiết bị dạy học và việc sử dụng TBDH Địa lí
Các phương tiện, thiết bị dạy học địa lí có chức năng kép: vừa là nguồn tri thức địa lí, vừa là phương tiện minh hoạ nội dung dạy học.
GV cần coi trọng chức năng là nguồn tri thức của các TBDH và tổ chức, hướng dẫn để HS biết khai thác, chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học này.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng, cần có phương pháp và quy trình khai thác kiến thức hợp lí từ các TBDH.
Hoạt động: Tìm hiểu về việc vận dụng các PPDH Địa lí theo định hướng đổi mới
Sau phần này, HV cần:
- Biết cách cải tiến một số PPDH thường dùng (truyền thống) theo định hướng đổi mới.
- Có khả năng áp dụng một số PPDH mới nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS.
Kĩ thuật “khăn trải bàn”
Nhiệm vụ thảo luận ( Nội dung 2)
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học
Một số phương pháp dạy học
Lưu ý khi vận dụng một số PPDH
theo hướng đổi mới
PP thuyết trình: Trước và trong khi thuyết trình, cần nêu
lên những vấn đề, tình huống hoặc câu hỏi có liên quan
đến nội dung thuyết trình, nhằm kích thích tư duy, định
hướng hoạt động nhận thức của HS.
PP đàm thoại: Cần tăng cường sử dụng PP đàm thoại
gợi mở và nâng cao chất lượng của các câu hỏi.
PP trực quan: Sử dụng các PTTQ cần theo một quy
trình hợp lí để có thể khai thác tối đa kiến thức từ các
PTTQ. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt
HS quan sát và tự khai thác kiến thức.
Lưu ý
Lưu ý
PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề: Mấu chốt của
PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề là tạo ra các tình
huống có vấn đề phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ: Không phải bài học
nào cũng thích hợp với việc tổ chức cho HS làm việc
theo nhóm. Cần lưu ý trách nhiệm cán nhân trong nhóm.
Nội dung 3 : Thực hành xây dựng KH bài giảng địa lí theo định hướng đổi mới PPDH
Nhiệm vụ của các nhóm
Nhóm 1 và 2:
Soạn trích đoạn Địa lí lớp 6
Nhóm 3 và 4:
Soạn trích đoạn Địa lí lớp 7

Nhóm 5 và 6:
Soạn trích đoạn Địa lí lớp 8

Nhóm 7và 8:
Soạn trích đoạn Địa lí lớp 9
Yêu cầu soạn trích đoạn
Xác định mục tiêu trích đoạn
Dự kiến phương tiện dạy học
Lựa chọn PPDH để dạy trích đoạn và giải thích sự lựa chọn đó.
Thiết kế các hoạt động của GV và HS
Xin chân thành cám ơn

Phần hai

Đổi mới đánh giá kết quả
học tập của học sinh


Nội dung 1
Thực trạng và sự cần thiết phải đổi mới KT ĐG môn Địa lí ở trường THCS
Nhiệm vụ 1: Đọc phụ lục 1,2, 3 của phần II. So sánh thực tế địa phương và bổ sung nhận xét về thực trạng kiểm tra đánh giá bộ môn Địa lí ở THCS hiện nay.
Nhiệm vụ 2: Lập luận về sự cần thiết phải đổi mới về KTĐG
Nội dung 2
Các giải pháp đổi mới KTĐG
Từ nhận xét về thực trạng cá nhân đề xuất giải pháp,
Nhóm trao đổi lựa chọn đề xuất của cá nhân, đưa ra các giải pháp nhằm đổi mới KTĐG kết quả học tập của HS đảm bảo có hiệu quả.
Đọc phụ lục 4 và đề xuất một số giải pháp.
1. §æi míi vÒ néi dung kiÓm tra, ®¸nh gi¸:
- Néi dung §G kh«ng chØ dõng l¹i ë y/c t¸i hiÖn KT ®· häc, mµ §G ®­îc toµn diÖn c¸c môc tiªu vÒ KT vµ KN mµ HS cÇn ®¹t.
- §Æt träng t©m vµo viÖc §G kh¶ n¨ng vËn dông KT, KN vµ trÝ th«ng minh s¸ng t¹o cña HS trong t×nh huèng cña cuéc sèng .
- Ph¶i ph¶n ¸nh ®­îc c¸c cÊp ®é nhËn thøc KT (biÕt, hiÓu vµ vËn dông) vµ KN (kÐm, trung b×nh, kh¸, giái).
Nội dung 3:
Định hướng ĐM KT, ĐG KQHT môn §L THCS.
2. Đổi mới về hình thức kiểm tra, đánh giá.
- Đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá.
+ Kiểm tra lí thuyết - Kiểm tra thực hành
+ Kiểm tra vấn đáp (miệng) - Kiểm tra viết
+ Kiểm tra của GV - Tự kiểm tra của HS
+ v.v..., nhằm đánh giá một cách toàn diện và hệ thống KQHT của HS.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấm bài và xử lí kết quả kiểm tra sao cho vừa nhanh, vừa chính xác, bảo đảm được tính khách quan và sự công bằng, hạn chế được tiêu cực trong việc DGKQHT của HS.
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn §L THCS.
3. Ba cÊp ®é nhËn thøc cÇn ®¸nh gi¸.
- NhËn biÕt (B) - Th«ng hiÓu (H) - VËn dông (VD)
- TØ lÖ % ®iÓm cña c¸c c©u hái “H” ph¶i cao h¬n hoÆc Ýt nhÊt b»ng tØ lÖ % ®iÓm cña c¸c c©u hái “B” vµ “VD”.
- TØ lÖ % ®iÓm cña c¸c c©u hái “B – H - VD” lµ mét trong c¸c c¨n cø ®Ó ®¸nh gi¸ møc ®é khã cña ®Ò kiÓm tra. Tïy theo thùc tiÔn d¹y häc ë tõng ®Þa ph­¬ng mµ quyÕt ®Þnh tØ lÖ nµy cho phï hîp.
- M«n §Þa lÝ nµy ë kho¶ng 20% B; 30- 40% H; cßn l¹i lµ VD.
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn §L THCS.
4. Sö dông kÕt hîp tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ tr¾c nghiÖm tù luËn trong viÖc ra ®Ò kiÓm tra viÕt 1 tiÕt.

- Tr¾c nghiÖm tù luËn th­êng ®­îc dïng cho c¸c yªu cÇu ở trình độ cao vÒ gi¶i thÝch hiÖn t­îng, kh¸i niÖm, ®Þnh luËt, gi¶i c¸c bµi tËp ®Þnh l­îng, ….

- Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan cã thÓ dïng cho mäi yªu cÇu ë mäi tr×nh ®é (C©u ®óng - sai; C©u ghÐp ®«i; C©u ®iÒn khuyÕt; C©u hái nhiÒu lùa chän)

Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn §L THCS.
5. Tiêu chí biên soạn đề kiểm tra viết môn ĐL
- Phản ánh được mục tiêu giáo dục
- Phạm vi KT:
+ KT, KN được ki?m tra toàn diện.
+ Số CH đủ lớn để bao quát được phạm vi ki?m tra
+ Số CH v? 1 ND không nên quá nhiều.
- Mức độ KT:
+ Không nằm ngoài CT,
+ Theo chuẩn KT, KN
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn §L THCS.
5. Tiªu chÝ biªn so¹n mét ®Ò kiÓm tra viÕt.
- H×nh thøc kiểm tra:
+ Nªn kÕt hîp tr¾c nghiÖm tù luËn vµ kh¸ch quan
+ TØ lÖ TNTL vµ TNKQ phï hîp víi bé m«n (kho¶ng 30%: TN; cßn l¹i kho¶ng 70% TL)
- T¸c dông ph©n hãa:
+ Cã nhiÒu CH ë cÊp ®é nhËn thøc khã, dÔ kh¸c nhau
+ Thang ®iÓm ph¶i ®¶m b¶o HS trung b×nh ®¹t y/c, ®ång thêi cã thÓ ph©n lo¹i ®­îc HS kh¸, giái.
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn §L THCS.
5. Tiêu chí biên soạn một đề kiểm tra viết môn ĐL.
- Có giá trị phản hồi:
+ Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng lực.
+ Phản ánh được ưu điểm, thiếu sót chung của HS.
- Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài ki?m tra.
+ Đáp án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn §L THCS.
5. Tiªu chÝ biªn so¹n mét ®Ò kiÓm tra viÕt m«n §L.
- TÝnh chÝnh x¸c, khoa häc:
+ Kh«ng cã sai sãt.
+ DiÔn ®¹t râ rµng,chÆt chÏ, truyÒn t¶i hÕt y/c tíi HS.
- TÝnh kh¶ thi:
+ CH phï hîp víi tr×nh ®é, thêi gian lµm bµi cña HS.
+ Cã tÝnh ®Õn thùc tiÔn cña ®Þa ph­¬ng.
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn §L THCS.
6. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết.
1) Xác định mục đích kiểm tra (giữa, cuối h?c kỡ).
2) Xác định mạch ND cần k/tra (dựa vào chuẩn KT, KN thuộc phạm vi dự định kiểm tra).
3) Xây dựng ma trận 2 chiều.
4) Thiết kế câu hỏi theo ma trận.
5) Xây dựng đáp án và biểu điểm.
Định hướng ĐM KTĐGKQHT môn §L THCS.
Hoạt động 2
Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng làm căn cứ ra đề kiểm tra
6 mức độ nhận thức sau:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
(Theo Bloom)
(Đối với môn ĐL THCS chủ yếu ở mức độ 1 đến 3: Nhận biết – Thông hiểu và vận dụng)
Hoạt động 2
Tiêu chí hoá chuẩn kiến thức, kĩ năng làm căn cứ ra đề kiểm tra (có 3 bước)
- Bứơc 1: Phân loại mức độ các chuẩn KT, KN (trong chương trình Địa lí)
Bứơc 2: Chi tiết hoá KT, KN và nêu rõ các hành động, thao tác HS phải tiến hành, hoặc các chỉ số cần đo để những người cùng tham gia ĐG không hiểu khác nhau.
Bứơc 3: Thiết kế câu hỏi, bài tập hoặc tình huống thực hành để HS thể hiện khả năng thực hiện các hành động hoặc năng lực, đáp ứng các chỉ sô cần đo.
Ví dụ: Tiêu chí hoá chuẩn KT, KN
Chủ đề: Cấu tạo của Trái Đất (lớp 6)
Chuẩn yêu cầu về:
1. KiÕn thøc :
Nªu ®­îc tªn c¸c líp cÊu t¹o cña Tr¸i §Êt vµ ®Æc ®iÓm cña tõng líp : líp vá, líp trung gian vµ lâi Tr¸i §Êt.
Tr×nh bµy ®­îc cÊu t¹o vµ vai trß cña líp vá Tr¸i §Êt.
BiÕt tØ lÖ lôc ®Þa, ®¹i d­¬ng vµ sù ph©n bè lôc ®Þa, ®¹i d­¬ng trªn bÒ mÆt Tr¸i §Êt.
Ví dụ: Tiêu chí hoá chuẩn KT, KN
Chủ đề: Cấu tao của Trái Đất (lớp 6)
Chuẩn yêu cầu về:
2. KÜ n¨ng :
- Quan s¸t vµ nhËn xÐt c¸c líp cÊu t¹o bªn trong cña Tr¸i §Êt tõ h×nh vÏ.
- X¸c ®Þnh ®­îc 6 lôc ®Þa, 4 ®¹i d­¬ng vµ c¸c m¶ng kiÕn t¹o lín trªn b¶n ®å hoÆc qu¶ §Þa cÇu.
Ví dụ: Tiêu chí hoá chuẩn KT, KN
Chủ đề: Cấu tao của Trái Đất (lớp 6)
Tiêu chí hoá về kiến thức
Ví dụ: Tiêu chí hoá chuẩn KT, KN
Chủ đề: Cấu tao của Trái Đất (lớp 6)
Tiêu chí hoá về kiến thức
Ví dụ: Tiêu chí hoá chuẩn KT, KN
Chủ đề: Cấu tao của Trái Đất (lớp 6)
Tiêu chí hoá về kĩ năng
Hoạt động 3
Lập ma trận đề kiểm tra
trên cơ sở tiêu chí hoá
chuẩn KT, KN
Ví dụ ma trận đề kiểm tra giữa kì I
(lớp 6)
Qui trình
xây dựng
Ma trận đề
I. Lập bảng ma trận 2 chiều
II. Xây dựng khung ma trận
III. Phân phối số câu hỏi KQ,
TL cho các ô của ma trận
VI. Chọn và viết chuẩn KT, KN
vào ô của ma trận
Ví dụ tham khảo ma trận đề kiểm tra giữa kì I (lớp 6)
Lập ma trận 2 chiều:
Chiều dọc là các mạch nội dung
Chiều ngang là các cấp độ nhận thức của nội dung cần kiểm tra.
Ví dụ ma trận đề kiểm tra giữa kì I (lớp 6)
Xây dựng khung ma trận: (Dọc)
Quyết định tổng số điểm toàn bài.
Tính trọng số điểm cho từng mạch ND
Ví dụ ma trận đề kiểm tra giữa kì I (lớp 6)
Xây dựng khung ma trận: (Ngang)
Quyết định trọng số điểm và tính số điểm cho từng cấp độ nhận thức.
- Trong quá trình dạy học, việc hình thành kĩ năng cho HS là vô cùng cần thiết. Đối với môn ĐL có rất nhiều kĩ năng, trong đó những kĩ năng quan trọng, thường gặp là đọc lược đồ, bản đồ, Atlát ĐL; vẽ biểu đồ; nhận xét, phân tích,... bảng số liệu thống kê... Các kĩ năng đó sẽ góp phần nâng cao khả năng tư duy DL cho HS, góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu GD phổ thông.
Hoạt động 4
KTĐG kĩ năng Địa lí
Hoạt động 4
KTĐG kĩ năng Địa lí

Để nâng cao chất lượng môn Địa lí cần tăng cường KTĐG kĩ năng của HS về đọc, phân tích, giải thích, so sánh các đối tượng ĐL trên bản đồ, Atlat, biểu đồ, phân tích số liệu thống kê…
Nội dung 4
Thực hành soạn câu hỏi và đề kiểm tra

Yêu cầu và quy trình soạn đề KT (Slide 38-41)
Các dạng câu hỏi kỹ năng địa lí
Soạn câu hỏi và đề kiểm tra (theo phiếu thực hành cá nhân)
Nội dung 5
Trình bày đề kiểm tra, phản biện và bảo vệ đề.
I. Mục tiêu
- Trình bày tường minh đề kiểm tra đã được từng nhóm soạn thảo
- Có các ý kiến trao đổi phản biện và bảo vệ sản phẩm
- Rút ra được các kết luận đúng/sai để hoàn thiện đề
Nội dung 5
Trình bày đề kiểm tra, phản biện và bảo vệ đề.
II. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 6
Xác lập mối quan hệ giữa KTĐG và phương pháp dạy học

- Nhiệm vụ 1. Nghiên cứu để hoàn thiện bảng 1
Bảng 1. Phương pháp KTĐG và các yêu cầu về đổi mới PPDH
Hoạt động 6
Xác lập mối quan hệ giữa KTĐG và phương pháp dạy học
Bảng 1. Phương pháp KTĐG và các yêu cầu về đổi mới PPDH

Hoạt động 6
Xác lập mối quan hệ giữa KTĐG và phương pháp dạy học
Bảng 1. Phương pháp KTĐG và các yêu cầu về đổi mới PPDH

Hoạt động 6
Xác lập mối quan hệ giữa KTĐG và phương pháp dạy học
Nhiệm vụ 2. Hoàn thiện
Bảng 2. Mối quan hệ giữa yêu cầu, nội dung KTĐG với đổi mới PPDH

Hoạt động 6
Xác lập mối quan hệ giữa KTĐG và phương pháp dạy học
Nhiệm vụ 2. Hoàn thiện
Bảng 2. Mối quan hệ giữa yêu cầu, nội dung KTĐG với đổi mới PPDH
BÁO CÁO VIÊN CỐT CÁN
sẽ làm gì ???
1. Lập kế hoạch tập huấn ở địa phương
2. Dự kiến: số lượng HV, số lớp/đợt tập huấn; thời gian; địa điểm tập huấn
3. Phân công báo cáo viên
4. Chuẩn bị các điều kiện: Tài liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học và kinh phí
5. Tổ chức tập huấn theo chương trình 3 ngày theo quy định của Bộ GD ĐT
 

Tổng kết
Chúc sức khoẻ
và thành công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Nhựt Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)