Tap huan CNTT 1213
Chia sẻ bởi Phạm Văn Khương |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: tap huan CNTT 1213 thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
NĂM HỌC: 2012 - 2013
TẬP HUẤN
Duy Trinh, ngày 13 tháng 8 năm 2012
Tư vấn : Lê Văn Minh ( PHT)
GVBC: Phạm Văn Khương
MỞ ĐẦU
Trong dạy học dựa trên giải quyết vấn đề, kiến thức kĩ năng cần học tập thường không được trình bày dưới dạng mặc định, có sẳn mà tiểm ẩn trong các “vấn đề”.Khi giải quyết, các “vấn đề” sẽ được bộc lộ, thông qua giải quyết vấn đề, người học sẽ chiếm lĩnh được các kiến thức, kĩ năng. Vì vậy, việc phát hiện, xây dựng vấn đề, tổ chức các hoạt động giải quyết vấn đề là nội dung trọng tâm của dạy học theo kiểu dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
Cách tiếp cận này nhằm giúp người học có thể thích ứng và hòa nhập được với thực tiễn xã hội và cuộc sống cộng đồng, điều mà dư luận xã hội còn nhiều băn khoăn, bức xúc đối với giáo dục hiện nay.
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Khái niệm
Ưu điểm, hạn chế
Các kĩ năng cần có
Qui trình dạy học
Lập kế hoạch
Thực hành
Kế hoạch nhân rộng
Hoạt động 1:
Các khái niệm liên quan DHDTGQVĐ
(Problem based learning – gọi tắt PBL)
- Thế nào là vấn đề?
- Thế nào là tình huống?
- Thế nào là tình huống có vấn đề?
- Thế nào là dạy học nêu vấn đề?
- Thế nào là dạy học dựa trên giải quyết vấn đề?
- Đặc điểm của dạy học dựa trên giải quyết vấn đề?
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
VẤN ĐỀ
TÌNH HUỐNG
TÌNH HUỐNG
CÓ VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
NÊU VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
DỰA TRÊN
GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
“Điều cần được xem xét,
nghiên cứu, giải quyết”
“Câu hỏi hay một điều gì đó chứa đựng sự nghi ngờ, không chắc chắn, khó khăn được đưa ra để thảo luận hay tìm kiếm giải pháp”
“Sự diễn biến của tình hình (tổng thể những sự kiện, hiện tượng có quan hệ với nhau, diễn ra trong một không gian, thời gian nào đó, cho thấy một tình trạng hoặc xu thế phát triển của sự vật), về mặt cần phải đối phó”
“Là tình huống mà trong mối quan hệ với chủ thể hành động, nảy sinh mâu thuẫn giữa một bên chủ thể có nhu cầu giải quyết tình huống đó với một bên những tri thức, kỹ năng và phương pháp hiện có của chủ thể chưa đủ để giải quyết.”
“Là toàn bộ những hoạt động như tổ chức tình huống có vấn đề, biểu đạt vấn đề và chỉ ra cho HS sự giúp đỡ cần thiết khi giải quyết vấn đề, kiểm tra cách giải quyết đó và cuối cùng chỉ đạo quá trình hệ thống hóa kiến thức và củng cố kiến thức thu được.”
“Là dạy học dựa trên giải quyết vấn đề thực tiễn có liên quan đến người học và thuộc phạm vi nội dung học tập đã được qui định trong “chuẩn kiến thức”
THỰC TIỄN
DẠY HỌC DTGQVĐ
NỘI DUNG MÔN HỌC
HAY LIÊN MÔN
VẤN ĐỀ
Khởi
đầu
Vận
dụng
Khởi
đầu
KK
TÌM HIỂU
G.Q
GIÁ TRỊ CỦA PBL
Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Gắn nội dung môn học với thực tiễn.
Kích thích hứng thú học tập của học sinh.
Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh.
Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định.
Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống.
Phân biệt sự khác nhau giữa:
Dạy học nêu vấn đề
và
Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề?
Phân biệt hai phương pháp dạy học
Dạy học
nêu vấn đề
Vấn đề được
xây dựng
theo nội dung
tài liệu học trong
chương trình.
Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
Vấn đề thực tiễn
có liên quan đến
người học
nhưng đảm bảo theo
“chuẩn kiến thức,
kỹ năng”.
Phân biệt hai phương pháp dạy học
Dạy học
nêu vấn đề
- Vấn đề nằm trong
bài học.
Vận dụng kiến thức
trong bài học để
giải quyết.
Vấn đề có thể nêu
trước, trong và sau
khi tìm hiểu bài học.
Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
- Vấn đề nằm trong
thực tiễn đời sống có
liên quan đến bài học
- Vận dụng kiến thức
trong bài học và
vốn sống thực tế
để giải quyết.
Vấn đề nêu ngay
từ đầu tiết học/đầu
hoạt động.
Ví dụ: Dạy học nêu vấn đề
Nghiền lá rau muống, chiết lấy dung dịch màu xanh cho vào ống nghiệm, không sử dụng hóa chất, làm thế nào để dung dịch chuyển sang màu nâu?
Ví dụ: Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
1. Trong bửa cơm gia đình, mọi người đều thích món rau muống luộc nên chị em thường làm món này. Nhưng sau mỗi lần chị em luộc rau đều bị mẹ mắng vì rau luôn bị bầm và không giữ được màu xanh tươi. Em có cách nào giúp chị em luộc rau cho xanh hơn không?
2. Ở nhà mẹ thường làm món “rau muống xào tỏi”, vẫn có màu xanh, ăn ngon nhưng không được giòn. Một hôm, đi ăn nhà hàng, cũng món ấy nhưng rau xanh và ăn rất giòn, ngon. Em làm sao giúp mẹ làm món ăn này như nhà hàng đã làm?
ƯU ĐIỂM CỦA PBL
1. Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
2. Gắn nội dung môn học với thực tiễn
3. Kích thích hứng thú học tập của học sinh
4. Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh
5. Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định
6. Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống
HS: - Có thể không làm đúng những điều GV muốn (tinh thần, thái độ, phương pháp làm việc,…) -> Quản lý, giúp đỡ, thuyết phục.
- Không đủ khả năng khám phá hết yêu cầu của bài học/hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hoặc đi sai hướng giải quyết vấn đề -> Không cầu toàn, theo dõi, chấn chỉnh kịp thời.
GV: - Khó khăn khi chọn vấn đề phù hợp -> Đối chiếu nội dung, yêu cầu bài học với thực tế; cách xây dựng tình huống có vấn đề.
- Tốn thời gian để lập kế hoạch và thực hiện dạy học dựa trên giải quyết vấn đề -> Chú ý quy trình thực hiện.
HẠN CHẾ và HƯỚNG KHẮC PHỤC
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
MẪU 1 (Phải xác định đúng v.đ)
Năm em lớp 9 quyết định tổ chức một buổi liên hoan, mỗi người đóng góp 100.000 đồng. Họ đưa 500.000 đồng cho mẹ một em đi chợ mua thức ăn. Bà mẹ mua hết 430.000 đồng. Còn lại 70.000 đồng bà trả lại cho mỗi em 10.000 đồng, giữ lại 20.000 đồng (vì lẻ không chia được).
Từ trên, ta có thể tính như sau:
5 em x 90.000 đ = 450.000 đ
và 450.000 đ + 20.000 đ = 470.000 đ
Vậy thì, so với 500.000 đồng, 30.000 đ còn lại ở đâu?
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
Nam đi mua bánh Pizza nhân ngày sinh nhật em trai. Cửa hàng có 2 loại bánh: bánh nhỏ đường kính 10cm giá 20 ngàn đồng; bánh to đường kính 20cm giá 75 ngàn đồng. Nam băn khoăn: Mua loại nào sẽ rẻ hơn?
MẪU 2 (Phải xác định đúng v.đ)
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
MẪU 3
Miền Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh, mùa hè nóng.
Tại sao?
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
- Miền Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh, mùa hè nóng.Tại sao?
Để trả lời câu hỏi này, thật không đơn giản.
Cần nghiên cứu:
- Khí hậu (vĩ độ địa lí miền Bắc VN so với đường xích đạo, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu lục địa, gió mùa…)
- Chuyển động của quả đất quay quanh mặt trời
Bản đồ
Chuyển động
22 - 12
Đông chí
21 - 3
Xuân phân
23 - 9
Thu phân
22 - 6 Hạ chí
nhận nhiều nhiệt và ánh sáng
MÙA NÓNG
nhận ít nhiệt và ánh sáng
MÙA LẠNH
Nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau
Chuyển tiếp giữa các mùa nóng, lạnh
Hỏi ? Vào các ngày nào trong năm, TĐ hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía MT như nhau ? Lúc đó là mùa gì ? Tại sao ?
Hỏi ? Tại sao việc hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chếch xa và ngả về phía MT lại làm sinh ra hiện tượng các mùa ?
* Hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chếch xa và ngả về phía MT làm sinh ra hiện tượng các mùa.
1. Khái niệm vấn đề:
2. Các mức độ thể hiện của vấn đề:
Vấn đề được thể hiện ở những mức độ nào?
HĐ 3: CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT CỦA PBL
A. VẤN ĐỀ VÀ KĨ NĂNG PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ: gồm 4 nội dung.
CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT CỦA PBL
Các mức độ thể hiện của vấn đề:
* Mức độ 1: Vận dụng (Đơn giản)
* Mức độ 2: Câu chuyện thực tế (Cao hơn)
* Mức độ 3: Tình huống thực tế (Cao nhất, đây là vấn đề của PBL)
VÍ DỤ VỀ 3 MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ
Bài: TỰ CHỦ - môn GDCD lớp 9
Nội dung kiến thức của bài này:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
2. Tự chủ là một đức tính quý giá, giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa. Tự chủ giúp ta vượt qua mọi khó khăn thử thách, cám dỗ.
3. Cần rèn luyện tính tự chủ: tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động. Sau đó phải tự kiểm điểm xem những hành động của mình là đúng hay sai.
VÍ DỤ VỀ 3 MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ
Mức độ 1: Vận dụng
Khi bị kẻ khác rủ rê, lôi kéo làm việc xấu hoặc vi phạm pháp luật, em có theo họ không? Vì sao?
(Làm chủ bản thân)
Mức độ 2: Câu chuyện thực tế
Chủ nhật, Hằng được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo mới đúng mốt, bộ nào Hằng cũng thích. Cô bé đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi mất vui.
Theo em, vì sao vậy?
(Cư xử đúng mức, vượt qua cám dỗ)
VÍ DỤ VỀ 3 MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ
Mức độ 3: Tình huống thực tế
Nam là con út trong một gia đình khá giả và được bố mẹ cưng chiều. Những năm đầu của cấp THCS, Nam là học sinh ngoan, học tốt nhưng đến cuối năm học lớp 9, Nam bị bạn bè xấu rủ rê bỏ học, đi chơi game, hút thuốc lá... Đến kì thi vào lớp 10, do bỏ học nhiều ngày và không ôn bài trước khi thi, Nam phải tìm cách quay cóp tài liệu và bị lập biên bản đình chỉ thi. Đang lúc buồn chán, tuyệt vọng, có người đến rủ Nam đi hút thử cần sa để quên sự đời. Nam nghe theo và cứ thế, một lần, hai lần… Nam đã bị nghiện. Để có tiền hút, chích, Nam tham gia vào một vụ trấn lột người đi đường và bị bắt.
Theo em, Nam đã sai ở những điểm nào? Vì sao Nam làm sai như vậy? Nếu em là thành viên của một tổ chức xã hội, em sẽ nói với Nam những gì để bạn ấy ăn năn hối cải?
(Rèn luyện tự chủ, suy nghĩ trước hành động)
a. Nội dung:
Về mặt nội dung, một vấn đề “tốt” phải đáp ứng các yêu cầu:
1. Tồn tại mâu thuẫn, kiến thức đã có không đủ để giải quyết.
2. Có cơ sở từ nội dung học tập.
3. Liên quan tới thực tiễn.
4. Giúp phát triển kỹ năng tư duy ở mức cao.
5. Thu hút sự quan tâm, hứng thú từ người học.
6. Khuyến khích hợp tác để giải quyết vấn đề.
3. Yêu cầu của vấn đề sử dụng trong dạy học:
b. Hình thức:
Về mặt hình thức, vấn đề thường là:
1. Chuyển hóa các bài tập thành tình huống trong thực tiễn và được thể hiện thông qua câu chuyện.
2. Câu chuyện ngắn gọn; đảm bảo đầy đủ các yếu tố để HS thực hiện và phải dễ hiểu, dễ nhớ, lôi cuốn.
Có 3 cách để xác định (phát hiện) vấn đề:
1. Từ nguyên lý, khái niệm xây dựng bài toán.
2. Tìm kiếm sự tồn tại của nguyên lí, khái niệm trong thực tiễn.
3. Khai thác các yếu tố trái ngược, gồm khai thác các mối quan hệ:
- Giữa lí thuyết và thực tiễn.
- Giữa tưởng tượng, suy đoán dựa trên kinh nghiệm và thực tiễn.
- Giữa lí thuyết và công nghệ.
4. Phương pháp xác định vấn đề:
B. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phân tích
vấn đề
Lựa chọn
giải pháp
Thực thi
giải pháp
Đánh giá
giải pháp
Các bước giải quyết vấn đề:
- Trong từng bước, có: mục đích, nội dung cụ thể. Riêng bước “Phân tích vấn đề” và “Lựa chọn giải pháp” còn có việc xác định các kĩ năng cần thiết, như: KN lập sơ đồ tư duy, KN nhận biết giả thiết – kết luận, KN tư duy hệ thống, KN sử dụng “khung lôgic”…
1
Kĩ năng
lập sơ đồ
tư duy
2
Kĩ năng
nhận biết giả thiết
- kết luận
3
Kĩ năng
tư duy
hệ thống
4
Kĩ năng
sử dụng
cây vấn đề
5
Kĩ năng
sử dụng
“khung logic”
C. CÁC KĨ NĂNG KHÁC
1
KN lập sơ đồ
tư duy, dùng trong
các tình huống:
Lên kế hoạch cho một buổi thuyết trình, báo cáo
Đưa ra những ý tưởng sáng tạo nổi bật
Phát triển khả năng thuyết phục, đàm phán
Ghi
nhớ
mọi
việc
Lên kế hoạch cho những
mục tiêu cá nhân
Đạt được sự chủ động
trong cuộc sống
Kỹ năng lập sơ đồ tư duy
2
KN nhận
biết
giả thiết
kết luận,
gồm 2
thao tác
1. Nhận biết giả thiết:
Tìm và liệt kê những điều đã biết, những manh mối được cho biết trước của vấn đề.
2. Nhận biết kết luận:
Tìm câu hỏi/mâu thuẫn lớn nhất, khái quát nhất của vấn đề.
Chia câu hỏi lớn thành các câu hỏi nhỏ.
Kỹ năng nhận biết GT, KL
3: Kỹ năng tư duy hệ thống
Kết quả
tương lai
Hậu
quả
Mâu
thuẫn
Nguyên
nhân
Giải pháp
4: Kỹ năng sử dụng cây vấn đề
Hậu quả
Vấn đề
trung tâm
Nguyên nhân
sâu xa
Rễ
Rễ
Rễ
Gốc
Thân
Tán lá
Tán lá
Tán lá
Cây tu duy
5: Kỹ năng sử dụng“khung lôgic”
QUY TRÌNH PBL
2.Xác định và tìm hiểu vấn đề
6.Tự tìm hiểu KT liên quan
9.Giải quyết vấn đề
13.Trình bày kết quả
1.GT tình huống chứa đựng vấn đề
3.Đặt câu hỏi
8.Đề xuất ý tưởng, giả thuyết
4.Xác định KT cần cho GQVĐ
12.Liệt kê KT chưa biết
14.Định hướng nguồn thông tin
5.Tự nghiên cứu
15.HTH kiến thức mới
16. Viết báo cáo kết luận, tạo SP
17.Thể chế hóa KT học được
7.Yếu tố đã biết
11.Yếu tố chưa biết
10.Kiểm nghiệm YT, GT
QUY TRÌNH PBL
Minh hoạ thêm
Mô hình CÂY TƯ DUY
về môn GDCD
QUY TRÌNH PBL
Hoạt động 5: Bốn mức độ
dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
Bốn mức độ vận dụng
a/ Bản chất của mức độ áp dụng trong các mức độ khác nhau của DHDTGQVĐ, là: tỉ lệ nội dung mà người học tham gia vào công việc cơ bản của DHDTGQVĐ, HS tham gia càng nhiều thì mức độ càng được xếp cao.
b/ Cơ sở phân chia các mức độ khác nhau của DHDTGQVĐ, là: dựa trên người (hoặc GV/ HS) thực hiện 5 nội dung cơ bản, gồm: đặt vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, giải quyết vấn đề và kết luận.
c/ Căn cứ để lựa chọn mức độ khác nhau của DHDTGQVĐ, là: mục tiêu dạy học của môn học; điều kiện dạy học cụ thể; sự hiểu biết và thành thạo của GV về DHDTGQVĐ; sự làm quen các mức độ DHDTGQVĐ, trình độ và năng lực của HS.
Hoạt động 6: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG PBL
a/ Một số KT, KN cơ bản về DHDTGQVĐ, bao gồm:
Các khái niệm: Vấn đề, tình huống, TH có VĐ, dạy học nêu VĐ, dạy học DTGQVĐ.
Các mức độ áp dụng của DHDTGQVĐ: 4 mức độ (mức 1 = GV: 4/ 5 nd, HS: 1 nd; mức 2 = GV: 2.5/ 5 nd, HS: 2.5 nd; mức 3 = GV: <2>3 nd; mức 4 = GV: <1>4 nd)
Các KN cần thiết: Sử dụng bản đồ tư duy, nhận biết giả thiết – kết luận, tư duy hệ thống, cây vấn đề…
Qui trình dạy học: Có 4 giai đoạn (X.định & tìm hiểu VĐ; Tự t. hiểu các KT liên quan; GQVĐ; Tình bày k.quả) với 13 việc làm cụ thể.
Hoạt động 6: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG PBL
b/ Những nội dung chính trong việc lập KH DHDTGQVĐ:
Cơ sở của việc lập KH, gồm 6 bước: lựa chọn chủ đề, xác định mục tiêu, đặt câu hỏi nghiên cứu, đưa luận điểm/ giả thuyết, nêu luận cứ, lựa chọn p. pháp).
Cách tiếp cận lập KH DHDTGQVĐ: có 3 cách:
1. Theo lôgic của tiến trình nghiên cứu GQVĐ: có 5 bước.
2. Theo trình tự tổ chức dạy học: có 4 bước.
3. Theo cách rút gọn: có 3 bước.
Lập KH: Chú trọng đến:
+ Ý tưởng: Dựa vào CT và ND dạy học để lập KH.
+ Nội dung: Áp dụng 3 bước: ĐVĐ – GQVĐ – KL.
Hoạt động 6: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG PBL
c/ Những suy nghĩ về KH DHDTGQVĐ:
Khó/ Dễ; Các rào cản/ Thuận lợi; Chưa tương thích/ Phù hợp...
d/ Lập kế hoạch DHDTGQVĐ: Chuyển sang 1 hoạt động độc lập kế tiếp.
Add your company slogan
Buổi tập huấn đến đây kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn các thầy,cô đã lắng nghe
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
DẠY HỌC DỰA TRÊN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
NĂM HỌC: 2012 - 2013
TẬP HUẤN
Duy Trinh, ngày 13 tháng 8 năm 2012
Tư vấn : Lê Văn Minh ( PHT)
GVBC: Phạm Văn Khương
MỞ ĐẦU
Trong dạy học dựa trên giải quyết vấn đề, kiến thức kĩ năng cần học tập thường không được trình bày dưới dạng mặc định, có sẳn mà tiểm ẩn trong các “vấn đề”.Khi giải quyết, các “vấn đề” sẽ được bộc lộ, thông qua giải quyết vấn đề, người học sẽ chiếm lĩnh được các kiến thức, kĩ năng. Vì vậy, việc phát hiện, xây dựng vấn đề, tổ chức các hoạt động giải quyết vấn đề là nội dung trọng tâm của dạy học theo kiểu dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
Cách tiếp cận này nhằm giúp người học có thể thích ứng và hòa nhập được với thực tiễn xã hội và cuộc sống cộng đồng, điều mà dư luận xã hội còn nhiều băn khoăn, bức xúc đối với giáo dục hiện nay.
CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Khái niệm
Ưu điểm, hạn chế
Các kĩ năng cần có
Qui trình dạy học
Lập kế hoạch
Thực hành
Kế hoạch nhân rộng
Hoạt động 1:
Các khái niệm liên quan DHDTGQVĐ
(Problem based learning – gọi tắt PBL)
- Thế nào là vấn đề?
- Thế nào là tình huống?
- Thế nào là tình huống có vấn đề?
- Thế nào là dạy học nêu vấn đề?
- Thế nào là dạy học dựa trên giải quyết vấn đề?
- Đặc điểm của dạy học dựa trên giải quyết vấn đề?
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
VẤN ĐỀ
TÌNH HUỐNG
TÌNH HUỐNG
CÓ VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
NÊU VẤN ĐỀ
DẠY HỌC
DỰA TRÊN
GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ
“Điều cần được xem xét,
nghiên cứu, giải quyết”
“Câu hỏi hay một điều gì đó chứa đựng sự nghi ngờ, không chắc chắn, khó khăn được đưa ra để thảo luận hay tìm kiếm giải pháp”
“Sự diễn biến của tình hình (tổng thể những sự kiện, hiện tượng có quan hệ với nhau, diễn ra trong một không gian, thời gian nào đó, cho thấy một tình trạng hoặc xu thế phát triển của sự vật), về mặt cần phải đối phó”
“Là tình huống mà trong mối quan hệ với chủ thể hành động, nảy sinh mâu thuẫn giữa một bên chủ thể có nhu cầu giải quyết tình huống đó với một bên những tri thức, kỹ năng và phương pháp hiện có của chủ thể chưa đủ để giải quyết.”
“Là toàn bộ những hoạt động như tổ chức tình huống có vấn đề, biểu đạt vấn đề và chỉ ra cho HS sự giúp đỡ cần thiết khi giải quyết vấn đề, kiểm tra cách giải quyết đó và cuối cùng chỉ đạo quá trình hệ thống hóa kiến thức và củng cố kiến thức thu được.”
“Là dạy học dựa trên giải quyết vấn đề thực tiễn có liên quan đến người học và thuộc phạm vi nội dung học tập đã được qui định trong “chuẩn kiến thức”
THỰC TIỄN
DẠY HỌC DTGQVĐ
NỘI DUNG MÔN HỌC
HAY LIÊN MÔN
VẤN ĐỀ
Khởi
đầu
Vận
dụng
Khởi
đầu
KK
TÌM HIỂU
G.Q
GIÁ TRỊ CỦA PBL
Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Gắn nội dung môn học với thực tiễn.
Kích thích hứng thú học tập của học sinh.
Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh.
Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định.
Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống.
Phân biệt sự khác nhau giữa:
Dạy học nêu vấn đề
và
Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề?
Phân biệt hai phương pháp dạy học
Dạy học
nêu vấn đề
Vấn đề được
xây dựng
theo nội dung
tài liệu học trong
chương trình.
Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
Vấn đề thực tiễn
có liên quan đến
người học
nhưng đảm bảo theo
“chuẩn kiến thức,
kỹ năng”.
Phân biệt hai phương pháp dạy học
Dạy học
nêu vấn đề
- Vấn đề nằm trong
bài học.
Vận dụng kiến thức
trong bài học để
giải quyết.
Vấn đề có thể nêu
trước, trong và sau
khi tìm hiểu bài học.
Dạy học dựa trên
giải quyết vấn đề
- Vấn đề nằm trong
thực tiễn đời sống có
liên quan đến bài học
- Vận dụng kiến thức
trong bài học và
vốn sống thực tế
để giải quyết.
Vấn đề nêu ngay
từ đầu tiết học/đầu
hoạt động.
Ví dụ: Dạy học nêu vấn đề
Nghiền lá rau muống, chiết lấy dung dịch màu xanh cho vào ống nghiệm, không sử dụng hóa chất, làm thế nào để dung dịch chuyển sang màu nâu?
Ví dụ: Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
1. Trong bửa cơm gia đình, mọi người đều thích món rau muống luộc nên chị em thường làm món này. Nhưng sau mỗi lần chị em luộc rau đều bị mẹ mắng vì rau luôn bị bầm và không giữ được màu xanh tươi. Em có cách nào giúp chị em luộc rau cho xanh hơn không?
2. Ở nhà mẹ thường làm món “rau muống xào tỏi”, vẫn có màu xanh, ăn ngon nhưng không được giòn. Một hôm, đi ăn nhà hàng, cũng món ấy nhưng rau xanh và ăn rất giòn, ngon. Em làm sao giúp mẹ làm món ăn này như nhà hàng đã làm?
ƯU ĐIỂM CỦA PBL
1. Thuộc nhóm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm
2. Gắn nội dung môn học với thực tiễn
3. Kích thích hứng thú học tập của học sinh
4. Rèn luyện khả năng tự định hướng, tự học cho học sinh
5. Phát triển tư duy phê phán, kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định
6. Thúc đẩy làm việc hợp tác, phát triển kỹ năng sống
HS: - Có thể không làm đúng những điều GV muốn (tinh thần, thái độ, phương pháp làm việc,…) -> Quản lý, giúp đỡ, thuyết phục.
- Không đủ khả năng khám phá hết yêu cầu của bài học/hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hoặc đi sai hướng giải quyết vấn đề -> Không cầu toàn, theo dõi, chấn chỉnh kịp thời.
GV: - Khó khăn khi chọn vấn đề phù hợp -> Đối chiếu nội dung, yêu cầu bài học với thực tế; cách xây dựng tình huống có vấn đề.
- Tốn thời gian để lập kế hoạch và thực hiện dạy học dựa trên giải quyết vấn đề -> Chú ý quy trình thực hiện.
HẠN CHẾ và HƯỚNG KHẮC PHỤC
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
MẪU 1 (Phải xác định đúng v.đ)
Năm em lớp 9 quyết định tổ chức một buổi liên hoan, mỗi người đóng góp 100.000 đồng. Họ đưa 500.000 đồng cho mẹ một em đi chợ mua thức ăn. Bà mẹ mua hết 430.000 đồng. Còn lại 70.000 đồng bà trả lại cho mỗi em 10.000 đồng, giữ lại 20.000 đồng (vì lẻ không chia được).
Từ trên, ta có thể tính như sau:
5 em x 90.000 đ = 450.000 đ
và 450.000 đ + 20.000 đ = 470.000 đ
Vậy thì, so với 500.000 đồng, 30.000 đ còn lại ở đâu?
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
Nam đi mua bánh Pizza nhân ngày sinh nhật em trai. Cửa hàng có 2 loại bánh: bánh nhỏ đường kính 10cm giá 20 ngàn đồng; bánh to đường kính 20cm giá 75 ngàn đồng. Nam băn khoăn: Mua loại nào sẽ rẻ hơn?
MẪU 2 (Phải xác định đúng v.đ)
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
MẪU 3
Miền Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh, mùa hè nóng.
Tại sao?
CÁC TÌNH HUỐNG MẪU
- Miền Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh, mùa hè nóng.Tại sao?
Để trả lời câu hỏi này, thật không đơn giản.
Cần nghiên cứu:
- Khí hậu (vĩ độ địa lí miền Bắc VN so với đường xích đạo, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu lục địa, gió mùa…)
- Chuyển động của quả đất quay quanh mặt trời
Bản đồ
Chuyển động
22 - 12
Đông chí
21 - 3
Xuân phân
23 - 9
Thu phân
22 - 6 Hạ chí
nhận nhiều nhiệt và ánh sáng
MÙA NÓNG
nhận ít nhiệt và ánh sáng
MÙA LẠNH
Nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau
Chuyển tiếp giữa các mùa nóng, lạnh
Hỏi ? Vào các ngày nào trong năm, TĐ hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía MT như nhau ? Lúc đó là mùa gì ? Tại sao ?
Hỏi ? Tại sao việc hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chếch xa và ngả về phía MT lại làm sinh ra hiện tượng các mùa ?
* Hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chếch xa và ngả về phía MT làm sinh ra hiện tượng các mùa.
1. Khái niệm vấn đề:
2. Các mức độ thể hiện của vấn đề:
Vấn đề được thể hiện ở những mức độ nào?
HĐ 3: CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT CỦA PBL
A. VẤN ĐỀ VÀ KĨ NĂNG PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ: gồm 4 nội dung.
CÁC KĨ NĂNG CẦN THIẾT CỦA PBL
Các mức độ thể hiện của vấn đề:
* Mức độ 1: Vận dụng (Đơn giản)
* Mức độ 2: Câu chuyện thực tế (Cao hơn)
* Mức độ 3: Tình huống thực tế (Cao nhất, đây là vấn đề của PBL)
VÍ DỤ VỀ 3 MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ
Bài: TỰ CHỦ - môn GDCD lớp 9
Nội dung kiến thức của bài này:
1. Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
2. Tự chủ là một đức tính quý giá, giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa. Tự chủ giúp ta vượt qua mọi khó khăn thử thách, cám dỗ.
3. Cần rèn luyện tính tự chủ: tập suy nghĩ kĩ trước khi hành động. Sau đó phải tự kiểm điểm xem những hành động của mình là đúng hay sai.
VÍ DỤ VỀ 3 MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ
Mức độ 1: Vận dụng
Khi bị kẻ khác rủ rê, lôi kéo làm việc xấu hoặc vi phạm pháp luật, em có theo họ không? Vì sao?
(Làm chủ bản thân)
Mức độ 2: Câu chuyện thực tế
Chủ nhật, Hằng được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo mới đúng mốt, bộ nào Hằng cũng thích. Cô bé đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi mất vui.
Theo em, vì sao vậy?
(Cư xử đúng mức, vượt qua cám dỗ)
VÍ DỤ VỀ 3 MỨC ĐỘ CỦA VẤN ĐỀ
Mức độ 3: Tình huống thực tế
Nam là con út trong một gia đình khá giả và được bố mẹ cưng chiều. Những năm đầu của cấp THCS, Nam là học sinh ngoan, học tốt nhưng đến cuối năm học lớp 9, Nam bị bạn bè xấu rủ rê bỏ học, đi chơi game, hút thuốc lá... Đến kì thi vào lớp 10, do bỏ học nhiều ngày và không ôn bài trước khi thi, Nam phải tìm cách quay cóp tài liệu và bị lập biên bản đình chỉ thi. Đang lúc buồn chán, tuyệt vọng, có người đến rủ Nam đi hút thử cần sa để quên sự đời. Nam nghe theo và cứ thế, một lần, hai lần… Nam đã bị nghiện. Để có tiền hút, chích, Nam tham gia vào một vụ trấn lột người đi đường và bị bắt.
Theo em, Nam đã sai ở những điểm nào? Vì sao Nam làm sai như vậy? Nếu em là thành viên của một tổ chức xã hội, em sẽ nói với Nam những gì để bạn ấy ăn năn hối cải?
(Rèn luyện tự chủ, suy nghĩ trước hành động)
a. Nội dung:
Về mặt nội dung, một vấn đề “tốt” phải đáp ứng các yêu cầu:
1. Tồn tại mâu thuẫn, kiến thức đã có không đủ để giải quyết.
2. Có cơ sở từ nội dung học tập.
3. Liên quan tới thực tiễn.
4. Giúp phát triển kỹ năng tư duy ở mức cao.
5. Thu hút sự quan tâm, hứng thú từ người học.
6. Khuyến khích hợp tác để giải quyết vấn đề.
3. Yêu cầu của vấn đề sử dụng trong dạy học:
b. Hình thức:
Về mặt hình thức, vấn đề thường là:
1. Chuyển hóa các bài tập thành tình huống trong thực tiễn và được thể hiện thông qua câu chuyện.
2. Câu chuyện ngắn gọn; đảm bảo đầy đủ các yếu tố để HS thực hiện và phải dễ hiểu, dễ nhớ, lôi cuốn.
Có 3 cách để xác định (phát hiện) vấn đề:
1. Từ nguyên lý, khái niệm xây dựng bài toán.
2. Tìm kiếm sự tồn tại của nguyên lí, khái niệm trong thực tiễn.
3. Khai thác các yếu tố trái ngược, gồm khai thác các mối quan hệ:
- Giữa lí thuyết và thực tiễn.
- Giữa tưởng tượng, suy đoán dựa trên kinh nghiệm và thực tiễn.
- Giữa lí thuyết và công nghệ.
4. Phương pháp xác định vấn đề:
B. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phân tích
vấn đề
Lựa chọn
giải pháp
Thực thi
giải pháp
Đánh giá
giải pháp
Các bước giải quyết vấn đề:
- Trong từng bước, có: mục đích, nội dung cụ thể. Riêng bước “Phân tích vấn đề” và “Lựa chọn giải pháp” còn có việc xác định các kĩ năng cần thiết, như: KN lập sơ đồ tư duy, KN nhận biết giả thiết – kết luận, KN tư duy hệ thống, KN sử dụng “khung lôgic”…
1
Kĩ năng
lập sơ đồ
tư duy
2
Kĩ năng
nhận biết giả thiết
- kết luận
3
Kĩ năng
tư duy
hệ thống
4
Kĩ năng
sử dụng
cây vấn đề
5
Kĩ năng
sử dụng
“khung logic”
C. CÁC KĨ NĂNG KHÁC
1
KN lập sơ đồ
tư duy, dùng trong
các tình huống:
Lên kế hoạch cho một buổi thuyết trình, báo cáo
Đưa ra những ý tưởng sáng tạo nổi bật
Phát triển khả năng thuyết phục, đàm phán
Ghi
nhớ
mọi
việc
Lên kế hoạch cho những
mục tiêu cá nhân
Đạt được sự chủ động
trong cuộc sống
Kỹ năng lập sơ đồ tư duy
2
KN nhận
biết
giả thiết
kết luận,
gồm 2
thao tác
1. Nhận biết giả thiết:
Tìm và liệt kê những điều đã biết, những manh mối được cho biết trước của vấn đề.
2. Nhận biết kết luận:
Tìm câu hỏi/mâu thuẫn lớn nhất, khái quát nhất của vấn đề.
Chia câu hỏi lớn thành các câu hỏi nhỏ.
Kỹ năng nhận biết GT, KL
3: Kỹ năng tư duy hệ thống
Kết quả
tương lai
Hậu
quả
Mâu
thuẫn
Nguyên
nhân
Giải pháp
4: Kỹ năng sử dụng cây vấn đề
Hậu quả
Vấn đề
trung tâm
Nguyên nhân
sâu xa
Rễ
Rễ
Rễ
Gốc
Thân
Tán lá
Tán lá
Tán lá
Cây tu duy
5: Kỹ năng sử dụng“khung lôgic”
QUY TRÌNH PBL
2.Xác định và tìm hiểu vấn đề
6.Tự tìm hiểu KT liên quan
9.Giải quyết vấn đề
13.Trình bày kết quả
1.GT tình huống chứa đựng vấn đề
3.Đặt câu hỏi
8.Đề xuất ý tưởng, giả thuyết
4.Xác định KT cần cho GQVĐ
12.Liệt kê KT chưa biết
14.Định hướng nguồn thông tin
5.Tự nghiên cứu
15.HTH kiến thức mới
16. Viết báo cáo kết luận, tạo SP
17.Thể chế hóa KT học được
7.Yếu tố đã biết
11.Yếu tố chưa biết
10.Kiểm nghiệm YT, GT
QUY TRÌNH PBL
Minh hoạ thêm
Mô hình CÂY TƯ DUY
về môn GDCD
QUY TRÌNH PBL
Hoạt động 5: Bốn mức độ
dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
Bốn mức độ vận dụng
a/ Bản chất của mức độ áp dụng trong các mức độ khác nhau của DHDTGQVĐ, là: tỉ lệ nội dung mà người học tham gia vào công việc cơ bản của DHDTGQVĐ, HS tham gia càng nhiều thì mức độ càng được xếp cao.
b/ Cơ sở phân chia các mức độ khác nhau của DHDTGQVĐ, là: dựa trên người (hoặc GV/ HS) thực hiện 5 nội dung cơ bản, gồm: đặt vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, giải quyết vấn đề và kết luận.
c/ Căn cứ để lựa chọn mức độ khác nhau của DHDTGQVĐ, là: mục tiêu dạy học của môn học; điều kiện dạy học cụ thể; sự hiểu biết và thành thạo của GV về DHDTGQVĐ; sự làm quen các mức độ DHDTGQVĐ, trình độ và năng lực của HS.
Hoạt động 6: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG PBL
a/ Một số KT, KN cơ bản về DHDTGQVĐ, bao gồm:
Các khái niệm: Vấn đề, tình huống, TH có VĐ, dạy học nêu VĐ, dạy học DTGQVĐ.
Các mức độ áp dụng của DHDTGQVĐ: 4 mức độ (mức 1 = GV: 4/ 5 nd, HS: 1 nd; mức 2 = GV: 2.5/ 5 nd, HS: 2.5 nd; mức 3 = GV: <2>3 nd; mức 4 = GV: <1>4 nd)
Các KN cần thiết: Sử dụng bản đồ tư duy, nhận biết giả thiết – kết luận, tư duy hệ thống, cây vấn đề…
Qui trình dạy học: Có 4 giai đoạn (X.định & tìm hiểu VĐ; Tự t. hiểu các KT liên quan; GQVĐ; Tình bày k.quả) với 13 việc làm cụ thể.
Hoạt động 6: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG PBL
b/ Những nội dung chính trong việc lập KH DHDTGQVĐ:
Cơ sở của việc lập KH, gồm 6 bước: lựa chọn chủ đề, xác định mục tiêu, đặt câu hỏi nghiên cứu, đưa luận điểm/ giả thuyết, nêu luận cứ, lựa chọn p. pháp).
Cách tiếp cận lập KH DHDTGQVĐ: có 3 cách:
1. Theo lôgic của tiến trình nghiên cứu GQVĐ: có 5 bước.
2. Theo trình tự tổ chức dạy học: có 4 bước.
3. Theo cách rút gọn: có 3 bước.
Lập KH: Chú trọng đến:
+ Ý tưởng: Dựa vào CT và ND dạy học để lập KH.
+ Nội dung: Áp dụng 3 bước: ĐVĐ – GQVĐ – KL.
Hoạt động 6: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG PBL
c/ Những suy nghĩ về KH DHDTGQVĐ:
Khó/ Dễ; Các rào cản/ Thuận lợi; Chưa tương thích/ Phù hợp...
d/ Lập kế hoạch DHDTGQVĐ: Chuyển sang 1 hoạt động độc lập kế tiếp.
Add your company slogan
Buổi tập huấn đến đây kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn các thầy,cô đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)