Tan
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyến |
Ngày 04/11/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: tan thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ I - LỚP 11 NĂM HỌC 2008-2009
PHẦN I: ĐẠI SỐ
I. Lý thuyết
1. Chương I: Lượng giác
a. Các công thức lượng giác:
- Các hệ thức cơ bản.
- Công thức cộng.
- Công thức nhân đôi.
- Công thức hạ bậc.
- Công thức biến đổi.
- Công thức góc cung liên quan đặc biệt.
- Ghi chú: sinx ( cosx =
b. Hàm lượng giác:
- Tìm TXĐ
- Xét tính chẵn lẻ
- Xét tính đơn điệu trên 1 cung
- Tìm GTLN, NN
- Tìm chu kỳ, xét tính tuần hoàn
- Vẽ đồ thị trên [a; b]
c. Phương trình lượng giác
- Công thức nghiệm
- Sáu phương trình đặc biệt
- Phường trình bậc nhất, bậc hai theo 1 hàm lượng giác
- Phường trình bậc nhất đối với sinx và cosx
- Phương trình thuần nhất bậc hai đối vơi sinx và cosx
- Phương trình chia tổng sinx + cosx hoặc hiệu sinx - cosx và tích sinx.cosx
- Phương trình tích
- Phương trình có điều kiện
2. Chương II: Tổ hợp và xác suất
a. Tổ hợp
- Quy tắc cộng, quy tắc nhân
- Hoán vị
- Chỉnh hợp
- Tổ hợp
b. Nhị thức
- Công thức khai triển: (a + b)n
+ Số hạng tổng quát
+ Số hạng thứ k
- Tính chất của
+ =
+ + =
+
c. Xác suất
* Các khái niệm
- Không gian mẫu, số phân tử của không gian mẫu
- Biến cố, các kết quả thuận lợi của biến cố.
- Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập, biến cố xung khắc, biến cố đối.
- Các công thức về xác suất
+ P(A(B) = P(A) + P(B): Nếu A, B xung khắc
+ P(AB) = P(A) . P(B) : Nếu A, B độc lập
+ P() = 1 - P(A)
- Bảng phân bố xác suất, biến ngẫu nhiên rời rạc
* Dạng toán
- Dạng 1: Có không gian mẫu
- Dạng 2: Không có không gian mẫu
II. Bài tập
Bài 1: Tìm TXĐ của a. y =
b. y =
Bài 2: Tìm GTLN, NN của
a. y =
b. y =
Bài 3: Đơn giản các biểu thức sau
a. y =
b. y =
Bài 4: Giải các phương trình sau
a. 4cos4x - cos2x - cos4x = 0
b. 2cosx.(cosx - tanx) = 5
Bài 5: a. 2sinx.cos2x - 1 + 2cos2x - sinx = 0
b. 2sinx - 2sin2x - 2cosx - 1 = 0
Bài 6: Giải các phương trình sau:
a. tanx = b. 1 + cotx =
Bài 7: Có 5 tem khác nhau và 6 bì khác nhau. Chọn ra 3 tem và 3 bì, mỗi bì dán 1 tem. Hỏi có bao nhiêu cách?
Bài 8: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiênn gồm 7 chữ số trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần.
Bài 9: Tìm hệ số của x3 trong khai triển biết
Bài 10: Gieo con xúc sắc cân đối 4 lần, tính xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện không quá hai lần.
Bài 11: Một thùng đựng 4 bi khác nhau gồm 2 đỏ, 2 xanh. Lấy ra từng viên một (lấy ra không hoàn lại). Gọi X là số lần tối thiểu lấy được hai bi xanh. Lập bảng phân bổ xác suất của X.
PHẦN II: HÌNH HỌC
I. Lý thuyết
1. Chương I: Phép dời hình - phép đồng dạng trong mặt phẳng
a. Phép dời hình:
- Định nghĩa và tính chất
- Các phép dời hình cụ thể
+ Phép tịnh tiến - Biểu thức tọa độ
+ Phép đối xứng tâm - Biểu thức tọa độ
+ Phép đối xứng trục - Biểu thức tọa độ đối với ĐOx, ĐOy
+ Phép quay
- Hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng, hai hình bằng nhau
PHẦN I: ĐẠI SỐ
I. Lý thuyết
1. Chương I: Lượng giác
a. Các công thức lượng giác:
- Các hệ thức cơ bản.
- Công thức cộng.
- Công thức nhân đôi.
- Công thức hạ bậc.
- Công thức biến đổi.
- Công thức góc cung liên quan đặc biệt.
- Ghi chú: sinx ( cosx =
b. Hàm lượng giác:
- Tìm TXĐ
- Xét tính chẵn lẻ
- Xét tính đơn điệu trên 1 cung
- Tìm GTLN, NN
- Tìm chu kỳ, xét tính tuần hoàn
- Vẽ đồ thị trên [a; b]
c. Phương trình lượng giác
- Công thức nghiệm
- Sáu phương trình đặc biệt
- Phường trình bậc nhất, bậc hai theo 1 hàm lượng giác
- Phường trình bậc nhất đối với sinx và cosx
- Phương trình thuần nhất bậc hai đối vơi sinx và cosx
- Phương trình chia tổng sinx + cosx hoặc hiệu sinx - cosx và tích sinx.cosx
- Phương trình tích
- Phương trình có điều kiện
2. Chương II: Tổ hợp và xác suất
a. Tổ hợp
- Quy tắc cộng, quy tắc nhân
- Hoán vị
- Chỉnh hợp
- Tổ hợp
b. Nhị thức
- Công thức khai triển: (a + b)n
+ Số hạng tổng quát
+ Số hạng thứ k
- Tính chất của
+ =
+ + =
+
c. Xác suất
* Các khái niệm
- Không gian mẫu, số phân tử của không gian mẫu
- Biến cố, các kết quả thuận lợi của biến cố.
- Biến cố hợp, biến cố giao, biến cố độc lập, biến cố xung khắc, biến cố đối.
- Các công thức về xác suất
+ P(A(B) = P(A) + P(B): Nếu A, B xung khắc
+ P(AB) = P(A) . P(B) : Nếu A, B độc lập
+ P() = 1 - P(A)
- Bảng phân bố xác suất, biến ngẫu nhiên rời rạc
* Dạng toán
- Dạng 1: Có không gian mẫu
- Dạng 2: Không có không gian mẫu
II. Bài tập
Bài 1: Tìm TXĐ của a. y =
b. y =
Bài 2: Tìm GTLN, NN của
a. y =
b. y =
Bài 3: Đơn giản các biểu thức sau
a. y =
b. y =
Bài 4: Giải các phương trình sau
a. 4cos4x - cos2x - cos4x = 0
b. 2cosx.(cosx - tanx) = 5
Bài 5: a. 2sinx.cos2x - 1 + 2cos2x - sinx = 0
b. 2sinx - 2sin2x - 2cosx - 1 = 0
Bài 6: Giải các phương trình sau:
a. tanx = b. 1 + cotx =
Bài 7: Có 5 tem khác nhau và 6 bì khác nhau. Chọn ra 3 tem và 3 bì, mỗi bì dán 1 tem. Hỏi có bao nhiêu cách?
Bài 8: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiênn gồm 7 chữ số trong đó chữ số 1 có mặt đúng 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng 1 lần.
Bài 9: Tìm hệ số của x3 trong khai triển biết
Bài 10: Gieo con xúc sắc cân đối 4 lần, tính xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện không quá hai lần.
Bài 11: Một thùng đựng 4 bi khác nhau gồm 2 đỏ, 2 xanh. Lấy ra từng viên một (lấy ra không hoàn lại). Gọi X là số lần tối thiểu lấy được hai bi xanh. Lập bảng phân bổ xác suất của X.
PHẦN II: HÌNH HỌC
I. Lý thuyết
1. Chương I: Phép dời hình - phép đồng dạng trong mặt phẳng
a. Phép dời hình:
- Định nghĩa và tính chất
- Các phép dời hình cụ thể
+ Phép tịnh tiến - Biểu thức tọa độ
+ Phép đối xứng tâm - Biểu thức tọa độ
+ Phép đối xứng trục - Biểu thức tọa độ đối với ĐOx, ĐOy
+ Phép quay
- Hình có trục đối xứng, có tâm đối xứng, hai hình bằng nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)