Tập huấn chuẩn kiến thức THCS-2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Tập huấn chuẩn kiến thức THCS-2010 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC,
KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
PHẦN THỨ NHẤT
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Sau khi tập huấn. Học viên sẽ đạt được:
Về kiến thức:
- Hiểu được cách khai thác và cách thức đạt được mục tiêu trong dạy học theo chuẩn KT-KN thông qua các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực.
- Nắm được cách thức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học Ngữ văn THCS.
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Sau khi tập huấn. Học viên sẽ đạt được:
Về kĩ năng:
- Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN cho từng bài, từng chủ đề, nhóm chủ đề.
- Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy môn Ngữ văn ở THCS.
- Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn Ngữ văn.
I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Sau khi tập huấn. Học viên sẽ đạt được:
Về thái độ :
- Thống nhất trong dạy học và trong chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giờ học và kết quả học tập của học sinh.
- Có ý thức đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN
II. NÔI DUNG TẬP HUẤN
Giới thiệu nội dung chuẩn KT-KN môn học Ngữ văn.
Hướng dẫn tổ chức dạy theo chuẩn KT-KN môn Ngữ văn
qua áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực.
Hướng dẫn tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN.
Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn tại các địa phương.
Phương pháp tập huấn :
KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ
NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ
THÔNG.
I. LÝ DO BIÊN SOẠN
1. Quy định hoặc định hướng thật cụ thể phạm vi kiến thức, kĩ năng, những yêu cầu cần đạt tối thiểu của mỗi bài học cho mọi học sinh ở mọi vùng miền trên phạm vi cả nước.
I. LÝ DO BIÊN SOẠN
Xuất phát từ thực tiễn dạy học ở các địa phương nhiều năm qua:
GV còn thụ động trong việc xác định mục tiêu bài học, chưa có khả năng xác định được chuẩn
KT-KN tối thiểu dẫn đến việc dạy học dưới chuẩn, vượt chuẩn cho các em HS có trình độ khác nhau.
HS thiếu kiến thức, không được trang bị những KT-KN
tối thiểu, lại có HS bị nhồi nhét, quá tải trong học tập.
Vì vậy, với tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn
KT-KN, GV sẽ có điều kiện để dạy học đúng hơn, sát hơn, linh hoạt hơn và phù hợp với đối tượng HS của mình.
I. LÝ DO BIÊN SOẠN
3.Công tác chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học văn của HS:
Thiếu sự thống nhất, dẫn đến tình trạng đánh giá không chuẩn, không nhất quán ngay tại một trường, một địa phương.
Giữa các địa phương, có sự vênh lệch.
Việc biên soạn tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN giúp các cơ quan quản lý giáo dục đánh giá việc giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS sát hơn, đúng hơn, tránh tình trạng không thống nhất giữa dạy học và kiểm tra đánh giá.
I. LÝ DO BIÊN SOẠN
4. Cởi trói cho GV khỏi những ràng buộc cứng nhắc của dạy học truyền thống trong đó có việc hoàn toàn phụ thuộc vào SGK. GV, HS có thể sử dụng những nguồn tài liệu khác phục vụ cho việc giảng dạy, thậm chí có những bài học không cần đến SGK miễn là không đi chệch ra ngoài chương trình môn học và vẫn đạt được chuẩn KT-KN mà CT yêu cầu.
Đó cũng là lý do ra đời của tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN, nhằm góp phần đưa giáo dục phổ thông ở nước ta theo kịp các xu thế dạy học tiên tiến trên thế giới.
II. MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN
Giúp GV xác định đúng chuẩn KT-KN tối thiểu trong quá trình dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Góp phần khắc phục tình trạng chưa đạt chuẩn hoặc quá tải ở HS.
- Tạo khung pháp lý cho GV và các nhà quản lý chuyên môn trong việc thống nhất về nội dung
KT-KN ở từng bài học, chủ đề, nhóm chủ đề; lấy đó làm căn cứ khoa học cho việc dạy học và chỉ đạo dạy học, cho việc kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS.
III. CẤU TRÚC
Ngoài lời giới thiệu và phụ lục, tài liệu được cấu trúc làm ba phần :
Những vấn đề chung.
Tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN thông qua các kỹ thuật dạy học tích cực.
Hướng dẫn tập huấn việc thực hiện theo chuẩn KT-KN tại các địa phương.
IV. YÊU CẦU TRONG CÁCH SỬ DỤNG
Sử dụng tài liệu một cách khoa học :
- Phải hiểu được cấu trúc của tài liệu;
- Nghiên cứu kĩ, đầy đủ các nội dung được đề cập
trong tài liệu;
Thực hiện các nhiệm vụ theo các hoạt động mà tài
liệu đưa ra;
Thường xuyên kết hợp với các tài liệu khác đi kèm
như: CT GDPT môn Ngữ văn, SGK, SGV.
1.3. Giới thiệu tổng quan một số khái niệm
I- Giới thiệu về chuẩn.
1. Khái niệm
Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động công việc, sản phẩm của một lĩnh vực nào đó.
2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn.
- Có tính khách quan, không lệ thuộc vào thái độ chủ quan của người sử dụng chuẩn.
- Ổn định về phạm vi lẫn thời gian áp dụng.
- Đảm bảo tính khả thi.
- Đảm bảo tính cụ thể, tường minh.
Không mâu thuẫn với các chuẩn khác.
3. Chuẩn kiến thức kỹ năng của CTGDPT.
3.1. Chuẩn KT- KN chương trình môn học:
- Đó là các yêu cầu cơ bản tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức. (Mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, modun).
- Chuẩn KT-KN của một đơn vị kiến thức là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt được.
3.2. Các mức độ về kiến thức kỹ năng
a). Các mức độ về kiến thức.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Phân tích
Đánh giá
Sáng tạo
Là sự nhớ lại các dữ liệu thông tin đã có trước đây, có thể nhận biết thông tin, nhắc lại dữ liệu từ các sự kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp.
Nhận biết
Là khả năng nắm được và hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật, giải thích, chứng minh được.
Thông hiểu
Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra.
Vận dụng
Là khả năng phân chia một thông tin ra các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối quan hệ giữa
chúng.
Phân tích
Là khả năng xác định các giá trị thông tin: bình xét, nhận định, xác định được giá trị của mọt tư tưởng, một nội dung…
Đánh giá
Là khả năng tổng hợp, sắp xếp lại các thông tin, khai thác bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập ra mẫu mới.
Sáng tạo
Có 3 mức độ:
- Thực hiện đựơc
Thực hiện thành thạo
Thực hiện sáng tạo
(chương trình GDPT chú trọng 2 mức độ đầu, mức độ sau phát huy năng khiếu và sở trường của học sinh).
b). Các mức độ về kỹ năng.
II- Giới thiệu về phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học.
1. Phương pháp dạy học.
Là những hình thức và cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt được mục đích dạy học.
2. Kỹ thuật dạy học.
Là những động tác, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ, cụ thể nhằm thực hiện tốt quá trình dạy học.
II- Giới thiệu về phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học.
TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC
KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT
DẠY HỌC TÍCH CỰC.
PHẦN THỨ HAI
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN
NỘI DUNG 1
I- QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC.
Dạy học thay vì lấy dạy làm trung tâm sang lấy học làm trung tâm. Trong phưong pháp tổ chức, nguời học - đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học- đựoc cuốn hút vào hoạt động học tập do giáo viên chỉ đạo thông qua đó tự khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu tri thức mà giáo viên sắp đặt.
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA
DẠY VÀ HỌC THỤ ĐỘNG
VÀ
DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC .
Đâu là sự khác biệt ?
Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt
Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động của người học
Người dạy ↔Người học ↔Người học
Học tập ở mức độ sâu
II- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP,
KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ.
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời Học sinh lĩnh hội nội dung bài học
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.1 Phương pháp vấn đáp.
a. Cách thức
b. Các cách vấn đáp
Vấn đáp tái hiện.
Vấn đáp giải thích minh hoạ.
Vấn đáp tìm tòi.
Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết hoặc tái hiện lại nọi dung miêu tả, sự kiện trong bài học.
Vấn đáp tái hiện không được xem là phương pháp có giá trị sư phạm cao bởi nó hướng tới tư duy bậc thấp.
1.1 Phương pháp vấn đáp.
- Vấn đáp tái hiện:
1.1 Phương pháp vấn đáp.
Vấn đáp tái hiện:
Ví dụ 1: Khi giảng Cô bé bán diêm, GV có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả An-đéc-xen bằng PP vấn đáp tái hiện:
1.1 Phương pháp vấn đáp.
Vấn đáp tái hiện:
Ví dụ 2: Sử dụng PP vấn đáp tái hiện đẻ xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập về văn miêu tả::
Giáo viên đưa ra các câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích, chứng minh làm sáng rõ một nội dung nào đó.
1.1 Phương pháp vấn đáp.
- Vấn đáp giải thích - - minh hoạ
1.1 Phương pháp vấn đáp.
Vấn đáp giải thích - minh hoạ
Ví dụ: Để giúp HS thấy được đặc điểm của thơ Tản Đà qua tác phẩm Muốn làm thằng Cuội, giáo viên nêu câu hỏi thảo luận nhóm.
GV dùng hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng HS từng bước phát hiện ra sự việc, tính quy luạt của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết của HS.
1.1 Phương pháp vấn đáp.
- Vấn đáp tìm tòi:
1.1 Phương pháp vấn đáp.
Vấn đáp tìm tòi
Ví dụ: GV tổ chức khám phá miêu tả về nghệ thuật miêu tả độc đáo của Nguyễn Tuân qua văn bản Cô Tô.
“Tư duy luôn luôn bắt đầu từ một vấn đề” (X.L.Rubinxtên)
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.2 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Dạy học nêu vấn đề: Xác định được “vấn đề” xây dựng tình huống có vấn đề (tình huống chứa đựng mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết).
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.2 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Để thấy đựoc tài năng sử dụng ngôn ngữ của thi hào dân tộc Nguyễn Du trong việc bộc lộ tâm trạng, có giáo viên đã sử dụng PP nêu và giải quyết vấn đề như sau:
Tả chị em Thuý Kiều, trước đó Nguyễn Du viết: “Một nền Đồng Tước khoá xuân hai Kiều”. Miêu tả hoàn cảnh Kiều ở lầu Ngưng Bích, nhà thơ lại viết: “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân”. Từ “Khoá xuân” ở hai câu thơ có sắc thái ý nghĩa khác nhau như thế nào?
HS đứng trước tình huống có vấn đề: Một cụm từ nhưng khi giải quyết ở những hoàn cảnh khác nhau thì mang ý nghĩa khác nhau.
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.2 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
1.3 Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho HS thực hành một số cách ứng xử nào đó trong một số tình huống giả định.
1. Phương pháp dạy học tích cực.
- Trình bày kiểu nêu vấn đề.
- Trình bày kiểu thuật truyện.
- Trình bày kiểu mô tả phân tích.
- Trình bày kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết.
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.4 Phương pháp thuyết trình.
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.4 Phương pháp thuyết trình.
- Trình bày kiểu nêu vấn đề.
Trong quá trình trình bày bài giảng, giáo viên có thể diễn đạt vấn đề dưới dạng nghi vấn, gợi mở để gây tình huống lôi cuốn sự chú ý của HS.
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.4 Phương pháp thuyết trình.
Trình bày kiểu thuật chuyện:
Thuyết trình gắn với kể chuyện, gắn với việc tái thuật các sự kiện kinh tế, xã hội, phim ảnh…làm tư liệu để phân tích, minh hoạ, khái quát và rút ra nhận xét, kêt luận nhằm khắc sâu nội dung kiến thức bài học.
Ví dụ: Sử dụng thuyết trình thuật chuyện để tái hiện lại hoàn cảnh ra đời của tác phẩm theo lời kể của tác của Minh Huệ về bài thơ Đêm nay Bác không ngủ hoặc Phạm Tiến Duật với bài thơ Đồng chí.
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.4 Phương pháp thuyết trình.
Trình bày kiểu mô tả phân tích: GV có thể sử dụng sơ đồ, công thức, biểu mẫu để mô tả phân tích để chỉ ra đặc điểm của từng nội dung trên cơ sở đó đưa ra những chứng cứ lập luận chặt chẽ làm rõ bản chất của vấn đề.
Ví dụ: Một giáo viên đã thuyết trình kiểu mô tả phân tích nhằm khắc sâu ý nghĩa nhân văn mà nhà văn thể hiện trong tác phẩm Cô bé bán diêm như sau:
Trỗi dậy mãnh liệt trong em ứoc mơ, niềm khao khát gặp bà, níu giữ bà, hay có thể hiểu rộng hơn là được sống trong tình yêu thương. Những mộng ước đẹp trong cảnh khốn cùng của cố bé khiến ta day dứt, xót xa cho số phận của em cũng như bao trẻ em khác sống trong sự băng giá, lạnh lùng, thờ ơ của xã hội. Qua câu chuyện. An-Đéc-xen đã giúp người đọc nhận ra rằng cuộc sống có thể có nhiều thứ, có thể thiếu nhiều thứ song điều cần thiết nhất đối với mỗi cong người là tình yêu thương của người thân, của đồng loại. Nhà văn đã thắp lên ngọn lửa tình yêu thương tròng trái tim ngưòi đọc, tài năng của người nghệ sĩ có cội rễ từ tấm lòng nhân ái.
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.4 Phương pháp thuyết trình.
Trình bày kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết: đòi hỏi HS phải lựa chọn quan điểm đúng sai, có lập luận vững chức về sự lựa chọn của mình. Biết cách phê phán, bác bỏ một cách chính xác, khách quan những quan điểm không đúng đắn, chỉ ra tính không khoa học và nguyên nhân của nó
Ví dụ: Để chỉ ra sự cần thiết của các yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự, GV có thể cho HS đối chiếu hai văn bản:
- Văn bản có các chi tiết miêu tả nội tâm nhân vật và các văn bản ấy đã đuợc lược bớt các yếu tố miêu tả nội tâm. Giả thuyết đặt ra là nếu không có các chi tiết miêu tả nội tâm thì việc kể chuyện có gì khác so với văn bản đối chiếu? (Trích một đoạn trong văn bản Lão Hạc của Nam Cao làm ví dụ)?
- Hoạt động cảm nhận ban đầu.
- Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật.
- Tái hiện hình tượng
- Phân tích, cắt nghĩa và khát quát hóa các chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm
- Tự bộc lộ, tự nhận thức
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.5 Tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn.
Tiếp theo : Phần 2 | Một số kỹ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.5 Tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn.
Hoạt động cảm nhận ban đầu:
GV tạo tâm thế tiếp nhận, thu hút sự chú ý của các em đối với bài học, gây hứng thú tiếp nhận tác phẩm văn học (Lời mở bài, lời dẫn vào bài mới)
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.5 Tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn.
Hoạt động Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật.
Đây là giai đoạn đầu của quá trình cảm htụ tác phẩm giúp HS cảm nhận tác phẩm ở mức độ chỉnh thể, buớc đầu hình dung được cuộc sống mà nhà văn đã miêu tả trong tác phẩm và giọng điệu của người nghệ sĩ.
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.5 Tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn.
Ví dụ 1: Tổ chức tri giác ngôn nghữ nghệ thuật cho văn bản Cô bé bán diêm qua việc GV tổ chức HS đọc văn bản, và xác định bố cục của văn bản:
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.5 Tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn.
Ví dụ 2: Để giúp HS nhận ra giọng điều của văn bản Cô Tô GV có thể định hướng cho HS hoạt động tri giác ngôn ngữ nghệ thuật như sau:
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.5 Tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn.
- Hoạt động tái hiện hình tượng:
Kích hoạt trí tưởng tưởng của học sinh, giúp HS nhìn ra bức tranh thiên nhiên và đời sống con người mà nhà văn đã khắc hoạ.
Ví dụ: Để xâu chuỗi lại hệ thống kiến thức sau khi được hướng dãn tiếp nhận tác phẩm Sang thu, GV tổ chức để HS tái hiện lại nội dung, nghệ thuật của bài thơ vào sơ đồ. Dưới đây là sơ đồ đã hoàn thành đúng yêu cầu:
KHỔ I
KHỔ II
KHỔ III
Tín hiệu thu về
(Thấp, hẹp, gần)
Ngỡ ngàng
(bất giác)
Đất trời sang thu
(Cao, rộng, xa)
Ngắm nhìn
(tri giác)
Đổi thay sâu kín
(ngoài vào trong)
Trầm ngâm
(suy ngẫm)
SANG THU
(Cảnh vật thiên nhiên lúc giao mùa)
Nghệ thuật
Nhân hoá, ẩn dụ kết hợp đối…
Từ ngữ giàu sức gợi, hình ảnh giàu tính tượng trưng.
CẢNH
(THIÊN NHIÊN)
TÌNH
(CẢM NGHĨ)
1. Phương pháp dạy học tích cực.
1.5 Tổ chức học sinh hoạt động tiếp nhận tác phẩm trong giờ đọc văn.
- Hoạt động phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá các chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm:
Đó là những công việc mang tính chất đặc thù của tiếp nhận văn học nghệ thuật, đòi hỏi HS học sâu. Chú ý nhất là trình độ HS, tránh quá tải trong giờ học.
Hoạt động tự bộc lộ nhận thức của HS:
Đó là sự thể hiện dưới nhiều hình thưc khác nhau những rung động, thái độ, tình cảm của HS trước những sự kiện, những số phận mà nhà văn xây dựng trong tác phẩm. Tự bộc lộ khác với áp đặt tình cảm cho HS. Tự bộc lộ làm cho giờ học văn dân chủ, thân thiện tạo sự tương tác nhiều chiều.
- Nêu câu hỏi, vấn đề cần được tìm hiểu.
- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu.
- Phân loại ý kiến.
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.1 Kỹ thuật động não.
Là một phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu và học thoải mái.
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.2 Học theo góc.
- Lựa chọn nội dung bài học phù hợp
- Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc
Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…)
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.2 Học theo góc
Bước 1|
Các bước dạy:
Giới thiệu bài học và các góc học tập
HS được lựa chọn góc theo sở thích
HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (VD 10 – 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâu
- Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt)
Bước 2 |
Tổ chức hoạt động học tập theo góc:
Chuẩn bị:
4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.2 Học theo góc
Ví dụ:
Áp dụng | Áp dụng
Làm thí nghiệm | Trải nghiệm
Xem băng | Quan Sát
Đọc sách | Phân tích
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.3 Kỹ thuật các mảnh ghép.
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.3 Kỹ thuật các mảnh ghép.
Vòng 1
Vòng 2
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
Chủ đề: Câu tiếng Việt
* Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa
* Vòng 2:
Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích VD minh hoạ
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.3 Kỹ thuật các mảnh ghép
Ví dụ:
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người, …
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1 người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3 …)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau
Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết
Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2
Cách tiến hành kỹ thuật
các mảnh ghép
Vòng 1
Vòng 2
Thành viên và
nhiệm vụ của từng thành viên
Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.4 Kỹ thuật “khăn phủ bàn”.
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.4 Kỹ thuật “khăn phủ bàn”.
1
2
4
3
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Ý kiến chung của
cả nhóm về chủ đề
Hoạt động theo nhóm
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
Khi mọi người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lời
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn phủ bàn
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.4 Kỹ thuật “khăn phủ bàn”.
Cách tiến hành:
Thực hành trải nghiệm áp dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn”:
“Theo bạn, vì sao phải áp dụng dạy và học tích cực?”
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.4 Kỹ thuật “khăn phủ bàn”.
Hoạt động:
Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều đã học được sau khi học.
Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng thời GV biết được kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả.
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.5. Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
Sơ đồ KWL |
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.5. Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
Sơ đồ KWL |
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…
Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề (K)
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề (W)
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được (L)
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.5. Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
Sơ đồ KWL |
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.5. Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy |
Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức và phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não một cách dễ dàng, đồng thời là phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.5. Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy |
Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.
Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan.
Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.5. Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy |
Cách tiến hành :
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.5. Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy |
Ví dụ :
Thiết kế trích đoạn kế hoạch DH áp dụng một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác và trình bày kết quả.
2. Một số kỹ thuật dạy học.
2.5. Học theo sơ đồ KWL và sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy |
Thực hành:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)