Tần số

Chia sẻ bởi Lê Hữu Phúc | Ngày 23/10/2018 | 68

Chia sẻ tài liệu: tần số thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bài báo cáo

Đề tài
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
Bộ môn: đo lường và cảm biến
Sinh viên: Lê Hữu Phúc Lớp:DHNL3 Mssv: 0770720
GVHD: Th.S Trần Văn Trinh
Khoa: Công Nghệ Nhiệt Lạnh
Nội dung trình bày
TỤ ĐIỆN
ỨNG DỤNG
MỘT SỐ MẠCH THU PHÁT SÓNG
ƯU VÀ NHƯỢC ĐiỂM
Sơ lược cảm biến tần số radio
Cảm biến tần số rađiô
Các Cảm biến tụ điện
I.TỤ ĐIỆN
Cảm biến tụ điện gồm một tụ điện phẳng hoặc tụ điện hình trụ có một bản cực có thể di chuyển và được nối cứng với dịch chuyển cần đo.Khi bản cực của tụ điện dịch chuyển sẻ kéo theo sự thay đổi điện dung của tụ.
1.Khái niệm về tụ điện
Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau cách điện với nhau.Hai vật dẫn gọi là hai bản tụ điện.
d
Tụ điện phẳng
Ký hiệu
Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ điện là hai tấm kim loại phẳng kích thước lớn hơn khoảng cách giữa chúng đặt song song đối diện nhau.Giữa hai bản là chất điện môi.
Công thức tính điện dung tụ điện phẳng
Cảm biến tần số rađiô
I.TỤ ĐIỆN
Hay
Để tăng khả năng tích điện cho tụ điện thì:
Tăng diện tích
Thay đổi chất điện môi
Giảm d
Cảm biến tần số rađiô
I.TỤ ĐIỆN
C tỉ lệ thuận với 
C = ? C0
?
S
d
A
B
2.Điện dung của tụ
Diện dung của tụ: là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ
Ký hiệu là :C(F)
Cảm biến tần số rađiô
I.TỤ ĐIỆN
Q=C.U
Cảm biến tần số rađiô
I.TỤ ĐIỆN
A-diện tích nằm giữa hai môi trường
D-khoảng cách giữa hai bản cực
-hằng số điện môi của môi trường
-hằng số điện môi của điện môi


Trong trường hợp hình trụ

Độ nhạy điện dung

E1-E2=0
X:là khoảng cách giữa C1 và C2
Một số công thức tính điện dung
Cảm biến tần số rađiô
I.TỤ ĐIỆN
Tụ xoay
Tụ giấy
Tụ mi ca
3.Phân loại tụ điện
Cảm biến tần số rađiô
I.TỤ ĐIỆN
Cảm biến tần số rađiô
3.Phân loại tụ điện
I.TỤ ĐIỆN
Tụ gốm
Tụ dầu
Tụ hóa
Tụ thường (tụ có điện dung không đổi)
Tụ biến đổi(tụ xoay)
Tụ hóa (tụ phân cực)
Cảm biến tần số rađiô
Ký hiệu tụ
3.Phân loại tụ điện
I.TỤ ĐIỆN
Cảm biến tần số rađiô
4.Thiết bị đo
Tĩnh điện kế
I.TỤ ĐIỆN
Dùng Vôn kế để biết chất lượng của tụ điện
Cảm biến tần số rađiô
4.Thiết bị đo
I.TỤ ĐIỆN
Để phân biệt đường tín hiệu âm thanh trong việc nối loa bổng và trầm
Vì Xc= ở tần số càng cao thì Xc càng nhỏ dòng điện qua càng dễ
dàng với âm thanh vì âm thanh bổng có tần số cao nên âm thanh bổng qua
được tụ C vào loa bổng còn âm thanh bổng bị chặn lại vào loa trầm
Ví dụ :dùng tụ trong mạch lọc
Cảm biến tần số rađiô
II.Ứng Dụng
Cảm biến tần số rađiô
III.Một số mạch điều chỉnh tần số
Sơ đồ mạch điều chỉnh Bass - Treec
Tín hiệu âm tần từ tầng Radio hoặc tầng Khuếch đại đầu từ đưa sang đi vào tầng Equalizer theo đường Audio Input
Các tần số cao đi qua tụ 1nF đi vào triết áp Treec, các tần số thấp bị tụ cản lại, như vậy tín hiệu đi vào triết áp Treec chỉ có thành phần tần số cao, Tụ 10nF sau triết áp Treec giữ lại tần số thấp ở đầu ra không bị đầu tắt xuống mass.
Một phần tín hiệu đi qua R22KW đi vào triết áp Bass, các tần số cao thoát qua tụ 0,1µF và không đi vào triết áp Bass, như vậy tín hiệu đi vào triết áp Bass chỉ có thành phần tần số thấp.

Tín hiệu đầu ra lấy từ điểm giữa của hai triết áp được tập trung lại và đưa sang triết áp chỉnh âm lượng Volume, sau đó được đưa sang tầng công suất khuyếch đại.
Cảm biến tần số rađiô
III.Một số mạch điều chỉnh tần số
Khái niệm về tín hiệu cao tần và sóng điện từ.

Tín hiệu cao tần là các tín hiệu điện có tần số trên 30KHz, tín hiệu cao tần có tính chất bức xạ thành sóng điện từ. Thí dụ trên một dây dẫn có tín hiệu cao tần chạy qua , thì dây dẫn có một sóng gây can nhiễu ra xung quanh, đó chính là sóng điện từ do dòng điện cao tần bức xạ ra không gian.
Sóng điện từ : Là sóng truyền dẫn trong không gian với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng, có tần số từ 30KHz đến hàng ngàn MHz, cong người đã sử dụng sóng điện từ trong các lĩnh vực thông tin , vô tuyến điện , truyền thanh, truyền hình, trong đó Radio là lĩnh vực truyền thanh chiếm giải tần từ 30KHz đến khoảng 16MHz với các sóng điều chế AM, và từ 76MHz đến 130MHz với các sóng điều chế FM.



Cảm biến tần số rađiô
III.Một số mạch điều chỉnh tần số
Mạch cộng hưởng cao tần, dao động nội và đổi tần.
Mạch cộng hưởng RF, dao động OSC & đổi tần Mixer
Tụ xoay C1 đấu song song với cuộn dây L1 quấn trên thanh ferit tạo thành mạch dao dộng LC .Mạch thu sóng theo nguyên lý cộng hưởng,có rất nhiều sóng mang có tần số khác nhau từ các đài phát cùng đi với máy thu khi tần số dao động của mạch trùng với sóng mang của một đài phát thì tín hiệu sóng mang của đài phát đó được cộng hưởng và biên độ tăng nhiều lần.Tín hiệu này được thu vào thông qua cuộn thứ cấp của cuộn dây và được khuếch đại qua đèn Q1, sau đó đưa sang mạch đổi tần, C1 là tụ xoay có thể thay đổi giá trị, khi ta chỉnh núm Tuning chính là chỉnh tụ xoay C1 làm trị số C1 biến đổi => tần số cộng hưởng của mạch thay đổi .



Cảm biến tần số rađiô
-Mạch OSC gồm tụ xoay C2 đấu song song với cuộn L2 tạo thành mạch dao động, tụ xoay C2 được gắn chung với tụ C1 và hai tụ này đươc chỉnh để thay đổi giá trị đồng thời, dao động nội có tần số luôn luôn thấp hơn tần số cộng hưởng RF một lượng không đổi.

-Mạch đổi tần : đèn Q2 làm nhiệm vụ đổi tần, tín hiệu cao tần RF được đưa vào cực B, tín hiệu dao động nội được đưa vào cực E , tín hiệu lấy ra trên cực C gọi là IF ( tín hiệu trung tần) có giá trị không đổi bằng 455KHz

IF = RF - OSC


III.Một số mạch điều chỉnh tần số
Cảm biến tần số rađiô

Băng sóng AM thường được chia ra làm hai hoặc ba băng là:
- Băng sóng trung MW có dãy tần từ 526,5KHz đến 1606,5KHz
- Băng sóng ngắn 1 : SW1 có dãy tần từ 2,3MHz đến 7,3MHz
- Băng sóng ngắn 2 : SW2 có dãy tần từ 7,3MHz đến 22MHz
Dưới đây là sơ đồ mạch chuyển băng, khi ta chuyển giữa các băng sóng, tụ xoay sẽ tiếp vào các điểm được đấu với cuộn dây có số vòng dây khác nhau => làm cho tần số cộng hưởng thay đổi.


III.Một số mạch điều chỉnh tần số
Mạch chuyển băng
Chuyển băng giữa các băng sóng Radio AM
Cảm biến tần số rađiô
III.Một số mạch điều chỉnh tần số
Một số sơ đồ khác
Sơ đồ mạch cấp nguồn của Radio - Cassette
Sơ đồ minh hoạ đường nguồn Vcc cho các tầng trong ba trường hợp : Tắt máy - Mở Radio - Mở Cassette



Tầng khuyếch đại công suất dùng Transistor
Cảm biến tần số rađiô
III.Một số mạch điều chỉnh tần số
IC khuếch đại công suất âm tần trong Cassette
Sơ đồ khối mạch Radio băng AM
Mạch khuếch đại trung tần ( IF Amply)
Cảm biến tần số rađiô
THỰC TẾ
Đường truyền sóng của các Đài phát ở xa máy thu
Với các đài phát ở xa cách chúng ta nửa vòng trái đất như đài BBC phát từ Anh Quốc, sóng điện từ truyền theo đường thẳng gặp tầng điện ly chúng phản xạ xuống trái đất rồi lại phản xạ ngược lên nhiều lần mới đến được máy thu, vì vậy tín hiệu đi tới máy thu rất yếu và sóng không ổn định.
Để có thể truyền tín hiệu đi xa, các đài phát thường phát ở băng sóng ngắn có tần số sóng mang từ 4 MHz đến khoảng 23 MHz .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)