TAP HUAN 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hoàng |
Ngày 08/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: TAP HUAN 2011 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 4
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
QUA MÔN SINH HỌC THCS
Chương trình Sinh học THCS
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Thực vật
-Các cơ quan
- Vai trò của
thực vật
…
Động vật
- Các ngành
- ĐV và đời
sống con
người
…
Cơ thể
người và
vệ sinh
- Các hệ cơ
quan
- Vệ sinh
cơ quan
…
Di truyền
và biến dị
Sinh vật
và môi
trường
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống qua môn Sinh học
Bước 1: Chia nhóm
Bước 2: Thảo luận nhóm về mục tiêu GD KNS qua môn Sinh học
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày.
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống qua môn Sinh học THCS
Kĩ năng quan sát, nhận xét về các nội dung Sinh học qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tiễn địa phương để từ đó có đựơc kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin Sinh học
Kĩ năng giải quyết vấn đề và xử lý các tình huống liên quan đến nội dung bài học và thực tiễn cuộc sống
Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu thực tiễn
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử hoà nhã với bạn bè, thái độ tự tin, tích cực trong giờ học, có trách nhiệm và có kĩ năng quản lý thời gian, từ đó có kĩ năng tự khẳng định bản thân, nhận biết giá trị bản thân
Kĩ năng phòng tránh thiên tai và các nguy cơ tiềm ẩn trong môi trường sống quanh các em.
Thuận lợi, khó khăn trong việc GD KNS môn Sinh học
Nhóm: Tìm hiểu các thuận lợi trong việc GD KNS qua môn Sinh học THCS.
Nhóm: Tìm hiểu các khó khăn trong việc GD KNS qua môn Sinh học THCS.
(Kĩ thuật khăn trải bàn)
Một số KNS chủ yếu có thể tích hợp qua môn Sinh học:
Hoạt động nhóm: Các bước/giai đoạn thực hiện bài GDKNS
Phân tích bài soạn minh họa, nhận xét: điểm giống, khác với bài soạn truyền thống
Tính khả thi của việc GDKNS trong bài soạn
4 Giai đoạn dạy và học kỹ năng sống
Giai đoạn 1: Khám phá
Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức….sẽ được học
Giúp GV đánh giá/xác định thực trạng (kiến thức, kỹ năng…) của HS trước khi giới thiệu vấn đề mới.
Giai đoạn 2: Kết nối
- Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế)
Giai đoạn 3: Thực hành
Tạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức và kỹ năng mới vào một bối cảnh/hoàn cảnh/điều kiện có ý nghĩa
Định hướng để học sinh thực hành đúng cách
Điều chỉnh những hiểu biết và kỹ năng còn sai lệch
Giai đoạn 4: Vận dụng
- Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các kĩ năng mới học được trong lớp học vào các tình huống/bối cảnh mới (ngoài phạm vi lớp học, các tình huống thực trong cuộc sống trong đó có sự tương tác rộng rãi hơn với bạn bè, gia đình…)
Kết luận:
Bài soạn Sinh học tích hợp GD KNS có cấu trúc tương tự bài soạn truyền thống của môn Sinh học. Tuy nhiên, có một số điểm cần lưu ý, đó là:
+ Chỉ rõ các KNS có thể giáo dục trong bài.
+ Giới thiệu các PP và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài.
+ Các thuật ngữ thông dụng trong bài soạn được thay thế bằng các thuật ngữ như: Khám phá (Khởi động); Kết nối (Dạy bài mới); Thực hành (Củng cố); Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
+ Tạo cơ hội cho HS cho hoạt động thực sự trong quá trình dạy học, tăng cường cho HS học qua hành, qua đó hình thành và phát triển các kỹ năng sống cho các em.
Soạn và giảng thử một bài trong chương trình Sinh học
Chia nhóm theo lớp: 6, 7, 8, 9
Soạn bài
Giảng thử
Góp ý
Tổng kết
Cần thiết phải GD KNS cho HS trung học góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
Môn Sinh học là một trong những môn học có khả năng GD KNS thông qua nội dung và PP/KTDH
GD KNS cần được quan tâm thường xuyên, GV cần tạo môi trường học tập thân thiện và tổ chức những hoạt động học tập thích hợp để GD KNS cho HS
? Theo anh chị có những kĩ năng sống nào mà bài nào cũng có? Nếu có, thì có nên đưa tất cả vào hay chỉ đưa những kĩ năng chủ yếu đặc trưng cho từng bài?
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
QUA MÔN SINH HỌC THCS
Chương trình Sinh học THCS
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Thực vật
-Các cơ quan
- Vai trò của
thực vật
…
Động vật
- Các ngành
- ĐV và đời
sống con
người
…
Cơ thể
người và
vệ sinh
- Các hệ cơ
quan
- Vệ sinh
cơ quan
…
Di truyền
và biến dị
Sinh vật
và môi
trường
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống qua môn Sinh học
Bước 1: Chia nhóm
Bước 2: Thảo luận nhóm về mục tiêu GD KNS qua môn Sinh học
Bước 3: Đại diện nhóm trình bày.
Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống qua môn Sinh học THCS
Kĩ năng quan sát, nhận xét về các nội dung Sinh học qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tiễn địa phương để từ đó có đựơc kĩ năng tự nhận thức
Kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin Sinh học
Kĩ năng giải quyết vấn đề và xử lý các tình huống liên quan đến nội dung bài học và thực tiễn cuộc sống
Kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu thực tiễn
Kĩ năng giao tiếp, ứng xử hoà nhã với bạn bè, thái độ tự tin, tích cực trong giờ học, có trách nhiệm và có kĩ năng quản lý thời gian, từ đó có kĩ năng tự khẳng định bản thân, nhận biết giá trị bản thân
Kĩ năng phòng tránh thiên tai và các nguy cơ tiềm ẩn trong môi trường sống quanh các em.
Thuận lợi, khó khăn trong việc GD KNS môn Sinh học
Nhóm: Tìm hiểu các thuận lợi trong việc GD KNS qua môn Sinh học THCS.
Nhóm: Tìm hiểu các khó khăn trong việc GD KNS qua môn Sinh học THCS.
(Kĩ thuật khăn trải bàn)
Một số KNS chủ yếu có thể tích hợp qua môn Sinh học:
Hoạt động nhóm: Các bước/giai đoạn thực hiện bài GDKNS
Phân tích bài soạn minh họa, nhận xét: điểm giống, khác với bài soạn truyền thống
Tính khả thi của việc GDKNS trong bài soạn
4 Giai đoạn dạy và học kỹ năng sống
Giai đoạn 1: Khám phá
Kích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức….sẽ được học
Giúp GV đánh giá/xác định thực trạng (kiến thức, kỹ năng…) của HS trước khi giới thiệu vấn đề mới.
Giai đoạn 2: Kết nối
- Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế)
Giai đoạn 3: Thực hành
Tạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức và kỹ năng mới vào một bối cảnh/hoàn cảnh/điều kiện có ý nghĩa
Định hướng để học sinh thực hành đúng cách
Điều chỉnh những hiểu biết và kỹ năng còn sai lệch
Giai đoạn 4: Vận dụng
- Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các kĩ năng mới học được trong lớp học vào các tình huống/bối cảnh mới (ngoài phạm vi lớp học, các tình huống thực trong cuộc sống trong đó có sự tương tác rộng rãi hơn với bạn bè, gia đình…)
Kết luận:
Bài soạn Sinh học tích hợp GD KNS có cấu trúc tương tự bài soạn truyền thống của môn Sinh học. Tuy nhiên, có một số điểm cần lưu ý, đó là:
+ Chỉ rõ các KNS có thể giáo dục trong bài.
+ Giới thiệu các PP và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài.
+ Các thuật ngữ thông dụng trong bài soạn được thay thế bằng các thuật ngữ như: Khám phá (Khởi động); Kết nối (Dạy bài mới); Thực hành (Củng cố); Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)
+ Tạo cơ hội cho HS cho hoạt động thực sự trong quá trình dạy học, tăng cường cho HS học qua hành, qua đó hình thành và phát triển các kỹ năng sống cho các em.
Soạn và giảng thử một bài trong chương trình Sinh học
Chia nhóm theo lớp: 6, 7, 8, 9
Soạn bài
Giảng thử
Góp ý
Tổng kết
Cần thiết phải GD KNS cho HS trung học góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
Môn Sinh học là một trong những môn học có khả năng GD KNS thông qua nội dung và PP/KTDH
GD KNS cần được quan tâm thường xuyên, GV cần tạo môi trường học tập thân thiện và tổ chức những hoạt động học tập thích hợp để GD KNS cho HS
? Theo anh chị có những kĩ năng sống nào mà bài nào cũng có? Nếu có, thì có nên đưa tất cả vào hay chỉ đưa những kĩ năng chủ yếu đặc trưng cho từng bài?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)