TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
Chia sẻ bởi Nguyễn Quý Hoa |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: TÂM LÝ HỌC TRẺ EM thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TUỔI MẪU GIÁO
I. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HĐ CUẢ TRẺ MG
1.1 Vui
chơi là
hoạt
động
chủ
đạo
của trẻ
MG
Bước vào tuổi MG, xuất hiện nhiều loại trò chơi trong
đó TCĐVTCĐ giữ vị trí trung tâm và trở thành HĐCĐ
Vui
chơi
là
HĐ
chủ
đạo
vì
1. Hoạt động vui chơi
Trò chơi đã tạo ra sự biến đổi về chất trong
đời sống tâm lý đứa trẻ.
Chi phối các dạng HĐ khác, làm cho chúng
mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi MG.
Thông qua trò chơi - đặc biệt là TCĐV trẻ
được thoả mãn nguyện vọng được sống và
hoạt động như người lớn – thông qua đó
mà trẻ học cách làm người.
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
1.2.
Vai trò
của
HĐVC
đối
với
sự
hình
thành
nhân
cách
trẻ
Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh đến sự hình
thành tính chủ định của quá trình tâm lý.
1.Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ MG
Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển NN của trẻ MG.
Hoạt động vui chơi ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ
TCĐVTCĐ một ý nghĩa quyết định đến sự phát triển trí
tưởng tượng của trẻ MG.
Trò chơi đóng vai theo chủ đề tác động mạnh đến đời
sống tình cảm của trẻ mẫu giáo
Các phẩm chất ý chí của trẻ mg được hình thành mạnh
mẽ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề.
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
HĐVC
ảnh
hưởng
mạnh
đến
tính
chủ
định
của
quá
trình
TL
Muốn
chơi
được
trẻ phải
1.2. Vai trò của HĐVC
Chú ý và ghi nhớ
cách HD của cô
Chú ý & ghi nhớ cách
thỏa thuận với bạn
Chú ý & ghi nhớ cách
phối hợp với bạn
Hình thành khả
năng chú ý và ghi
nhớ có chủ định
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
HĐVC
chơi
ảnh
hưởng
tới sự
phát
triển
trí tuệ
Trò chơi góp phần quan trọng chuyển tư duy từ bình
diện bên ngoài vào bình diện bên trong tức là từ
TDTQHĐ sang TDTQHT
1.2. Vai trò của HĐVC
Trò chơi còn giúp trẻ tích luỹ các biểu tượng làm cơ sở
cho hoạt động tư duy (TDTQHT).
Những kinh nghiệm được rút ra trong các mối qhệ qua
lại trong trò chơi giúp trẻ phán đoán được hành vi của
người khác=>PT khả năng suy luận, phán đoán
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
Vui
chơi
ảnh
hưởng
đến sự
phát
triển
ngôn
ngữ
của
trẻ MG
Khi tham
gia vào
trò chơi,
đòi hỏi trẻ
mg phải có
1 trình độ
giao tiếp
bằng
ngôn ngữ
1.2. Vai trò của HĐVC
Hiểu cách HD của cô
cách trao đổi của bạn
Dùng NN để nhập vai
Đánh giá nhận xét
mình và bạn
chơi lá điều kiện
kích thích trẻ
phát triển ngôn
ngữ một cách
nhanh nhất.
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
HĐVC
chơi
ảnh
hưởng
tới sự
phát
triển
tưởng
tượng
Trong vui chơi trẻ học cách thay thế đồ vật này bằng
đồ vật khác, nhận đóng vai khác nhau từ đó làm phát
triển trí tưởng tượng.
1.2. Vai trò của HĐVC
Hành động vui chơi làm nảy sinh hoàn cảnh chơi từ đó
làm nảy sinh hoàn cảnh tưởng tượng =>Trong vui
chơi trẻ thoả sức tưởng tượng.
Vui chơi giúp tưởng tượng của trẻ chuyển từ bình diện
bên ngoài (tưởng tượng gắn liền với đồ vật chơi và
hành động chơi) vào bình diện bên trong (tưởng tượng
không cần thiết phải có đồ chơi) tức là tưởng tượng
thầm. Đây là tưởng tượng đích thực của trẻ.
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
Trò
chơi
ĐVTCĐ
tác
động
mạnh
đến đời
sống
tình
cảm
của trẻ
m.giáo
Trong TC trẻ phản ánh những mqh giữa con người với
con người, nhập vào các mqh của người lớn qua đó
những rung động mang tính người được gợi lên ở trẻ
1.2. Vai trò của HĐVC
Khi chơi trẻ say mê vui sướng, nhiệt tình, những tình
cảm mà trẻ bộc lộ trong trò chơi là những tình cảm rất
chân thực góp phần làm cho tình cảm của trẻ ngày
càng trở nên phong phú, làm phát triển thêm tình cảm
đạo đức, thẩm mỹ...
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
Các
phẩm
chất ý
chí của
trẻ mg
được
hình
thành
mạnh
mẽ
trong TC
ĐVTCĐ.
Trong trò chơi trẻ buộc phải tuân theo những qui tắc
trò chơi, từ đó trẻ biềt điều khiển hành vi của mình
bằng ý chí để phục tùng mục đích chung của trò chơi.
1.2. Vai trò của HĐVC
Thông qua trò chơi trẻ còn được hình thành nhừng
phẩm chất ý chí như tính mục đích, tính kỷ luật. tính
dũng cảm...
* Tóm lại.
Hoạt động vui chơi mà trung tâm là TCĐVTCĐ thực sự đóng
vai trò là hđộng chủ đạo của trẻ MG. ý nghĩa chủ đạo đó
được thể hiện ở các mặt sau:
Giúp trẻ giải quyết mâu thuẫn trong bước phát triển từ
tuổi ấu nhi lên tuổi trưởng thành (tuổi mẫu giáo).
Trò chơi là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ
mg thông qua việc phát triển các chức năng tâm lý...
Trò chơi tạo ra những nét tâm lý chung đặc trưng cho tuổi
mg trong đó nổi bật là tính hình tượng và dễ xúc cảm.
*
Trò
chơi là
một
dạng
hoạt
động
mang
tính tự
nguyện
cao
Vui chơi là hoạt động không mang tính bắt buộc. Bởi vì
VC không phải là HĐ tạo ra sản phẩm và hành động
chơi không buộc phải tuân theo 1 p.thức chặt chẽ.
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Nguyên nhân để đứa trẻ tham gia vào trò chơi chính là
sức hấp dẫn của bản thân trò chơi mà không hề bị ràng
buộc bởi những cái khác ngay cả kết quả chơi.
Trong khi chơi cái mà trẻ quan tâm không phải là kết
quả chơi mà chính là những thao tác, hành động của
vai chơi => Động cơ của HĐVC nằm ngay trong qúa
trình chơi chứ không phải nằm ở kết quả hoạt động.
KLSP: Không nên cưỡng bức, bắt buộc trẻ trong
hoạt động vui chơi. Mọi sự cưỡng bức bắt buộc
đều dẫn đến phá hoại trò chơi.
Trò
chơi là
một
dạng
hoạt
động
mang
tính tự
lập cao
Hơn bất cứ hoạt động nào, trong trò chơi trẻ MG biểu
hiện rõ nhất ý thức làm chủ. Trẻ hoạt động hết mình,
tích cực, độc lập chủ động.
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Trong HĐVC người lớn không thể áp đặt hay chơi hộ
trẻ mà chỉ có thể gợi ý hdẫn mà thôi. Trẻ cũng chỉ thực
hiện những điều gợi ý của người lớn khi thấy phù hợp
với nhu cầu và hứng thú của mình.
Vui chơi càng mang tính tự nguyện cao thì càng phát
huy tính tích cực và làm nảy sinh ở trẻ nhiều sáng kiến
bấy nhiêu.
KLSP: Người lớn cần biến những yêu cầu giáo
dục thành nội dung của HĐVC và HD cho trẻ VC
sao cho vừa thoả mãn những nhu cầu, hứng thú
của trẻ vừa đạt được những yêu cầu giáo dục.
VC là
dạng
hoạt
động
mang
tính
hợp
tác
cao
Trò chơi phán ánh hiện thực cuộc sống, phản ánh mqh
giữa người với người vì vậy trẻ phải biết phối hợp với
các bạn cùng chơi thì mới chơi được
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Tính hợp tác là một nét mới và tiêu biểu trong HĐVC
của trẻ MG => hình thành nhóm bạn bè trẻ em
=>một trong những cơ sở XH đầu tiên của con người.
Kết
luận
sư
phạm
Chú ý mở rộng vồn k.nghiệm về CSXH cho trẻ
Chú ý mở rộng các vai chơi trong trò chơi
Chú ý các mối quan hệ của trẻ trong trò chơi
Dạy cho trẻ biết cách h.tác với bạn cùng chơi
Trò
chơi
mang
tính
chất
ký
hiệu
tượng
trưng
Trong trò chơi trẻ lấy vật này
thay thế cho vật khác và h.động
với vật thay thế như là vật thật.
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Trong TC trẻ đóng vai tượng
trưng & thực hiện hđộng giả vờ
Chức năng ký hiệu tượng trưng thể hiện ở đứa trẻ đã
có khả năng nhận thức được hiện thực thông qua một
số ký hiệu nhờ đó các chức năng tâm lý khác như tư
duy, tưởng tượng được PT theo chức năng TL người.
Xuất hiện 1 c.năng
mới của ý thức đó là
chức năng ký hiệu
tượng trưng
Kết
luận
sư
phạm
Khuyến khích trẻ nhập các vai khác nhau
Khuyến khích trẻ sử dụng vật thay thế
Tạo tình huống để mở rộng NDC
a.
Chủ
đề và
nội
dung
chơi
Chủ
đề
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Các mảng hiện thực được phản ánh vào TC
được coi là chủ đề của trò chơi
P.vi hiện thực mà trẻ t.xúc càng rộng bao nhiêu
thì các CĐ của TC càng phong phú bấy nhiêu.
Cùng 1 CĐ nhưng ở mỗi lứa tuổi trẻ lại tái tạo
các mặt rất khác nhau của hiện thực cuộc sống.
Nội
dung
chơi
Là những HĐ của
người lớn mà đứa
trẻ n.thức được
và phán ánh vào
trò chơi của mình.
Những hành động của
người lớn đối với TGĐVật.
Những MQH của người
với người trong xã hội
Mỗi một độ tuổi ND chơi trong một chủ đề có
thể khác nhau
Chủ đề và nội dung chơi có mối qhệ với nhau,
chủ đề chơi qui định nội dung chơi.
b.
Vai
chơi
và
hành
động
chơi
Vai
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Vai chơi là yếu tố quan trọng để tạo nên t.chơi.
Đóng vai tức là đứa trẻ ướm mình vào vị trí của
người lớn, bắt chước hành động của người đó
Đóng vai là con đường để trẻ thâm nhập vào
cuộc sống của những người xung quanh.
Hành
động
chơi
Là hành động của vai trẻ đóng. HĐC xuất phát
từ thực tế mà trẻ q.sát được hay nghe kể lại.
Để có thể thực hiện HĐC phải có thao tác chơi.
Thao tác chơi phụ thuộc vào ĐC & vật thay thế.
Hành động chơi chỉ là hành động mang tính khái
quát, ước lệ mà nó không đòi hỏi giống hoàn
toàn như hành động của người lớn.
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
c.
Mối
quan
hệ
qua
lại
của
trẻ
trong
trò
chơi.
Quan
hệ
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Là qh giữa các vai trong trò chơi theo một chủ
đề nhất định.
Sức sống của trò chơi ĐVTCĐ là ở chỗ nó tạo
ra được nhưng mối quan hệ giữa các vai chơi.
Quan
hệ
thực
Là qh qua lại của trẻ - những người tham gia
vào trò chơi
Luật lệ hành động của các vai được nảy sinh từ
những mối quan hệ được xác lập giữa những
trẻ em tham gia vào trò chơi
a.
Đồ
chơi
và
hoàn
cảnh
chơi
Đồ
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Để cho trò chơi có thể tiến hành được trẻ cần
phải có đồ chơi.
Có 2 loại
đồ chơi
Hoàn
cảnh
chơi
Hoàn cảnh chơi là hoàn cảnh tưởng tượng.
Nếu không tham gia vào trò chơi trẻ sẽ không
tưởng tượng được hoàn cảnh chơi.
Đồ chơi do người lớn làm ra cho
trẻ (mô phỏng lại đồ vật thật)
Đồ chơi là vật thay thế (do trẻ nghĩ
ra)
2.1.
Sự
nảy
sinh
các
yếu tố
của
hoạt
động
học
tập
Bước vào tuổi mg, HĐHT với ý nghĩa đầy đủ của nó là
chưa có, tuy nhiên trong nhiều HĐ đặc biệt là HĐVC đã
xuất hiện những yếu tố của hoạt động học tập
2. Hoạt động học tập
Những
yếu tố
của
HĐHT
ở trẻ
MG
Trẻ mg đã thể hiện lòng ham hiểu biết và
hứng thú nhận thức phát triển
Hứng thú nhận thức ở trẻ chưa bền vững, dễ
thay đổi bởi 1 hứng thú n.thức khác
Cuối tuổi MG thì hứng thú bền vững mới xuất
hiện và cũng chỉ trong những điều kiện việc
dạy dỗ có tổ chức tốt.
2.1.
Sự
nảy
sinh
các
yếu tố
của
hoạt
động
học
tập
Để hình thành hứng thú bền vững & nảy sinh những kỹ
năng hoạt động trí tuệ người ta đã dạy trẻ trong các
hình thức có tổ chức đặc biệt gọi là “tiết học”
2. Hoạt động học tập
Đặc
điểm
“tiết
học”
của
trẻ MG
Thời gian tiết học ngắn và được tăng dần theo
độ tuổi.
Mang tính chất tổng hợp trong đó lấy TC (đặc
biệt là TCHT) làm PP chủ yếu nhằm tiếp nhận
một lĩnh vực văn hoá nào đó chứ không phải
là để lĩnh hội một môn học.
Trong TH người ta bắt đầu đề ra cho trẻ
những yêu cầu, nhiệm vụ nhất định đồng thời
rèn luyện kỹ năng nghe và làm theo lời chỉ
Dẫn của cô giáo.
2.1.
Sự
nảy
sinh
các
yếu tố
của
hoạt
động
học
tập
2. Hoạt động học tập
Việc tổ
chức
các
“tiết
học”
cho trẻ
MG có
tác
dụng
Làm xuất hiện hứng thú đối với các lĩnh vực
tự nhiên và xã hội.
Hình thành kỹ năng sơ đẳng của HĐHT, kỹ
năng này đòi hỏi sự ý thức về nghĩa vụ h.tập
Bước đầu tự hình thành kỹ năng tự kiểm tra
tự đánh giá.
Tóm lại: Trong thời kỳ tuổi mg hoạt động học tập
chưa đạt tới dạng chính thức nhưng đã xuất hiện
những yếu tố cần thiết. Do đó cần tổ chức các trò chơi
có định hướng kết hợp với việc tổ chức các tiết học
vừa sức hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ để từ đó thúc
đẩy những yếu tố của hoạt động học tập là tiền đề tốt
cho trẻ bước vào trường phổ thông.
3. Những hình thức sơ đẳng của hoạt động lao động
Đặc
điểm
của
hoạt
động
lao
động
Hoạt động lao động bao
giờ cũng tạo ra sphẩm.
Người lao động phải có
tri thức, kỹ năng kỹ xảo
Hoạt động có tính chất
bắt buộc
Bản thân người lao động
phải có NC vững vàng.
Tất cả những yêu
cầu này là chưa thể
có được ở trẻ tuổi
mg
3. Những hình thức sơ đẳng của hoạt động lao động
Những
tiền
đề
của
HĐLĐ
ở trẻ
mẫu
giáo
Thông qua
trò chơi
(đặc biệt là
TCĐVTCĐ)
Việc tạo ra những sp nhất định: vẽ, nặn, đồ thủ công...
H.thành những kỹ năng cần thiết của HĐ LĐ như tự
đề ra mục tiêu, lập kế hoạch để đạt được mục đích đó.
Việc thực hiện nghĩa vụ đơn giản của hoạt động học
tập sẽ giúp hình thành ở trẻ tự ktra tự đánh giá công
việc của mình.
Trẻ tái tạo lại HĐ và những MQH qua
Lại của người lớn => thu nhận được
những biểu tượng về LĐ, ý nghĩa xã hội
& tính chất hợp tác trong lao động.
Hình thành những hình thức đầu tiên
của sự phân công & hợp tác trong LĐ
Những tiền đề trên còn tản mạn, để thống nhất cần
hình thành ở trẻ tuổi mg những hình thức sđẳng của
hoạt động lao động, trước hết là hướng dẫn trẻ thực
hiện những nhiệm vụ lao động đơn giản nhằm đạt
được một kết quả cụ thể như làm trực nhật, chăm
sóc cây cối, động vật làm đồ chơi...Tuy nhiên khi tổ
chức lao động cho trẻ MG người lớn nên gắn liền
nhiệm vụ lao động với trò chơi có như vậy mới phát
huy được hiệu quả giáo dục của nó.
II. NHỮNG TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA TRẺ MG
1. Đặc điểm phát triển tâm lý, nhân cách trẻ MGB
1.1.
Sự
thay
đổi
trong
hoạt
động
chủ
đạo
Sang tuổi MG, HĐVĐV lùi xuống hàng thứ 2 nhường
chỗ cho HĐVC nổi lên chiếm vị trí ưu thế và giữ vai
trò chủ đạo=> bước chuyển cơ bản trong HĐ của trẻ.
Lúc này vui chơi 1 mình không đủ để thoả mãn nhu
cầu của trẻ =>Phải có nhiều trẻ chơi với nhau, phối
hợp với nhau =>một bước phát triển về chất
Ở MGB HĐ
VC mới ở
dạng sơ
khai, vì vậy
nó mang
những đặc
điểm sau:
Chủ đề và nội dung chơi của trẻ mgb
còn nghèo nàn, chật hẹp
HĐVC của trẻ MGB còn bị HĐVĐV chi
phối mạnh.
Trẻ chưa biết nhập vai.
Cuối tuổi MGB, nếu có sự HD của người
lớn TCĐVCCĐ mới ở dạng chính thức và
mang đầy đủ đặc điểm của HĐVC.
Kết
luận
sư
phạm
Hướng dẫn cho trẻ quan sát và tiếp xúc nhiều với cuộc
sồng xã hội
Hướng dẫn trẻ những hành động với đồ vật theo vai
chơi
Hướng dẫn trẻ cách giao tiếp giữa các vai chơi
Phải đến cuối tuổi mgb, nhất là sang MGN thì trò chơi
đóng vai mới thực sự đóng vai tró chủ đạo. Mặc dù trò
chơi ĐVTCĐ còn non yếu nhưng vẫn tạo ra ở trẻ những
cấu tạo tâm lý mới, một nhân cách với cấu trúc còn hết
sức đơn giản nhưng đó lại chính là xu hướng phát triển
cơ bản của trẻ nhằm xác định một nền tảng nhân cách
cho trẻ. Do đó nhà gd cần phải tập trung tinh lực để
phát triển hoạt động VC một cách mạnh mẽ cho trẻ.
1.2
Đặc
điểm
tư
duy
Sang tuổi MGB tư duy của trẻ có 1 bước ngoặt cơ bản:
Đó là sự chuyển TD từ bình diện bên ngoài vào bình
diện bên trong =>chuyển từ TDTQHĐ sang TDTQHT
Tư duy
của trẻ
MGB
có đặc
điểm
sau
TD đã đạt tới ranh giới của TDTQHT nhưng
các hình tượng và biểu tượng trong đầu của
trẻ vẫn còn gắn với hành động.
Trẻ MGB tồn tại 2 kiểu TD: TDTQHĐ,TDTQHT.
Tuy nhiên TDTQHĐ vẫn lấn át TDTQHT.
Tư duy của trẻ MGB còn gắn liền với xúc cảm
và ý muốn chủ quan
Trẻ MGB do chưa biết phân tích, tổng hợp do
đó cách nhìn sự vật của trẻ còn theo lối trực
giác toàn bộ.
Kết
luận
sư
phạm
Giúp trẻ tích luỹ biểu tượng bằng cách cho trẻ quan
sát, tiếp xúc va chạm với tgxq.
Luyện tập giác quan cho trẻ để tăng cường khả năng
thu nhận những ấn tượng bên ngoài.
Tổ chức cho trẻ tích cực hoạt động với thế giới đồ vật.
Trong quá trình gd trẻ không nên dùng lý lẽ thuyết
phục mà phải dùng tình cảm để gd trẻ.
3.1.
Sự
xuất
hiện
động
cơ
hành
vi
Phần nhiều hành động của trẻ MGB còn giống với hành
động trẻ ấu nhi. Trẻ hành động thường do nguyên nhân
trực tiếp như theo ý muốn chủ quan của mình hoặc do
tình huống ở thời điểm đó thúc dục và không ý thức
được nguyên cớ nào khiến trẻ hành động như vậy.
1.3. Sự xuất hiện động cơ hành vi
Dần dần trong h.vi
của trẻ có sự biến
đổi quan trọng. Đó
là sự nảy sinh đ.cơ.
Lúc đầu đ.cơ của trẻ
còn đơn giản và mờ
nhạt. Thường khi
hành động trẻ bị kích
thích bởi những đ.cơ
Đ.cơ gắn liền với ý thích muốn
được như người lớn.
Đ.cơ gắn liền với qtrình chơi.
Đ.cơ nhằm làm cho người lớn
vui lòng & yêu mến bắt đầu xh
Cuối MGB xhiện một loại đ.cơ
mang tính XH. Trẻ thể hiện h.vi
qtâm đến mọi người xquanh.
1.4. Sự hình thành ý thức về bản thân
Ý thức về bản thân đã chớm được nảy sinh từ cuối tuổi ấu nhi tuy nhiên còn hết sức mờ nhạt và bị pha trộn thêm tính chất mơ hồ do đó trẻ còn chưa phân biệt được một cách rõ rệt đâu là mình đâu là người khác, thậm chí nhiều trẻ còn chưa biết được mình con nhà ai, là trai hay gái...
- Đầu tuổi mẫu giáo trẻ bắt đầu ý thức được các mối quan hệ trong xã hội, muốn phát hiện và nhập vào các mối quan hệ đó để học làm người lớn.
1.4. Sự hình thành ý thức về bản thân
- Trẻ bắt đầu phát hiện ra mình trong nhóm bạn cùng chơi, nhận ra vị trí và khả năng của mình trong nhóm bạn =>giúp trẻ nhận ra chính mình.
- Đầu tuổi MGB là điểm khởi đầu của sự hình thành ý thức bản ngã nên trong ý thức đó còn mang đặc điểm duy kỷ (lấy mình làm trung tâm) do đó trẻ chưa phân biệt được thật rõ đâu là ý muốn, ý đồ chủ quan của mình và đâu là tính chất khách quan của sự vật => Trẻ chưa nhận ra quy luật khách quan của sự vật nên đã đem ý muốn chủ quan của mình gắn cho sự vật xung quanh.
3.2. Sự hình thành ý thức về bản thân
- Trẻ chưa nhận ra đâu là ý muốn, nhu cầu chủ quan của mình với những quy định, những luật lệ, những quy tắc trong xã hội do đó nhiều trẻ thường có những đòi hỏi vô lý mà người lớn không thể đáp ứng được.
1.1
Sự
hoàn
thiện
hoạt
động
vui
chơi
2. ĐặC ĐIểM PHáT TRIểN TÂM Lý NHÂN CáCH TRẻ Mg NHỡ
Trong vui chơi trẻ mẫu giáo thể hiện rõ rệt tính tự
lực tự do và chủ động
Trong HĐVC trẻ MGN đã biết thiết lập những mqh
rộng rãi, phong phú với các bạn cùng chơi và từ đó
hình thành những mqh "xã hội trẻ em``
Trong
VC trẻ
MG thể
hiện rõ
rệt
tính
tự lực
tự do
và chủ
động
1.1. Sự hoàn thiện hoạt động vui chơi
Biểu hiện trong việc lựa chọn chủ đề và nội dung chơi
Biểu hiện trong việc lựa chọn bạn cùng chơi.
Biểu hiện trong việc tự do tham gia vào trò chơi mà
mình thích & cũng tự do rút khỏi trò chơi mà mình chán
nguyên
nhân
VC là một hoạt động không mang tính chất
bắt buộc nên hoàn toàn chấp nhận được
tính tự lực, tự do của trẻ trong khi chơi
Trẻ tuổi này nhận thức đîc r»ng: Chơi
là chơi, chứ không phải là thực =>vì vậy
nó tự lực tự do chủ động trong khi thể
hiện các hành động chơi của mình.
Hình
thành
những
mqh
"xã hội
trẻ em``
1.1. Sự hoàn thiện hoạt động vui chơi
Các mqh trong trò chơi của trẻ mẫu giáo nhỡ đã được
mỡ rộng hơn, bền vững hơn so với trẻ mẫu giáo bé
Cuối tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ còn biết liên kết các trò
chơi theo các chủ đề khác lại với nhau.
Đến tuổi này chơi trong nhóm bạn bè là n.cầu bức thiết
của trẻ từ đó hình thành nên ``xã hội trẻ em``
Đặc
điểm
“xã hội
trẻ em”
Mỗi một đứa trẻ đều có một vị trí nhất định.
Bắt đầu xuất hiện vai trò `` thủ lĩnh``
``XHTE`` dần dần hình thành dư luận chung
ở trẻ đã hình thành ``tính thích nghi`‘ =>
hay a dua nhau
Kết
luận
sư
phạm
Nhà gd cần phải lưu ý quan tâm đến vai trò thủ lĩnh để
có sự điều chỉnh thích hợp kịp thời.
kịp thời hướng dẫn cho trẻ biết nhận xét một cách độc
lập về các sự việc xảy ra quanh trẻ.
Tổ chức tốt hoạt động nhóm trẻ ở mọi nơi, tạo môi
trường tốt có tác dụng gd tích cực đối với trẻ.
Giáo dục tình bạn cho trẻ
2.2.
Đặc
điểm
phát
triển
tư
duy
Sang MGN vốn biểu tượng tăng, các chức năng ký
hiệu tượng trưng phát triển, tính ham hiểu biết, h.thú
nhận thức tăng là cơ sở để TDTQHT phát triển mạnh.
Phần lớn trẻ MGN đã có khả năng suy luận tuy nhiên
trong khá nhiều trường hợp chúng chỉ mới dừng lại ở
các hiện tượng bên ngoài mà chưa đi được vào bản
chất bên trong. Do đó nhiều khi trẻ giải thích hiện một
cách ngộ nghĩnh. Cũng do đó trẻ rất dễ lẫn lộn thuộc
tính bản chất và không bản chất của svht xung quanh.
Trẻ luôn có nhu cầu khám phá, “thực nghiệm” các quan
hệ phụ thuộc giữa các đồ vật và hiện tượng,
=>TD phát triển mạnh
1.3.
Sự
phát
triển
tình
cảm
Tuổi mg rất dễ xúc cảm do tình cảm thống trị gọi là tính
mẫn cảm do đó trẻ rất dễ khóc dễ cười.
Trẻ MGN đã biết quan tâm đến các bạn trong nhóm
bạn, tuy nhiên trẻ chưa có một tình bạn ổn định
Trẻ MGN đã biết quan tâm chăm sóc đến các em bé,
tuổi này bất đầu thích em bé.
Phát triển mạnh khả năng đồng cảm: Thể hiện tình
cảm mạnh mẽ, phong phú khi nghe chuyện cổ tích.
Xuất hiện
và phát
triển những
tình cảm
cao cấp
Tình cảm đạo đức: Biết yêu thương chia
sẻ cảm thông
T.cảm trí tuệ: Thích thú tìm hiểu cái mới
T.cảm thẩm mỹ: Đây là thời kỳ phát triển
mạnh mẽ nhất những xúc cảm thẩm mỹ
1.4.
Sự
PT
đ.cơ
h.vi
và
hình
thành
hệ
thống
thứ
bậc
các
đ.cơ
Những động
cơ hành vi
mang tính
xã hội đã
xuất hiện
Những động cơ vì người khác, mang lại
niềm vui cho người khác bắt đầu chiếm vị
trí ngày càng lớn=> động cơ đạo đức
Cùng với động cơ đạo đức, trẻ có những
động cơ thi đua, loại động cơ này phát
triển mạnh ở trẻ MGN.
Hình thành
hệ thống
thứ bậc
các động cơ
Trong hệ thống các đ.cơ của trẻ thường
có 1 đ.cơ nào đó nổi lên hàng đầu, chiếm
vị trí ưu thế=> dấu hiệu của xu hướng
nhân cách ở trẻ (Phụ thuộc nhiều vào
sự giáo dục của người lớn)
Tuy nhiên hệ thống thứ bậc động cơ của
trẻ chưa ổn định, dễ thay đổi, uốn nắn=>
kịp thời uốn nắn những động cơ lệch lạc
và khuyến khích những đ.cơ tốt đẹp
Tóm lại:
Tuổi MGN là lứa tuổi ở giữa tuổi MG là thời kỳ
phát triển rực rỡ nhất của những nét tâm lý đặc
trưng của tuổi MG. Những nét độc đáo trong thuộc
tính tâm lý và trong những phẩm chất nhân cách
MGN là tiêu biểu và tập trung nhất cho tuổi MG nói
chung. Đây là điều kiện qtrọng để tạo ra sựchuyển
tiếp mạnh mẽ ở độ tuổi sau, vì vậy gd phải qtâm
và có biện pháp giúp trẻ phát triển tốt ở giai đoạn
sau này.
a.Sử dụng
thành thạo
tiếng mẹ
đẻ trong
sinh hoạt
hàng ngày
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
3. ĐặC ĐIểM PHáT TRIểN TÂM Lý NHÂN CáCH TRẻ Mgl
Nắm vững ng.âm, ngữ điệu khi s.dụng tiếng mẹ đẻ
Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp
Sự phát triển NN mạch lạc
Nắm
vững
ng.âm,
ngữ
điệu
khi
s.dụng
tiếng
mẹ đẻ
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
GT bằng NN được mở rộng
Trẻ MGL đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợp
với ndung giao lưu hay ndung của câu chuyện kể
Trẻ chỉ
mắc lỗi
bởi những
trường
hợp sau
Có tật về cơ quan phát âm
Do đặc điểm về mặt phát âm của địa
phương
C.quan p.âm đã trưởng thành
trẻ có thể p.âm tương
đối chuẩn kể cả những
âm khó
Phát
triển
vốn từ
và cơ
cấu
ngữ
pháp
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
Vốn từ của trẻ MGL khá phong phú về cả danh từ,
động từ, tính từ...đủ để đứa trẻ diễn đạt các mặt trong
sh hàng ngày
1số trẻ còn có khả năng “s.tạo” ra những từ ngữ và cách
nói mới, thậm chí có trẻ còn bắt đầu “sáng tác” thơ ca
Trẻ MGL đã nắm được cách kết hợp từ vào trong câu
theo đúng các qui tắc ngữ pháp.
Trong khi sử dụng ngôn ngữ, trẻ bắt đầu tìm hiểu ý
nghĩa và nguồn gốc của từ.
Một số trẻ còn có khả năng bắt chước làm người dẫn
chương trình.
Phát
triển
ngôn
ngữ
mạch
lạc
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
NN mạch lạc thể hiện 1 trình độ p.triển tương đối cao
không những về p.diện NN mà cả phương diện tư duy.
Đầu tuổi MG lúc đầu trẻ sử dụng NN tình huống
(NN gắn chặt với tình huống cụ thể ) là chủ yếu.
Một kiểu NN khác cũng đang được pt trong lứa tuổi MG
đó là NN giải thích, nó đòi hỏi tính chặt chẽ, mạch lạc
cao => NN mạch lạc
Dần dần ở trẻ x.hiện NN ngữ cảnh (NN ít phụ thuộc vào
tình huống cụ thể trước mắt). NN ngữ cảnh mang tính
rõ ràng, mạch lạc, là bước đầu của NN mạch lạc.
NN mạch lạc phát triển là dấu hiệu của sự phát triển TD,
đồng thời nó là phương tiện để PT TD trừu tượng ở trẻ
Sự hình thành NN mạch lạc có một ý nghĩa qt trong
sự h.thành các mqh qua lại của trẻ trong nhóm trẻ và
với người xq đ.biệt là đối với sự ptriển trí tuệ của trẻ.
b. Sự
xác
định
ý thức
bản
ngã
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
Đến cuối tuổi mg trẻ mới hiểu được mình là người như
thế nào? có những phẩm chất gì? những người xq đối
với mình ra sao và tại sao mình lại hành động như thế?
Đến tuổi MGL trẻ mới nắm được kỹ năng so sánh mình
với người khác, điều này là cơ sở để tự đánh giá một
cách đúng đắn hơn.
Tự ý thức của trẻ được thể hiện rõ trong sự đ.giá về
những thành công và thất bại của bản thân và về
những khả năng và bất lực của mình.
Ở tuổi MGL sự tự ý thức còn được biểu hiện rõ trong
sự đánh giá về giới tính và cố gắng thực hiện những
hành vi cho phù hợp với giới tính
Ý thức bản ngã được xác định rõ ràng giúp cho đứa trẻ
có thể điều khiển, điều chỉnh h.vi của mình cho phù hợp
với những chuẩn mực, qtắc của xhội.
c.
Hình
thành
tính
chủ
định
trong
hđộng
tâm lý
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ đã có thể chủ động điều
khiển hành vi của mình =>xuất hiện ý chí.
Cuối tuổi mẫu giáo hành động ý chí ngày càng tăng và
chiếm một tỷ lệ đáng kể trong “Bức tranh hành vi” của
trẻ nếu được giáo dục tốt.
Trẻ cũng đã bắt đầu điều khiển hoạt động tâm lý của
mình từ chỗ không chủ định đến chủ định.
Trong sự
ptriển ý chí
của trẻ
MGL đã có
sự liên kết
của 3 mặt
sau
Phát triển tính mục đích của hành động
Xác lập mqh giữa động cơ và mục đích
Tăng vai trò điều chỉnh của NN trong
việc thực hiện hành động.
Tư
duy
Sơ
đồ TQ
d. Xuất hiện kiểu TDTQHT mới & những yếu tố của TDLG.
Sự hình thành TD sơ đồ TQ là một bước phát triển
trong TD của trẻ MG
TD sơ đồ TQ là TDHT được
thực hiện với các hình ảnh
đã được sơ đồ hoá. H.ảnh
sơ đồ hoá có những thuộc
tính sau
Trẻ MGL đã biết sử dụng khá thành thục các vật thay
thế và phát triển tốt chức năng ký hiệu của ý thức
Trẻ mgl bắt đầu nắm được và hành động với các số,
các ký hiệu toán học.
Cụ thể TQ
Đã có sự khái quát
Hình
thành
những
ytố
của
tduy
lôgic
a.
Bước
ngoặt
6 tuổi.
3.2. Tiến vào bước ngoạt 6 tuổi.
Trong tiến trình PT của TE trong xh h.đại, các nhà TLH
coi thời điểm trẻ tròn 6 tuổi là 1 bước ngoặt quan trọng
Phía bên kia là một học sinh đang thực hiện nghĩa vụ
XH trao cho bằng hđộng học tập nghiêm túc.
Phía bên này là 1đứa trẻ nhỏ đang PT để hoàn thiện
cấu trúc TL của con người với HĐCĐ là VC mà chưa
hề thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào của XH.
Đứng về mặt PT tư duy thì bên này cột mốc đứa trẻ
mới chỉ có biểu tượng về sự vật, sang bên kia nó đang
hình thành được những khái niệm về sự vật.
Bước vào trường PT đó là sự chuyển qua một lối sống
mới với những điều kiện HĐ mới, chuyển qua vị trí mới
trong xhội, chuyển qua những qhệ mới với người lớn
và bạn bè cùng tuổi.
a.
Bước
ngoặt
6 tuổi.
3.2. Tiến vào bước ngoạt 6 tuổi.
Ở tuổi MGL là thời kỳ trẻ đang tiến vào bước ngoặt 6
tuổi với sự biến đổi của HĐCĐ, những y.tố của HĐHT
bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí chủ đạo ở g.đoạn
sau bước ngoặt 6 tuổi.
Bước ngoặt 6tuổi là sự kiện qtrọng khiến các nhà
GD phải qtâm để giúp cho trẻ hoàn thiện những
thành tựu phát triển tâm lý trong suốt thời kỳ MG.
Mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều
kiện để làm quen dần với HĐHT và cuộc sống ở
trường phổ thông.
b.
Trình
độ
chuẩn
bị sẵn
sàng
về mặt
tlý cho
trẻ
đến
trường
pthông.
3.2. Tiến vào bước ngoạt 6 tuổi.
Lòng mong muốn trở thành người
học sinh
Tính chủ định của hđộng tlý
Chuẩn bị về mặt ý chí
Hoạt động trí tuệ
Trang bị vốn tri thức
Trình độ phát triển ngôn ngữ
Phẩm chất của nhân cách
Sự c.bị này cần
phải được thực
hiện thông qua
TC và các HĐ có
sphẩm (vẽ,nặn...)
& HĐ nghệ thuật.
đặc biệt là thông
qua các “tiết học”.
1
14
11
10
9
8
7
6
3
4
5
2
15
12
13
I. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HĐ CUẢ TRẺ MG
1.1 Vui
chơi là
hoạt
động
chủ
đạo
của trẻ
MG
Bước vào tuổi MG, xuất hiện nhiều loại trò chơi trong
đó TCĐVTCĐ giữ vị trí trung tâm và trở thành HĐCĐ
Vui
chơi
là
HĐ
chủ
đạo
vì
1. Hoạt động vui chơi
Trò chơi đã tạo ra sự biến đổi về chất trong
đời sống tâm lý đứa trẻ.
Chi phối các dạng HĐ khác, làm cho chúng
mang màu sắc độc đáo của lứa tuổi MG.
Thông qua trò chơi - đặc biệt là TCĐV trẻ
được thoả mãn nguyện vọng được sống và
hoạt động như người lớn – thông qua đó
mà trẻ học cách làm người.
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
1.2.
Vai trò
của
HĐVC
đối
với
sự
hình
thành
nhân
cách
trẻ
Hoạt động vui chơi ảnh hưởng mạnh đến sự hình
thành tính chủ định của quá trình tâm lý.
1.Vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ MG
Vui chơi ảnh hưởng đến sự phát triển NN của trẻ MG.
Hoạt động vui chơi ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ
TCĐVTCĐ một ý nghĩa quyết định đến sự phát triển trí
tưởng tượng của trẻ MG.
Trò chơi đóng vai theo chủ đề tác động mạnh đến đời
sống tình cảm của trẻ mẫu giáo
Các phẩm chất ý chí của trẻ mg được hình thành mạnh
mẽ trong trò chơi đóng vai theo chủ đề.
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
HĐVC
ảnh
hưởng
mạnh
đến
tính
chủ
định
của
quá
trình
TL
Muốn
chơi
được
trẻ phải
1.2. Vai trò của HĐVC
Chú ý và ghi nhớ
cách HD của cô
Chú ý & ghi nhớ cách
thỏa thuận với bạn
Chú ý & ghi nhớ cách
phối hợp với bạn
Hình thành khả
năng chú ý và ghi
nhớ có chủ định
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
HĐVC
chơi
ảnh
hưởng
tới sự
phát
triển
trí tuệ
Trò chơi góp phần quan trọng chuyển tư duy từ bình
diện bên ngoài vào bình diện bên trong tức là từ
TDTQHĐ sang TDTQHT
1.2. Vai trò của HĐVC
Trò chơi còn giúp trẻ tích luỹ các biểu tượng làm cơ sở
cho hoạt động tư duy (TDTQHT).
Những kinh nghiệm được rút ra trong các mối qhệ qua
lại trong trò chơi giúp trẻ phán đoán được hành vi của
người khác=>PT khả năng suy luận, phán đoán
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
Vui
chơi
ảnh
hưởng
đến sự
phát
triển
ngôn
ngữ
của
trẻ MG
Khi tham
gia vào
trò chơi,
đòi hỏi trẻ
mg phải có
1 trình độ
giao tiếp
bằng
ngôn ngữ
1.2. Vai trò của HĐVC
Hiểu cách HD của cô
cách trao đổi của bạn
Dùng NN để nhập vai
Đánh giá nhận xét
mình và bạn
chơi lá điều kiện
kích thích trẻ
phát triển ngôn
ngữ một cách
nhanh nhất.
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
HĐVC
chơi
ảnh
hưởng
tới sự
phát
triển
tưởng
tượng
Trong vui chơi trẻ học cách thay thế đồ vật này bằng
đồ vật khác, nhận đóng vai khác nhau từ đó làm phát
triển trí tưởng tượng.
1.2. Vai trò của HĐVC
Hành động vui chơi làm nảy sinh hoàn cảnh chơi từ đó
làm nảy sinh hoàn cảnh tưởng tượng =>Trong vui
chơi trẻ thoả sức tưởng tượng.
Vui chơi giúp tưởng tượng của trẻ chuyển từ bình diện
bên ngoài (tưởng tượng gắn liền với đồ vật chơi và
hành động chơi) vào bình diện bên trong (tưởng tượng
không cần thiết phải có đồ chơi) tức là tưởng tượng
thầm. Đây là tưởng tượng đích thực của trẻ.
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
Trò
chơi
ĐVTCĐ
tác
động
mạnh
đến đời
sống
tình
cảm
của trẻ
m.giáo
Trong TC trẻ phản ánh những mqh giữa con người với
con người, nhập vào các mqh của người lớn qua đó
những rung động mang tính người được gợi lên ở trẻ
1.2. Vai trò của HĐVC
Khi chơi trẻ say mê vui sướng, nhiệt tình, những tình
cảm mà trẻ bộc lộ trong trò chơi là những tình cảm rất
chân thực góp phần làm cho tình cảm của trẻ ngày
càng trở nên phong phú, làm phát triển thêm tình cảm
đạo đức, thẩm mỹ...
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo
Các
phẩm
chất ý
chí của
trẻ mg
được
hình
thành
mạnh
mẽ
trong TC
ĐVTCĐ.
Trong trò chơi trẻ buộc phải tuân theo những qui tắc
trò chơi, từ đó trẻ biềt điều khiển hành vi của mình
bằng ý chí để phục tùng mục đích chung của trò chơi.
1.2. Vai trò của HĐVC
Thông qua trò chơi trẻ còn được hình thành nhừng
phẩm chất ý chí như tính mục đích, tính kỷ luật. tính
dũng cảm...
* Tóm lại.
Hoạt động vui chơi mà trung tâm là TCĐVTCĐ thực sự đóng
vai trò là hđộng chủ đạo của trẻ MG. ý nghĩa chủ đạo đó
được thể hiện ở các mặt sau:
Giúp trẻ giải quyết mâu thuẫn trong bước phát triển từ
tuổi ấu nhi lên tuổi trưởng thành (tuổi mẫu giáo).
Trò chơi là phương tiện phát triển toàn diện nhân cách trẻ
mg thông qua việc phát triển các chức năng tâm lý...
Trò chơi tạo ra những nét tâm lý chung đặc trưng cho tuổi
mg trong đó nổi bật là tính hình tượng và dễ xúc cảm.
*
Trò
chơi là
một
dạng
hoạt
động
mang
tính tự
nguyện
cao
Vui chơi là hoạt động không mang tính bắt buộc. Bởi vì
VC không phải là HĐ tạo ra sản phẩm và hành động
chơi không buộc phải tuân theo 1 p.thức chặt chẽ.
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Nguyên nhân để đứa trẻ tham gia vào trò chơi chính là
sức hấp dẫn của bản thân trò chơi mà không hề bị ràng
buộc bởi những cái khác ngay cả kết quả chơi.
Trong khi chơi cái mà trẻ quan tâm không phải là kết
quả chơi mà chính là những thao tác, hành động của
vai chơi => Động cơ của HĐVC nằm ngay trong qúa
trình chơi chứ không phải nằm ở kết quả hoạt động.
KLSP: Không nên cưỡng bức, bắt buộc trẻ trong
hoạt động vui chơi. Mọi sự cưỡng bức bắt buộc
đều dẫn đến phá hoại trò chơi.
Trò
chơi là
một
dạng
hoạt
động
mang
tính tự
lập cao
Hơn bất cứ hoạt động nào, trong trò chơi trẻ MG biểu
hiện rõ nhất ý thức làm chủ. Trẻ hoạt động hết mình,
tích cực, độc lập chủ động.
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Trong HĐVC người lớn không thể áp đặt hay chơi hộ
trẻ mà chỉ có thể gợi ý hdẫn mà thôi. Trẻ cũng chỉ thực
hiện những điều gợi ý của người lớn khi thấy phù hợp
với nhu cầu và hứng thú của mình.
Vui chơi càng mang tính tự nguyện cao thì càng phát
huy tính tích cực và làm nảy sinh ở trẻ nhiều sáng kiến
bấy nhiêu.
KLSP: Người lớn cần biến những yêu cầu giáo
dục thành nội dung của HĐVC và HD cho trẻ VC
sao cho vừa thoả mãn những nhu cầu, hứng thú
của trẻ vừa đạt được những yêu cầu giáo dục.
VC là
dạng
hoạt
động
mang
tính
hợp
tác
cao
Trò chơi phán ánh hiện thực cuộc sống, phản ánh mqh
giữa người với người vì vậy trẻ phải biết phối hợp với
các bạn cùng chơi thì mới chơi được
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Tính hợp tác là một nét mới và tiêu biểu trong HĐVC
của trẻ MG => hình thành nhóm bạn bè trẻ em
=>một trong những cơ sở XH đầu tiên của con người.
Kết
luận
sư
phạm
Chú ý mở rộng vồn k.nghiệm về CSXH cho trẻ
Chú ý mở rộng các vai chơi trong trò chơi
Chú ý các mối quan hệ của trẻ trong trò chơi
Dạy cho trẻ biết cách h.tác với bạn cùng chơi
Trò
chơi
mang
tính
chất
ký
hiệu
tượng
trưng
Trong trò chơi trẻ lấy vật này
thay thế cho vật khác và h.động
với vật thay thế như là vật thật.
1.3. Đặc điểm của hoạt động vui chơi.
Trong TC trẻ đóng vai tượng
trưng & thực hiện hđộng giả vờ
Chức năng ký hiệu tượng trưng thể hiện ở đứa trẻ đã
có khả năng nhận thức được hiện thực thông qua một
số ký hiệu nhờ đó các chức năng tâm lý khác như tư
duy, tưởng tượng được PT theo chức năng TL người.
Xuất hiện 1 c.năng
mới của ý thức đó là
chức năng ký hiệu
tượng trưng
Kết
luận
sư
phạm
Khuyến khích trẻ nhập các vai khác nhau
Khuyến khích trẻ sử dụng vật thay thế
Tạo tình huống để mở rộng NDC
a.
Chủ
đề và
nội
dung
chơi
Chủ
đề
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Các mảng hiện thực được phản ánh vào TC
được coi là chủ đề của trò chơi
P.vi hiện thực mà trẻ t.xúc càng rộng bao nhiêu
thì các CĐ của TC càng phong phú bấy nhiêu.
Cùng 1 CĐ nhưng ở mỗi lứa tuổi trẻ lại tái tạo
các mặt rất khác nhau của hiện thực cuộc sống.
Nội
dung
chơi
Là những HĐ của
người lớn mà đứa
trẻ n.thức được
và phán ánh vào
trò chơi của mình.
Những hành động của
người lớn đối với TGĐVật.
Những MQH của người
với người trong xã hội
Mỗi một độ tuổi ND chơi trong một chủ đề có
thể khác nhau
Chủ đề và nội dung chơi có mối qhệ với nhau,
chủ đề chơi qui định nội dung chơi.
b.
Vai
chơi
và
hành
động
chơi
Vai
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Vai chơi là yếu tố quan trọng để tạo nên t.chơi.
Đóng vai tức là đứa trẻ ướm mình vào vị trí của
người lớn, bắt chước hành động của người đó
Đóng vai là con đường để trẻ thâm nhập vào
cuộc sống của những người xung quanh.
Hành
động
chơi
Là hành động của vai trẻ đóng. HĐC xuất phát
từ thực tế mà trẻ q.sát được hay nghe kể lại.
Để có thể thực hiện HĐC phải có thao tác chơi.
Thao tác chơi phụ thuộc vào ĐC & vật thay thế.
Hành động chơi chỉ là hành động mang tính khái
quát, ước lệ mà nó không đòi hỏi giống hoàn
toàn như hành động của người lớn.
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
Một số hình ảnh tại địa điểm thực hiện đề tài
c.
Mối
quan
hệ
qua
lại
của
trẻ
trong
trò
chơi.
Quan
hệ
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Là qh giữa các vai trong trò chơi theo một chủ
đề nhất định.
Sức sống của trò chơi ĐVTCĐ là ở chỗ nó tạo
ra được nhưng mối quan hệ giữa các vai chơi.
Quan
hệ
thực
Là qh qua lại của trẻ - những người tham gia
vào trò chơi
Luật lệ hành động của các vai được nảy sinh từ
những mối quan hệ được xác lập giữa những
trẻ em tham gia vào trò chơi
a.
Đồ
chơi
và
hoàn
cảnh
chơi
Đồ
chơi
1.4. Cấu trúc của trò chơi đóng vai theo chủ đề.
Để cho trò chơi có thể tiến hành được trẻ cần
phải có đồ chơi.
Có 2 loại
đồ chơi
Hoàn
cảnh
chơi
Hoàn cảnh chơi là hoàn cảnh tưởng tượng.
Nếu không tham gia vào trò chơi trẻ sẽ không
tưởng tượng được hoàn cảnh chơi.
Đồ chơi do người lớn làm ra cho
trẻ (mô phỏng lại đồ vật thật)
Đồ chơi là vật thay thế (do trẻ nghĩ
ra)
2.1.
Sự
nảy
sinh
các
yếu tố
của
hoạt
động
học
tập
Bước vào tuổi mg, HĐHT với ý nghĩa đầy đủ của nó là
chưa có, tuy nhiên trong nhiều HĐ đặc biệt là HĐVC đã
xuất hiện những yếu tố của hoạt động học tập
2. Hoạt động học tập
Những
yếu tố
của
HĐHT
ở trẻ
MG
Trẻ mg đã thể hiện lòng ham hiểu biết và
hứng thú nhận thức phát triển
Hứng thú nhận thức ở trẻ chưa bền vững, dễ
thay đổi bởi 1 hứng thú n.thức khác
Cuối tuổi MG thì hứng thú bền vững mới xuất
hiện và cũng chỉ trong những điều kiện việc
dạy dỗ có tổ chức tốt.
2.1.
Sự
nảy
sinh
các
yếu tố
của
hoạt
động
học
tập
Để hình thành hứng thú bền vững & nảy sinh những kỹ
năng hoạt động trí tuệ người ta đã dạy trẻ trong các
hình thức có tổ chức đặc biệt gọi là “tiết học”
2. Hoạt động học tập
Đặc
điểm
“tiết
học”
của
trẻ MG
Thời gian tiết học ngắn và được tăng dần theo
độ tuổi.
Mang tính chất tổng hợp trong đó lấy TC (đặc
biệt là TCHT) làm PP chủ yếu nhằm tiếp nhận
một lĩnh vực văn hoá nào đó chứ không phải
là để lĩnh hội một môn học.
Trong TH người ta bắt đầu đề ra cho trẻ
những yêu cầu, nhiệm vụ nhất định đồng thời
rèn luyện kỹ năng nghe và làm theo lời chỉ
Dẫn của cô giáo.
2.1.
Sự
nảy
sinh
các
yếu tố
của
hoạt
động
học
tập
2. Hoạt động học tập
Việc tổ
chức
các
“tiết
học”
cho trẻ
MG có
tác
dụng
Làm xuất hiện hứng thú đối với các lĩnh vực
tự nhiên và xã hội.
Hình thành kỹ năng sơ đẳng của HĐHT, kỹ
năng này đòi hỏi sự ý thức về nghĩa vụ h.tập
Bước đầu tự hình thành kỹ năng tự kiểm tra
tự đánh giá.
Tóm lại: Trong thời kỳ tuổi mg hoạt động học tập
chưa đạt tới dạng chính thức nhưng đã xuất hiện
những yếu tố cần thiết. Do đó cần tổ chức các trò chơi
có định hướng kết hợp với việc tổ chức các tiết học
vừa sức hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ để từ đó thúc
đẩy những yếu tố của hoạt động học tập là tiền đề tốt
cho trẻ bước vào trường phổ thông.
3. Những hình thức sơ đẳng của hoạt động lao động
Đặc
điểm
của
hoạt
động
lao
động
Hoạt động lao động bao
giờ cũng tạo ra sphẩm.
Người lao động phải có
tri thức, kỹ năng kỹ xảo
Hoạt động có tính chất
bắt buộc
Bản thân người lao động
phải có NC vững vàng.
Tất cả những yêu
cầu này là chưa thể
có được ở trẻ tuổi
mg
3. Những hình thức sơ đẳng của hoạt động lao động
Những
tiền
đề
của
HĐLĐ
ở trẻ
mẫu
giáo
Thông qua
trò chơi
(đặc biệt là
TCĐVTCĐ)
Việc tạo ra những sp nhất định: vẽ, nặn, đồ thủ công...
H.thành những kỹ năng cần thiết của HĐ LĐ như tự
đề ra mục tiêu, lập kế hoạch để đạt được mục đích đó.
Việc thực hiện nghĩa vụ đơn giản của hoạt động học
tập sẽ giúp hình thành ở trẻ tự ktra tự đánh giá công
việc của mình.
Trẻ tái tạo lại HĐ và những MQH qua
Lại của người lớn => thu nhận được
những biểu tượng về LĐ, ý nghĩa xã hội
& tính chất hợp tác trong lao động.
Hình thành những hình thức đầu tiên
của sự phân công & hợp tác trong LĐ
Những tiền đề trên còn tản mạn, để thống nhất cần
hình thành ở trẻ tuổi mg những hình thức sđẳng của
hoạt động lao động, trước hết là hướng dẫn trẻ thực
hiện những nhiệm vụ lao động đơn giản nhằm đạt
được một kết quả cụ thể như làm trực nhật, chăm
sóc cây cối, động vật làm đồ chơi...Tuy nhiên khi tổ
chức lao động cho trẻ MG người lớn nên gắn liền
nhiệm vụ lao động với trò chơi có như vậy mới phát
huy được hiệu quả giáo dục của nó.
II. NHỮNG TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA TRẺ MG
1. Đặc điểm phát triển tâm lý, nhân cách trẻ MGB
1.1.
Sự
thay
đổi
trong
hoạt
động
chủ
đạo
Sang tuổi MG, HĐVĐV lùi xuống hàng thứ 2 nhường
chỗ cho HĐVC nổi lên chiếm vị trí ưu thế và giữ vai
trò chủ đạo=> bước chuyển cơ bản trong HĐ của trẻ.
Lúc này vui chơi 1 mình không đủ để thoả mãn nhu
cầu của trẻ =>Phải có nhiều trẻ chơi với nhau, phối
hợp với nhau =>một bước phát triển về chất
Ở MGB HĐ
VC mới ở
dạng sơ
khai, vì vậy
nó mang
những đặc
điểm sau:
Chủ đề và nội dung chơi của trẻ mgb
còn nghèo nàn, chật hẹp
HĐVC của trẻ MGB còn bị HĐVĐV chi
phối mạnh.
Trẻ chưa biết nhập vai.
Cuối tuổi MGB, nếu có sự HD của người
lớn TCĐVCCĐ mới ở dạng chính thức và
mang đầy đủ đặc điểm của HĐVC.
Kết
luận
sư
phạm
Hướng dẫn cho trẻ quan sát và tiếp xúc nhiều với cuộc
sồng xã hội
Hướng dẫn trẻ những hành động với đồ vật theo vai
chơi
Hướng dẫn trẻ cách giao tiếp giữa các vai chơi
Phải đến cuối tuổi mgb, nhất là sang MGN thì trò chơi
đóng vai mới thực sự đóng vai tró chủ đạo. Mặc dù trò
chơi ĐVTCĐ còn non yếu nhưng vẫn tạo ra ở trẻ những
cấu tạo tâm lý mới, một nhân cách với cấu trúc còn hết
sức đơn giản nhưng đó lại chính là xu hướng phát triển
cơ bản của trẻ nhằm xác định một nền tảng nhân cách
cho trẻ. Do đó nhà gd cần phải tập trung tinh lực để
phát triển hoạt động VC một cách mạnh mẽ cho trẻ.
1.2
Đặc
điểm
tư
duy
Sang tuổi MGB tư duy của trẻ có 1 bước ngoặt cơ bản:
Đó là sự chuyển TD từ bình diện bên ngoài vào bình
diện bên trong =>chuyển từ TDTQHĐ sang TDTQHT
Tư duy
của trẻ
MGB
có đặc
điểm
sau
TD đã đạt tới ranh giới của TDTQHT nhưng
các hình tượng và biểu tượng trong đầu của
trẻ vẫn còn gắn với hành động.
Trẻ MGB tồn tại 2 kiểu TD: TDTQHĐ,TDTQHT.
Tuy nhiên TDTQHĐ vẫn lấn át TDTQHT.
Tư duy của trẻ MGB còn gắn liền với xúc cảm
và ý muốn chủ quan
Trẻ MGB do chưa biết phân tích, tổng hợp do
đó cách nhìn sự vật của trẻ còn theo lối trực
giác toàn bộ.
Kết
luận
sư
phạm
Giúp trẻ tích luỹ biểu tượng bằng cách cho trẻ quan
sát, tiếp xúc va chạm với tgxq.
Luyện tập giác quan cho trẻ để tăng cường khả năng
thu nhận những ấn tượng bên ngoài.
Tổ chức cho trẻ tích cực hoạt động với thế giới đồ vật.
Trong quá trình gd trẻ không nên dùng lý lẽ thuyết
phục mà phải dùng tình cảm để gd trẻ.
3.1.
Sự
xuất
hiện
động
cơ
hành
vi
Phần nhiều hành động của trẻ MGB còn giống với hành
động trẻ ấu nhi. Trẻ hành động thường do nguyên nhân
trực tiếp như theo ý muốn chủ quan của mình hoặc do
tình huống ở thời điểm đó thúc dục và không ý thức
được nguyên cớ nào khiến trẻ hành động như vậy.
1.3. Sự xuất hiện động cơ hành vi
Dần dần trong h.vi
của trẻ có sự biến
đổi quan trọng. Đó
là sự nảy sinh đ.cơ.
Lúc đầu đ.cơ của trẻ
còn đơn giản và mờ
nhạt. Thường khi
hành động trẻ bị kích
thích bởi những đ.cơ
Đ.cơ gắn liền với ý thích muốn
được như người lớn.
Đ.cơ gắn liền với qtrình chơi.
Đ.cơ nhằm làm cho người lớn
vui lòng & yêu mến bắt đầu xh
Cuối MGB xhiện một loại đ.cơ
mang tính XH. Trẻ thể hiện h.vi
qtâm đến mọi người xquanh.
1.4. Sự hình thành ý thức về bản thân
Ý thức về bản thân đã chớm được nảy sinh từ cuối tuổi ấu nhi tuy nhiên còn hết sức mờ nhạt và bị pha trộn thêm tính chất mơ hồ do đó trẻ còn chưa phân biệt được một cách rõ rệt đâu là mình đâu là người khác, thậm chí nhiều trẻ còn chưa biết được mình con nhà ai, là trai hay gái...
- Đầu tuổi mẫu giáo trẻ bắt đầu ý thức được các mối quan hệ trong xã hội, muốn phát hiện và nhập vào các mối quan hệ đó để học làm người lớn.
1.4. Sự hình thành ý thức về bản thân
- Trẻ bắt đầu phát hiện ra mình trong nhóm bạn cùng chơi, nhận ra vị trí và khả năng của mình trong nhóm bạn =>giúp trẻ nhận ra chính mình.
- Đầu tuổi MGB là điểm khởi đầu của sự hình thành ý thức bản ngã nên trong ý thức đó còn mang đặc điểm duy kỷ (lấy mình làm trung tâm) do đó trẻ chưa phân biệt được thật rõ đâu là ý muốn, ý đồ chủ quan của mình và đâu là tính chất khách quan của sự vật => Trẻ chưa nhận ra quy luật khách quan của sự vật nên đã đem ý muốn chủ quan của mình gắn cho sự vật xung quanh.
3.2. Sự hình thành ý thức về bản thân
- Trẻ chưa nhận ra đâu là ý muốn, nhu cầu chủ quan của mình với những quy định, những luật lệ, những quy tắc trong xã hội do đó nhiều trẻ thường có những đòi hỏi vô lý mà người lớn không thể đáp ứng được.
1.1
Sự
hoàn
thiện
hoạt
động
vui
chơi
2. ĐặC ĐIểM PHáT TRIểN TÂM Lý NHÂN CáCH TRẻ Mg NHỡ
Trong vui chơi trẻ mẫu giáo thể hiện rõ rệt tính tự
lực tự do và chủ động
Trong HĐVC trẻ MGN đã biết thiết lập những mqh
rộng rãi, phong phú với các bạn cùng chơi và từ đó
hình thành những mqh "xã hội trẻ em``
Trong
VC trẻ
MG thể
hiện rõ
rệt
tính
tự lực
tự do
và chủ
động
1.1. Sự hoàn thiện hoạt động vui chơi
Biểu hiện trong việc lựa chọn chủ đề và nội dung chơi
Biểu hiện trong việc lựa chọn bạn cùng chơi.
Biểu hiện trong việc tự do tham gia vào trò chơi mà
mình thích & cũng tự do rút khỏi trò chơi mà mình chán
nguyên
nhân
VC là một hoạt động không mang tính chất
bắt buộc nên hoàn toàn chấp nhận được
tính tự lực, tự do của trẻ trong khi chơi
Trẻ tuổi này nhận thức đîc r»ng: Chơi
là chơi, chứ không phải là thực =>vì vậy
nó tự lực tự do chủ động trong khi thể
hiện các hành động chơi của mình.
Hình
thành
những
mqh
"xã hội
trẻ em``
1.1. Sự hoàn thiện hoạt động vui chơi
Các mqh trong trò chơi của trẻ mẫu giáo nhỡ đã được
mỡ rộng hơn, bền vững hơn so với trẻ mẫu giáo bé
Cuối tuổi mẫu giáo nhỡ trẻ còn biết liên kết các trò
chơi theo các chủ đề khác lại với nhau.
Đến tuổi này chơi trong nhóm bạn bè là n.cầu bức thiết
của trẻ từ đó hình thành nên ``xã hội trẻ em``
Đặc
điểm
“xã hội
trẻ em”
Mỗi một đứa trẻ đều có một vị trí nhất định.
Bắt đầu xuất hiện vai trò `` thủ lĩnh``
``XHTE`` dần dần hình thành dư luận chung
ở trẻ đã hình thành ``tính thích nghi`‘ =>
hay a dua nhau
Kết
luận
sư
phạm
Nhà gd cần phải lưu ý quan tâm đến vai trò thủ lĩnh để
có sự điều chỉnh thích hợp kịp thời.
kịp thời hướng dẫn cho trẻ biết nhận xét một cách độc
lập về các sự việc xảy ra quanh trẻ.
Tổ chức tốt hoạt động nhóm trẻ ở mọi nơi, tạo môi
trường tốt có tác dụng gd tích cực đối với trẻ.
Giáo dục tình bạn cho trẻ
2.2.
Đặc
điểm
phát
triển
tư
duy
Sang MGN vốn biểu tượng tăng, các chức năng ký
hiệu tượng trưng phát triển, tính ham hiểu biết, h.thú
nhận thức tăng là cơ sở để TDTQHT phát triển mạnh.
Phần lớn trẻ MGN đã có khả năng suy luận tuy nhiên
trong khá nhiều trường hợp chúng chỉ mới dừng lại ở
các hiện tượng bên ngoài mà chưa đi được vào bản
chất bên trong. Do đó nhiều khi trẻ giải thích hiện một
cách ngộ nghĩnh. Cũng do đó trẻ rất dễ lẫn lộn thuộc
tính bản chất và không bản chất của svht xung quanh.
Trẻ luôn có nhu cầu khám phá, “thực nghiệm” các quan
hệ phụ thuộc giữa các đồ vật và hiện tượng,
=>TD phát triển mạnh
1.3.
Sự
phát
triển
tình
cảm
Tuổi mg rất dễ xúc cảm do tình cảm thống trị gọi là tính
mẫn cảm do đó trẻ rất dễ khóc dễ cười.
Trẻ MGN đã biết quan tâm đến các bạn trong nhóm
bạn, tuy nhiên trẻ chưa có một tình bạn ổn định
Trẻ MGN đã biết quan tâm chăm sóc đến các em bé,
tuổi này bất đầu thích em bé.
Phát triển mạnh khả năng đồng cảm: Thể hiện tình
cảm mạnh mẽ, phong phú khi nghe chuyện cổ tích.
Xuất hiện
và phát
triển những
tình cảm
cao cấp
Tình cảm đạo đức: Biết yêu thương chia
sẻ cảm thông
T.cảm trí tuệ: Thích thú tìm hiểu cái mới
T.cảm thẩm mỹ: Đây là thời kỳ phát triển
mạnh mẽ nhất những xúc cảm thẩm mỹ
1.4.
Sự
PT
đ.cơ
h.vi
và
hình
thành
hệ
thống
thứ
bậc
các
đ.cơ
Những động
cơ hành vi
mang tính
xã hội đã
xuất hiện
Những động cơ vì người khác, mang lại
niềm vui cho người khác bắt đầu chiếm vị
trí ngày càng lớn=> động cơ đạo đức
Cùng với động cơ đạo đức, trẻ có những
động cơ thi đua, loại động cơ này phát
triển mạnh ở trẻ MGN.
Hình thành
hệ thống
thứ bậc
các động cơ
Trong hệ thống các đ.cơ của trẻ thường
có 1 đ.cơ nào đó nổi lên hàng đầu, chiếm
vị trí ưu thế=> dấu hiệu của xu hướng
nhân cách ở trẻ (Phụ thuộc nhiều vào
sự giáo dục của người lớn)
Tuy nhiên hệ thống thứ bậc động cơ của
trẻ chưa ổn định, dễ thay đổi, uốn nắn=>
kịp thời uốn nắn những động cơ lệch lạc
và khuyến khích những đ.cơ tốt đẹp
Tóm lại:
Tuổi MGN là lứa tuổi ở giữa tuổi MG là thời kỳ
phát triển rực rỡ nhất của những nét tâm lý đặc
trưng của tuổi MG. Những nét độc đáo trong thuộc
tính tâm lý và trong những phẩm chất nhân cách
MGN là tiêu biểu và tập trung nhất cho tuổi MG nói
chung. Đây là điều kiện qtrọng để tạo ra sựchuyển
tiếp mạnh mẽ ở độ tuổi sau, vì vậy gd phải qtâm
và có biện pháp giúp trẻ phát triển tốt ở giai đoạn
sau này.
a.Sử dụng
thành thạo
tiếng mẹ
đẻ trong
sinh hoạt
hàng ngày
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
3. ĐặC ĐIểM PHáT TRIểN TÂM Lý NHÂN CáCH TRẻ Mgl
Nắm vững ng.âm, ngữ điệu khi s.dụng tiếng mẹ đẻ
Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp
Sự phát triển NN mạch lạc
Nắm
vững
ng.âm,
ngữ
điệu
khi
s.dụng
tiếng
mẹ đẻ
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
GT bằng NN được mở rộng
Trẻ MGL đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phù hợp
với ndung giao lưu hay ndung của câu chuyện kể
Trẻ chỉ
mắc lỗi
bởi những
trường
hợp sau
Có tật về cơ quan phát âm
Do đặc điểm về mặt phát âm của địa
phương
C.quan p.âm đã trưởng thành
trẻ có thể p.âm tương
đối chuẩn kể cả những
âm khó
Phát
triển
vốn từ
và cơ
cấu
ngữ
pháp
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
Vốn từ của trẻ MGL khá phong phú về cả danh từ,
động từ, tính từ...đủ để đứa trẻ diễn đạt các mặt trong
sh hàng ngày
1số trẻ còn có khả năng “s.tạo” ra những từ ngữ và cách
nói mới, thậm chí có trẻ còn bắt đầu “sáng tác” thơ ca
Trẻ MGL đã nắm được cách kết hợp từ vào trong câu
theo đúng các qui tắc ngữ pháp.
Trong khi sử dụng ngôn ngữ, trẻ bắt đầu tìm hiểu ý
nghĩa và nguồn gốc của từ.
Một số trẻ còn có khả năng bắt chước làm người dẫn
chương trình.
Phát
triển
ngôn
ngữ
mạch
lạc
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
NN mạch lạc thể hiện 1 trình độ p.triển tương đối cao
không những về p.diện NN mà cả phương diện tư duy.
Đầu tuổi MG lúc đầu trẻ sử dụng NN tình huống
(NN gắn chặt với tình huống cụ thể ) là chủ yếu.
Một kiểu NN khác cũng đang được pt trong lứa tuổi MG
đó là NN giải thích, nó đòi hỏi tính chặt chẽ, mạch lạc
cao => NN mạch lạc
Dần dần ở trẻ x.hiện NN ngữ cảnh (NN ít phụ thuộc vào
tình huống cụ thể trước mắt). NN ngữ cảnh mang tính
rõ ràng, mạch lạc, là bước đầu của NN mạch lạc.
NN mạch lạc phát triển là dấu hiệu của sự phát triển TD,
đồng thời nó là phương tiện để PT TD trừu tượng ở trẻ
Sự hình thành NN mạch lạc có một ý nghĩa qt trong
sự h.thành các mqh qua lại của trẻ trong nhóm trẻ và
với người xq đ.biệt là đối với sự ptriển trí tuệ của trẻ.
b. Sự
xác
định
ý thức
bản
ngã
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
Đến cuối tuổi mg trẻ mới hiểu được mình là người như
thế nào? có những phẩm chất gì? những người xq đối
với mình ra sao và tại sao mình lại hành động như thế?
Đến tuổi MGL trẻ mới nắm được kỹ năng so sánh mình
với người khác, điều này là cơ sở để tự đánh giá một
cách đúng đắn hơn.
Tự ý thức của trẻ được thể hiện rõ trong sự đ.giá về
những thành công và thất bại của bản thân và về
những khả năng và bất lực của mình.
Ở tuổi MGL sự tự ý thức còn được biểu hiện rõ trong
sự đánh giá về giới tính và cố gắng thực hiện những
hành vi cho phù hợp với giới tính
Ý thức bản ngã được xác định rõ ràng giúp cho đứa trẻ
có thể điều khiển, điều chỉnh h.vi của mình cho phù hợp
với những chuẩn mực, qtắc của xhội.
c.
Hình
thành
tính
chủ
định
trong
hđộng
tâm lý
3.1. Hoàn thiện các cấu trúc tâm lý người
Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ đã có thể chủ động điều
khiển hành vi của mình =>xuất hiện ý chí.
Cuối tuổi mẫu giáo hành động ý chí ngày càng tăng và
chiếm một tỷ lệ đáng kể trong “Bức tranh hành vi” của
trẻ nếu được giáo dục tốt.
Trẻ cũng đã bắt đầu điều khiển hoạt động tâm lý của
mình từ chỗ không chủ định đến chủ định.
Trong sự
ptriển ý chí
của trẻ
MGL đã có
sự liên kết
của 3 mặt
sau
Phát triển tính mục đích của hành động
Xác lập mqh giữa động cơ và mục đích
Tăng vai trò điều chỉnh của NN trong
việc thực hiện hành động.
Tư
duy
Sơ
đồ TQ
d. Xuất hiện kiểu TDTQHT mới & những yếu tố của TDLG.
Sự hình thành TD sơ đồ TQ là một bước phát triển
trong TD của trẻ MG
TD sơ đồ TQ là TDHT được
thực hiện với các hình ảnh
đã được sơ đồ hoá. H.ảnh
sơ đồ hoá có những thuộc
tính sau
Trẻ MGL đã biết sử dụng khá thành thục các vật thay
thế và phát triển tốt chức năng ký hiệu của ý thức
Trẻ mgl bắt đầu nắm được và hành động với các số,
các ký hiệu toán học.
Cụ thể TQ
Đã có sự khái quát
Hình
thành
những
ytố
của
tduy
lôgic
a.
Bước
ngoặt
6 tuổi.
3.2. Tiến vào bước ngoạt 6 tuổi.
Trong tiến trình PT của TE trong xh h.đại, các nhà TLH
coi thời điểm trẻ tròn 6 tuổi là 1 bước ngoặt quan trọng
Phía bên kia là một học sinh đang thực hiện nghĩa vụ
XH trao cho bằng hđộng học tập nghiêm túc.
Phía bên này là 1đứa trẻ nhỏ đang PT để hoàn thiện
cấu trúc TL của con người với HĐCĐ là VC mà chưa
hề thực hiện bất kỳ nghĩa vụ nào của XH.
Đứng về mặt PT tư duy thì bên này cột mốc đứa trẻ
mới chỉ có biểu tượng về sự vật, sang bên kia nó đang
hình thành được những khái niệm về sự vật.
Bước vào trường PT đó là sự chuyển qua một lối sống
mới với những điều kiện HĐ mới, chuyển qua vị trí mới
trong xhội, chuyển qua những qhệ mới với người lớn
và bạn bè cùng tuổi.
a.
Bước
ngoặt
6 tuổi.
3.2. Tiến vào bước ngoạt 6 tuổi.
Ở tuổi MGL là thời kỳ trẻ đang tiến vào bước ngoặt 6
tuổi với sự biến đổi của HĐCĐ, những y.tố của HĐHT
bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vị trí chủ đạo ở g.đoạn
sau bước ngoặt 6 tuổi.
Bước ngoặt 6tuổi là sự kiện qtrọng khiến các nhà
GD phải qtâm để giúp cho trẻ hoàn thiện những
thành tựu phát triển tâm lý trong suốt thời kỳ MG.
Mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều
kiện để làm quen dần với HĐHT và cuộc sống ở
trường phổ thông.
b.
Trình
độ
chuẩn
bị sẵn
sàng
về mặt
tlý cho
trẻ
đến
trường
pthông.
3.2. Tiến vào bước ngoạt 6 tuổi.
Lòng mong muốn trở thành người
học sinh
Tính chủ định của hđộng tlý
Chuẩn bị về mặt ý chí
Hoạt động trí tuệ
Trang bị vốn tri thức
Trình độ phát triển ngôn ngữ
Phẩm chất của nhân cách
Sự c.bị này cần
phải được thực
hiện thông qua
TC và các HĐ có
sphẩm (vẽ,nặn...)
& HĐ nghệ thuật.
đặc biệt là thông
qua các “tiết học”.
1
14
11
10
9
8
7
6
3
4
5
2
15
12
13
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quý Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)