Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Tuyền |
Ngày 25/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 13/08/2011
Ngày giảng: 17/08/2011
BÀI GIẢNG:
TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức:
Hiểu được khái niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp bằng nhau.
Nắm được các phép toán trên tập hợp: phép hợp,phép giao, phép hiệu vàphép lấy phần bù của hai tập hợp.
*Kỹ năng:
-Sử dụng đúng các ký hiệu và các ngôn ngữ tập hợp để diển tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại.
-Biết cách cho một tập hợp.
-Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán.
-Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
*Tư duy:
-Rèn luyện tư duy mạch lạc, logic và chính xác theo con đường từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
-Tích cực, linh hoạt trong khi vận dụng, nắm bắt vấn đề.
*Thái độ:
-Tích cực xây dựng bài.
-Nghiêm túc, hứng thú, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Đọc SGK, sách GV, soạn giáo án.
Học sinh:
Xem lại kiến thức đã học về tập hợp ở THCS.
Đọc trước bài mới.
*Đồ dùng dạy học:
Giáo án, SGK, bảng.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Giảng giải, giải thích.
-Hình thức gợi mở vấn đáp thông qua hệ thống câu hỏi và các hoạt động điều khiển tư duy.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Bài tập: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau:
Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-HĐ:
Từ lớp dưới các em đã biết khái niệm tập hợp. vậy hãy cho một vài ví dụ về tập hợp?
-Nhận xét và chính xác hóa phần trả lời của Hs.
-Giảng giải:
Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học.
Mỗi tập hợp gồm các phần tử cùng có chung 1 hay 1 vài tính chất nào đó.
Giải thích:
- Khi cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử, ta quy ước:
*Không cần quan tâm tới thứ tự các phần tử được liệt kê.
*Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần.
*Nếu quy luật liệt kê rõ ràng, ta có thể liệt kê một số phần tử sau đó dùng dấu “..”
-HĐ:
Hãy liệt kê tên các môn học của thứ 4.
-Nhận xét.
-HĐ:
Cho M={03; ±6;±9;±12} Viết tập M bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
-Nhận xét câu trả lời của Hs.
-HĐ:
+Tập hợp số ghế trong phòng học.
+Tập hợp thứ trong tuần.
-Theo dõi Sgk.
-Tiếp thu kiến thức mới.
-HĐ:
A={Toán,văn,địa,sinh}
-HĐ:
M={n∈Z; n≤12, n chia hết cho 3}
1.Tập hợp là gì?
Kn: SGK
VD:
+ Cho tập hợp:
X= {a,b,c}
a là phần tử của X: a ∈𝑋
d không là phần tử của X: d ∉𝑋.
(.Cách cho một tập hợp
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
VD : A ={M;U;A;H;E} là các chữ cái trong cụm “MÙA HÈ”.
-Chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
VD :
B={Trái Đất,sao Hỏa,sao Kim} là những hành tinh trong hệ mặt trời.
Chú ý: Tập rỗng là tập không chứa bất kì phần tử nào của tập hợp.
Kí hiệu: ∅
-Giảng giải:
Tập A được gọi là tập con của tập B nếu
Ngày giảng: 17/08/2011
BÀI GIẢNG:
TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I.MỤC TIÊU:
*Kiến thức:
Hiểu được khái niệm tập hợp, tập con, hai tập hợp bằng nhau.
Nắm được các phép toán trên tập hợp: phép hợp,phép giao, phép hiệu vàphép lấy phần bù của hai tập hợp.
*Kỹ năng:
-Sử dụng đúng các ký hiệu và các ngôn ngữ tập hợp để diển tả các điều kiện bằng lời của một bài toán và ngược lại.
-Biết cách cho một tập hợp.
-Thực hiện được các phép toán lấy giao, hợp của hai tập hợp, hiệu và phần bù của các tập hợp đã cho và mô tả tập hợp tạo được sau khi đã thực hiện xong phép toán.
-Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
*Tư duy:
-Rèn luyện tư duy mạch lạc, logic và chính xác theo con đường từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
-Tích cực, linh hoạt trong khi vận dụng, nắm bắt vấn đề.
*Thái độ:
-Tích cực xây dựng bài.
-Nghiêm túc, hứng thú, chủ động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Đọc SGK, sách GV, soạn giáo án.
Học sinh:
Xem lại kiến thức đã học về tập hợp ở THCS.
Đọc trước bài mới.
*Đồ dùng dạy học:
Giáo án, SGK, bảng.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Giảng giải, giải thích.
-Hình thức gợi mở vấn đáp thông qua hệ thống câu hỏi và các hoạt động điều khiển tư duy.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Bài tập: Sử dụng thuật ngữ “điều kiện đủ” để phát biểu định lí sau:
Nếu hai tam giác bằng nhau thì chúng đồng dạng với nhau.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
-HĐ:
Từ lớp dưới các em đã biết khái niệm tập hợp. vậy hãy cho một vài ví dụ về tập hợp?
-Nhận xét và chính xác hóa phần trả lời của Hs.
-Giảng giải:
Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học.
Mỗi tập hợp gồm các phần tử cùng có chung 1 hay 1 vài tính chất nào đó.
Giải thích:
- Khi cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử, ta quy ước:
*Không cần quan tâm tới thứ tự các phần tử được liệt kê.
*Mỗi phần tử của tập hợp chỉ liệt kê một lần.
*Nếu quy luật liệt kê rõ ràng, ta có thể liệt kê một số phần tử sau đó dùng dấu “..”
-HĐ:
Hãy liệt kê tên các môn học của thứ 4.
-Nhận xét.
-HĐ:
Cho M={03; ±6;±9;±12} Viết tập M bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
-Nhận xét câu trả lời của Hs.
-HĐ:
+Tập hợp số ghế trong phòng học.
+Tập hợp thứ trong tuần.
-Theo dõi Sgk.
-Tiếp thu kiến thức mới.
-HĐ:
A={Toán,văn,địa,sinh}
-HĐ:
M={n∈Z; n≤12, n chia hết cho 3}
1.Tập hợp là gì?
Kn: SGK
VD:
+ Cho tập hợp:
X= {a,b,c}
a là phần tử của X: a ∈𝑋
d không là phần tử của X: d ∉𝑋.
(.Cách cho một tập hợp
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
VD : A ={M;U;A;H;E} là các chữ cái trong cụm “MÙA HÈ”.
-Chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
VD :
B={Trái Đất,sao Hỏa,sao Kim} là những hành tinh trong hệ mặt trời.
Chú ý: Tập rỗng là tập không chứa bất kì phần tử nào của tập hợp.
Kí hiệu: ∅
-Giảng giải:
Tập A được gọi là tập con của tập B nếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Tuyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)