Tập huấn biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn Nữ văn THCS ( Tiếp theo )

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Tập huấn biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn Nữ văn THCS ( Tiếp theo ) thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:


TẬP HUẤN
BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN
SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
Tháng 3 . 2011
www.themegallery.com
NỘI DUNG TẬP HUẤN
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NGỮ VĂN
A
B
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
www.themegallery.com
NỘI DUNG TẬP HUẤN
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ, KIỂM TRA NGỮ VĂN
A
I
www.themegallery.com

I. Quan niệm về
kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra là thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống về kết quả thực hiện mục tiêu dạy học
Đánh giá là xác định mức độ đạt được về thực hiện mục tiêu dạy học
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
www.themegallery.com
ĐỊNH HƯỚNG
II. Các tiêu chí của
kiểm tra, đánh giá

- Đảm bảo tính toàn diện
- Đảm bảo độ tin cậy
- Đảm bảo tính khả thi
- Đảm bảo yêu cầu phân hoá
- Đảm bảo công bằng, hiệu quả
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
6
Có sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cấp quản lí GD
1
2
Có ý kiến xây dựng của học sinh
3
III. Định hướng chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá
môn Ngữ Văn
Có sự đồng bộ với các khâu liên quan
4
Có sự tương tác với ĐM PPDH
5
Có sự hỗ trợ của đồng nghiệp (khác hoặc cùng bộ môn)
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
Đưa nội dung ĐM KT- ĐG vào các cuộc vận động
6
1
www.themegallery.com
NỘI DUNG TẬP HUẤN
I
B
BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN
www.themegallery.com
I. Một số lưu ý về kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn
Mở rộng phạm vi kiểm tra KT- KN
Tích cực hoá hoạt động học tập qua KT- ĐG
Đổi mới KT- ĐG căn cứ trên ĐM chương trình và SGK
Bám sát mục tiêu môn học và chuẩn KT- KN để
xác định chuẩn đánh giá
Chú trọng tính phân hoá
1
2
3
4
5
Đa dạng hóa hình thức kiểm tra, đánh giá
6
6
5
www.themegallery.com
Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm
Xác định mục đích của đề kiểm tra
Xác định hình thức đề kiểm tra
1
2
4
3
Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra

Thiết lập bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra / Lập ma trận đề
II. Quy trình biên soạn đề kiểm tra
theo chuẩn KT- KN
5
6
Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế
Căn cứ
Yêu cầu của việc kiểm tra


Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình

Thực tế học tập của học sinh

Về thời gian
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra

Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

Đề kiểm tra tự luận;
Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định
Hình thức câu hỏi :
+ câu hỏi có nhiều lựa chọn
+ câu hỏi tự luận

Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Chú ý:
- Nghiên cứu kỹ cấp độ tư duy để đáp ứng yêu cầu ma trận
- Cách gọi tên phù hợp mức độ

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Yêu cầu xây dựng câu hỏi
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Lưu ý khi xây dựng câu hỏi

1. Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2.Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3. Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4. Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
5. Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;
6. Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
7. Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
8. Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
9. Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;
10. Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các lỗi thường gặp trong biên soạn đề
câu hỏi nhiều lựa chọn
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các lỗi thường gặp trong biên soạn đề
câu hỏi nhiều lựa chọn

1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;

6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;
7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;
9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
Bước 4 : Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Lưu ý đề tự luận
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

Yêu cầu:
Nội dung: khoa học và chính xác;
Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.

Lưu ý: Không nên: Đáp án quá chi tiết


* Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án)

Đề kiểm tra TNKQ
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.

Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.

* Xây dựng thang điểm:
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm.
Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm.
Cách 2:
Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần.
Phân phối điểm cho mỗi phần: tỷ lệ thuận với thời gian dự kiến.



* Xây dựng thang điểm:


Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các thao tác từ thao tác 3 đến thao tác 7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN
Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

* Xây dựng thang điểm:
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm
phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án.
Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:
xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không?
Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?
Số điểm có thích hợp không?
Thời gian dự kiến có phù hợp không?
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).

4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
CẢM ƠN
SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ THẦY CÔ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)