Tap huan cong tac thanh tra nam hoc 09-10

Chia sẻ bởi Hfgdfj Dfjghdrjrgh | Ngày 27/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: tap huan cong tac thanh tra nam hoc 09-10 thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

1














- Kết quả Kiểm tra ( kiểm tra nội bộ) trong các nhà trường:

+ Kiểm tra toàn diện GV; 801= 66,1%. Tổng số dự giờ : 7655 giờ ( Giỏi: 2431=31,8%, khá: 3741= 48,9%, TB:1378 = 17,9%, Yếu: 105 = 1,4%.).
+ Kiểm tra chuyên đề (4 chuyên đề):806 (Tốt:289, Khá: 421, TB:101, Yếu:4 ).
2. Hạn chế
- Vẫn còn có trường thực hiện kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề không đạt chỉ tiêu, vẫn còn CBQL thiếu sót trong công tác kiểm tra, chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò vị trí của công tác kiểm tra dẫn đến vẫn còn GV vi phạm qui chế chuyên môn ( TH1 Hữu Kiên).
Ban giám hiệu một số trường chưa nghiên cứu chưa kỹ công văn số 349/TTr-PGD&ĐT V/v hướng dẫn thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra năm học 2008-2009 của Phòng GD&ĐT nên việc xếp loại giáo viên hay cách ghi hồ sơ chưa đúng theo qui định. VD: 1 số trường vẫn xếp loại chung, cách ghi sổ theo dõi thanh tra, kiểm tra chưa đầy đủ.

------****-------

Dự thảo:
Hướng dẫn
thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra
năm học 2009-2010
Căn cứ thực hiện:
- Can c? Ch? th? s? 4899/CT-BGDDT ng�y 04/8/2009 c?a B? tru?ng B? Giỏo d?c v� D�o t?o v? nhi?m v? tr?ng tõm c?a giỏo d?c m?m non, giỏo d?c ph? thụng, giỏo d?c thu?ng xuyờn v� giỏo d?c chuyờn nghi?p nam h?c 2009 - 2010;

- Căn cứ Hướng dẫn Số: 1230 /SGDĐT-TTr ngày 14 tháng 8 năm 2009 của Së Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn V/v Hướng dẫn nhiệm vụ thanh tra giáo dục năm học 2009-2010;

Phần I
NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM

1. Phßng GD&§T, c¸c tr­êng trùc thuéc đổi mới hoạt động thanh tra, kiÓm tra nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiÓm tra giáo dục. Bồi dưỡng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ thanh tra
2. Các nhµ trường thường xuyên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động quản lý, nâng cao nhận thức về trách nhiệm của cán bộ, giáo viên được cử làm nhiệm vụ kiểm tra nội bộ trong nhà trường, động viên và tạo điều kiện cho cộng tác viên thanh tra cña Phßng làm nhiệm vụ khi được Phßng GD&§T trưng tập làm nhiệm vụ công tác thanh tra.
Phần II
CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ
I. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo
1. Kiện toàn tổ chức thanh tra
2. Thanh tra chuyªn ngµnh
- Thanh tra c¬ së gi¸o dôc
- Thanh tra hoạt động sư phạm (HĐSP), chuyên đề của giáo viên.
-Thanh tra kiểm tra các kỳ thi chọn học sinh giỏi và tuyển sinh
a, Thanh tra cơ sở giáo dục

Căn cứ Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên; căn cứ văn bản hướng dẫn nhiệm vụ công tác thanh tra, kiểm tra của Sở GD&ĐT. Trong n¨m học 2009-2010, Phòng GD&ĐT tiÕn hµnh thanh tra, kiÓm tra c¸c tr­êng tập trung thực hiện các nội dung sau:
- Thanh tra, kiểm tra về số lượng, chất lượng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, gíáo viên, nhân viên, đánh giá về tỷ lệ giáo viên/lớp, cơ cấu giáo viên theo môn học, số lượng cán bộ, giáo viên chưa đạt chuẩn, đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.
- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác tuyển sinh đầu cấp, nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể.
- Thực hiện kế hoạch giáo dục về văn hoá: thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học, quy chế chuyên môn, kiểm tra, đánh giá xếp loại, lên lớp, xét tốt nghiệp, thi học sinh giỏi, tham gia tuyển sinh…
- Thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, lao động hướng nghiệp, chăm sóc, nuôi dưỡng (nếu có); kết quả giáo dục, kỹ năng sống, phòng chống tai nạn, tệ nạn xã hội khác.
- Công tác quản lý giáo dục của Hiệu trưởng nhà trường bao gồm:
+ Việc thực hiện đổi mới công tác quản lý giáo dục, công tác đánh giá giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp.
+ Thực hiện 3 công khai: công khai về chất lượng giáo dục; công khai về đội ngũ, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học; công khai về tài chính.
+ Xây dựng kế hoạch giáo dục, bố trí, sử dụng đội ngũ, c¬ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học, giải quyết KNTC; thực hiện các chế độ chính sách đối với nhà giáo, người học.
+ Công tác kiểm tra quản lý chuyên môn.
+ Công tác xã hội hoá giáo dục và phối hợp với các tổ chức, lực lượng trong và ngoài nhà trường cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ khác (nếu có).

- Thanh tra, kiểm tra thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất; cơ sở vật chất, kỹ thuật, các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, trật tự, vệ sinh, an toàn cảnh quan, môi trường sư phạm; thiết bị dạy học, phương tiện làm việc; số lượng, chất lượng phòng học, phòng làm việc, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn, phòng đa chức năng, thư viện, sân chơi, bãi tập…
- Kiểm tra việc triển khai thực hiện chủ đề của năm học 2009-2010: “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” chính là kiểm tra công tác dạy và học, kiểm tra, đánh giá; các nguồn lực và điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy và học (cơ sở vật chất, trang thiết bị, công tác quản lý giáo dục…) theo nội dung 3 công khai.

- Tiếp tục thanh tra kiểm tra việc thực hiện “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới công tác quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” gồm:
+ Đổi mới quản lý tài chính.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin: kiểm tra việc hình thành các tổ chức công nghệ thông tin; kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin; chất lượng thiết bị và hiệu quả sử dụng.
+ Việc tiÕp tôc triển khai thùc hiÖn phong trào thi ®ua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Phòng GD&ĐT bám sát nội dung hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Së GD&§T, ®¸nh gi¸ viÖc thùc hiÖn cña c¸c tr­êng theo c¸c néi dung trong phiÕu ®¸nh gi¸ ®Ýnh kÌm c«ng v¨n sè 425/SGD&§T-T§ ngµy 26/3/2009 cña Së GD&§T L¹ng S¬n h­íng dÉn qui tr×nh ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ phong trµo thi ®ua “X©y dùng tr­êng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc”.
* Chỉ tiêu thanh tra toàn diện nhà trường: 20% tổng số trường trùc thuộc Phòng GD&§T.
Trong Thanh tra có dỏnh giỏ, x?p lo?i nh� tru?ng, việc đánh giá xếp loại thực hiện theo công văn 1231/SGDĐT -TTr ngày 14/8/2009 của Sở GD&ĐT Lạng sơn về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại thanh tra, kiểm tra toàn diện nhà trường, thanh tra, kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên.
b) Thanh tra hoạt động sư phạm (HĐSP), chuyên đề của giáo viên.
Thanh tra HĐSP của giáo viên được tiến hành trong cuộc thanh tra toàn diện, thanh tra chuyên đề nhà trường hay thanh tra độc lập. Phòng GD&ĐT thanh tra HĐSP của giáo viên khoảng từ 15% - 20% tổng số giáo viên và thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên qua thanh tra ( Phßng GD&§T kh«ng thanh tra HĐSP của giáo viên mới ra trường dạy năm đầu tiên). tăng cường thanh tra, kiểm tra chuyên đề (có thể thanh tra chuyên đề đột xuất).
Việc đánh giá xếp loại khi thanh tra toàn diên, thanh tra chuyên đề GV thực hiện theo công văn 1231/SGDĐT -TTr ngày 14/8/2009 của Sở GD&ĐT Lạng sơn về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại thanh tra, kiểm tra toàn diện nhà trường, thanh tra, kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên.
c) Thanh tra kiểm tra các kỳ thi chọn học sinh giỏi và tuyển sinh
- T¨ng c­êng công tác kiểm tra việc hoàn thành chương trình, đánh giá, xếp loại học sinh lớp cuèi cÊp. Phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp quản lý lỏng lẻo, cắt xén chương trình, giáo viên sửa chữa điểm sai quy chế làm thay đổi kết quả xếp loại học tập của học sinh ( Phßng GD&ĐT yêu cầu giáo viên khi sửa điểm bài kiểm tra viết hệ số 1, hệ số 2 hoặc bài kiểm tra học kỳ của học sinh, học viên phải giữ lại bài kiểm tra đã chấm của học sinh, học viên để minh chứng cho việc sửa điểm).
Kiên quyết ngăn chặn hiện tượng tiêu cực, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy chế thi và giải quyết dứt điểm mọi khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến kỳ thi.

3. Thanh tra hành chính


a) Thanh tra công tác quản lý hành chính

b) Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động
c, Thanh tra công tác quản lý tài chính, tài sản
d) Thanh tra, kiểm tra việc quản lý, cấp phát và sử dụng văn bằng chứng chỉ
e) Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý dạy thêm học thêm
g) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
4. Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật Phòng chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
II. Đối với các trường trực thuộc.


Căn cứ Thông tư số 43 vµ hướng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra của Phßng GD&ĐT năm học 2009-2010, các trường cần tập trung thực hiện các nội dung sau:

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục về văn hoá: thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học, quy chế chuyên môn, kiểm tra, đánh giá xếp loại, thi lên lớp, xÐt tốt nghiệp, thi học sinh giỏi, tuyển sinh
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức, gi¸o dôc thể chất, gi¸o dôc hướng nghiệp, häc nghÒ, chăm sãc, nuôi dưỡng (nếu có); kết quả giáo dục, kỹ năng sống, phòng chống tai nạn, tệ nạn xã hội khác.


-
- Hiệu trưởng tự kiểm tra công tác quản lý:

+ Việc thực hiện đổi mới công tác quản lý giáo dục, công tác đánh giá Hiệu trưởng, đánh giá giáo viên theo quy định chuẩn nghề nghiệp.
+ Thực hiện 3 công khai: công khai về chất lượng giáo dục; công khai về đội ngũ, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học; công khai về tài chính.
+ Xây dựng kế hoạch giáo dục, bố trí, sử dụng đội ngũ, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học, giải quyết KNTC; thực hiện các chế độ chính sách đối với nhà giáo và người học.
+ Công tác quản lý chuyên môn
+ Công tác xã hội hoá giáo dục và phối hợp với các tổ chức, lực lượng trong và ngoài nhà trường cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ khác (nếu có).
- Tự kiểm tra về thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất; cơ sở vật chất, kỹ thuật, các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, trật tự, vệ sinh, an toàn cảnh quan, môi trường sư phạm; thiết bị dạy học, phương tiện làm việc; số lượng, chất lượng phòng học, phòng làm việc, thiết bị dạy học, phòng học bộ môn, phòng đa chức năng, thư viện, sân chơi, bãi tập…
- Tự kiểm tra việc triển khai thực hiện chủ đề của năm học 2009-2010: “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” chính là kiểm tra công tác dạy và học, kiểm tra, đánh giá các nguồn lực và điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy và học (cơ sở vật chất, trang thiết bị, công tác quản lý giáo dục…) theo nội dung 3 công khai.
- Tiếp tục tự kiểm tra việc thực hiện “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới công tác quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” gồm:
+ Đổi mới quản lý tài chính.
+ Ứng dụng công nghệ thông tin: kiểm tra việc xây dựng, thực hiện kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin; chất lượng thiết bị và hiệu quả sử dụng.
+ Việc triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Đây là phong trào được thực hiện lâu dài, các nhà trường cần tự kiểm tra để đảm bảo thực hiện tốt phong trào.
* Các trường thực hiện kiểm tra HĐSP (kiÓm tra toµn diÖn) của giáo viên đảm bảo chỉ tiêu từ 30% tổng số giáo viên của trường mình (kh«ng kiÓm tra toµn diÖn ®èi víi giáo viên mới ra trường dạy năm đầu tiên). Ngoài những giáo viên được kiểm tra toµn diÖn các nhà trường phải kiểm tra chuyên đề giáo viên đảm bảo mỗi giáo viên được kiểm tra ít nhất 1 chuyên đề trong 1 học kỳ (có thể kiểm tra chuyên đề đột xuất).

Kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề giáo viên có đánh giá xếp loại, việc đánh giá xếp loại thực hiện theo công văn 1231/SGDĐT -TTr ngày 14/8/2009 của Sở GD&ĐT Lạng sơn về việc hướng dẫn đánh giá xếp loại thanh tra, kiểm tra toàn diện nhà trường, thanh tra, kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên.
vận dụng các tiêu chuẩn quy định của Bộ GD&ĐT đã ban hành để đánh giá giáo viên đúng thực chất, không chạy theo thành tích, tránh khuynh hướng nương nhẹ khuyết điểm, không chỉ ra được những khuyết điểm, thiếu sót cần khắc phục (nếu có)
- Tăng cường công tác tự kiểm tra nội bộ nhà trường việc hoàn thành chương trình, đánh giá, xếp loại học sinh lớp cuối cấp, thực hiện quy chế cho điểm. Phát hiện và xử lý nghiêm những trường hợp cắt xén chương trình, giáo viên sửa chữa điểm sai quy chế làm thay đổi kết quả xếp loại học tập của học sinh (Phßng GD&ĐT yêu cầu giáo viên khi sửa điểm bài kiểm tra viết hệ số 1, hệ số 2 hoặc bài kiểm tra học kỳ của học sinh, học viên phải giữ lại bài kiểm tra đã chấm của học sinh, học viên để minh chứng cho việc sửa điểm).
Kiên quyết ngăn chặn hiện tượng tiêu cực, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy chế thi và giải quyết dứt điểm mọi khiếu nại, tố cáo của công dân liên quan đến kỳ thi.
Chế độ báo cáo:
- Báo cáo sơ kết học kỳ I (gửi trước ngày 05/01/2010),
- báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm học (gửi trước 20/5 hàng năm).
Trên đây là nội dung cơ bản của công tác thanh tra năm học 2009-2010; yêu cầu các Phòng GD&ĐT, các trường triển khai đến các cơ sở giáo dục, cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện.Trong quá trình thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra có vấn đề gì nảy sinh, vướng mắc cần phản ánh, báo cáo kịp thời về Phßng GD&ĐT (qua c¸n b« phô tr¸ch Thanh tra ) để phối hợp giải quyết./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hfgdfj Dfjghdrjrgh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)