TAN SO-TAN SUAT

Chia sẻ bởi Chính Sỹ Thuỳ | Ngày 27/04/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: TAN SO-TAN SUAT thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
GVHD : Thầy Lê Ngọc Thuỳ
SV thực hiện : Nguyễn Văn Đức
Lớp giảng dạy : 10B4
Bài giảng :

BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
1. Số liệu thống kê:
Khi thực hiện điều tra thống kê, cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập số liệu.
Vd1: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu 1998” của 31 tỉnh, người ta thu được bảng số liệu sau :(tạ/ha)
I.ÔN TẬP:
Bài 1:
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
I.ÔN TẬP:

Đơn vị điều tra ?
Dấu hiệu điều tra ?
Số liệu thống kê ?
Kích thước mẫu ?


 1 tỉnh
 Năng suất lúa hè thu
 Bảng số liệu
 31
Năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh (tạ/ha)
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
I.ÔN TẬP:

Có bao nhiêu giá trị khác nhau?
Mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần?
2.Tần số:
Có 5 giá trị khác nhau: Xi
Với i=1,2,3,4,5

Hãy quan sát bảng số liệu:
4
7
9
6
5
Giá trị X1=25 xuất hiện 4 lần, ta gọi n1=4 là tần số của giá trị X1

Tần số là gì?
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi
giá trị trong bảng số liệu thống kê

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
I.ÔN TẬP:
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
II. Tần suất:
Trong bảng số liệu trên giá trị X1 = 25 có tần số là 4, do đó chiếm tỉ lệ là :
Giá trị 12,9% được gọi là tần suất của giá trị X= 25
MT
= 12,9%
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Vậy “Tần suất” là gì?
Tần suất của giá trị Xi là tỉ số

Kí hiệu : fi

Khi đó : fi =

Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
22,6%
29,0%
19,4%
16,1%
MT
12,9
22,6
29,0
19,4
16,1
100%
Bảng phân bố tần số và tần suất
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Chú ý :
Nếu bỏ cột tần số ta được
bảng phân bố tần suất
Nếu bỏ cột tần suất ta được
bảng phân bố tần số
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP:
Vd2:
Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh, người ta đo chiều cao của 36 học sinh và thu được bảng số liệu như sau:
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
VẬY TA SẼ CHIA THÀNH 4 NHÓM!!!
CÁC LOẠI SIZE ÁO
(KÍCH CỠ)
S3: Từ 150cm  dưới 156cm
S2 Từ 156cm  dưới 162cm
S1: Từ 162cm  dưới 168cm
S0: Từ 168cm  174cm
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)

NHIỀU GIÁ TRỊ QUÁ !!!
LÀM SAO ĐÂY???
THÔNG TIN TỪ NHÀ THIẾT KẾ
Mỗi nhóm ta gọi là một lớp
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
[150 ; 156)
[156 ; 162)
[162 ; 168)
[168 ; 174]
Lớp 1: [150 ;156):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 150 cm đến dưới 156 cm
Tần số của lớp 1:
Tần suất của lớp 1:

Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
n1= 6

f1=16,7 %
MT
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
Lớp 2: [156 ;162):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 156 cm đến dưới 162 cm
Tần số của lớp 2:
Tần suất của lớp 2:
n2= 12
f2=33,3 %
MT
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
Lớp 3: [162 ;168):
Gồm những học sinh có chiều cao từ 162 cm đến dưới 168 cm.
Tần số của lớp 3:
Tần suất của lớp 3:
n3= 13
f3 =36,1 %
MT
Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị: cm)
Lớp 4: [168 ;174]:
Gồm những học sinh có chiều cao từ 168 cm đến 174 cm.
Tần số của lớp 4:
Tần suất của lớp 4:
n4= 5

f4 =13,9 %

MT

Bảng trên là bảng phân bố tần số và tần suất
ghép lớp
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT
CỦNG CỐ:
Tần số là gì?
Tần suất là gì? Ý nghĩa của tần suất?
Khi nào thì ta sử dụng tần số và tần suất ghép lớp?
DẶN DÒ:
Làm bài tập về nhà:1,2,3,4 SGK
Đọc trước bài: BIỂU ĐỒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chính Sỹ Thuỳ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)