Tâm lý học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Tâm lý học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TM L H?C D?I CUONG
Chuong I: Tm l h?c l m?t khoa h?c
1. D?i tu?ng, nhi?m v? v PP N/Cc?a TLH
1.1 Tm l l gì ?
Trong ti?ng Vi?t tm l du?c hi?u l nghi, mong mu?n, tình c?m.lm thnh d?i s?ng n?i tm c?a con ngu?i.
-TL l t?t c? hi?n tu?ng tinh th?n x?y ra trong no ngu?i, g?n li?n v di?u hnh m?i hnh vi v HD c?a con ngu?i.
- TLH: L m?t KH N/C cc HT TL nhu
CG, TG, TD, TT,.c?a con ngu?i, xem
chng HT theo con du?ng no, d?c di?m
quy lu?t HD c?a chng.
1.2. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học
* Đối tượng của TLH.
- Các HT TL nảy sinh trong đời sống của con người.
- Các quy luật, biểu hiện và PT của các HT TL
- Các cơ chế hình thành các hiện tương TL
* Nhiệm vụ của TLH.
- Những yếu tố KQ, CQ tạo ra TL
- Vạch ra các cơ sở SL của các HT TL
- Mô tả để nhận diện các biểu hiện của từng HTTL
-Vạch ra các mối liên hệ qua lại giữa các HT TL
1.3 Các phương pháp N/C TLH
* Các nguyên tắc N/C TLH
- Nguyên tắc khách quan
- Nguyên tắc thống nhất giữa ý thức và hoạt động
- Nguyên tắc phát triển.
- Nguyên tắc nghiên cứu về sự thống nhất giữa các hiên tượng tâm lý với nhau.
- Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý ở con người cụ thể
* Các phương pháp nghiên cứu cụ thể.
Đề tài: Nghiên cứu định hướng giá trị của HS THPT hiện nay.
Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu
a- Phương pháp quan sát.
b- Phương pháp điều tra
c- Phương pháp phỏng vấn
d- Phương pháp trắc nghiệm
e- Phương pháp NC sản phẩm
g- Phương pháp thực nghiệm
h- Phương pháp phân tích trường hợp…
VD: Phiếu điều tra
Đề tài: Nghiên cứu định hướng giá trị của HS THPT hiện nay.
câu 1: Phương hướng trong cuộc sống của bạn là gì ?
…………………………………………………………………
Câu 2: Những yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất với bạn hãy đánh dấu vào mức độ phù hợp với bạn
2. BẢN CHẤT CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ
2.1 Bản chất của hiện tương tâm lý người
* TL người là sự phản ánh hiện thực KQ vào não người thông qua chủ thể
-TL không phải có sẵn hoặc do thượng
đế ban cho mà là sự P/Á TG KQ vào
não thông qua “lăng kính chủ quan”
TG KQ tồn tại bằng các thuộc tính không gian và thời gian và luôn vận động
Não người là cơ quan vất chất có tổ chức cao nhất, tiếp nhận mọi sự phản ánh của TG bên ngoài
- Phản ánh lá thuộc tính chung của mọi sự vật. Là sự tác động qua lại của 2 hay nhiều sự vật và diễn ra nhiều cấp độ khác nhau như P/Á vật lý, hóa, sinh vật và xã hội
Phản ánh TL là một P/Á đặc biệt, là sự tác động TGKQ vào não người và tạo ra TL, tinh thần.
Phản ánh TL tạo ra “hình ảnh TL”, (bản chụp về thế giới) Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạo, mang tính chủ thể, mang đậm mầu sắc cá nhân.
* Tính chủ thể trong P/Á TL thể hiện
+ Cùng 1 sự tác động đến nhiều người
nhưng TL mỗi người là khác nhau
+ Cùng 1 sự tác động đến 1 người nhưng thời điểm, hoàn cảnh khác nhau thì TL ở họ khác nhau
+ TL của người nào thì người đó nhận thức rõ nhất
* Nguyên nhân TL người khác nhau
+ Đặc điểm cơ thể, giác quan hệ thần kinh
+ Hoàn cảnh sồng, điều kiện giáo dục
+Tính tích cực, tâm trạng, sở thích, kinh nghiệm…
Vì vậy: Phải N/C hoàn cảnh, Đ/K mà con người sống, HĐ
Trong dạy học, GD, ứng xử phải chú ý cái riêng TL của mỗi người
Tổ chức tốt HĐ và GT
*Bản chất xã hội của tâm lý người
TL người khác với TL của động vật vì TL người có BC XH và mang tính lịch sử.
Tâm lý người có nguồn gốc là thế giới khách quan.
+ TG TN gồm các điều kiện tự nhiên (Nước, Khí hậu…) Ảnh hưởng tới TL người
+ TG XH gồm các điều kiện XH ( KT, CT, GD, PT, TQ…) Quyết định bản chất tâm lý người
TL người là sản phẩm của HĐ và GT của con người trong các MQHXH
- TL của mỗi cá nhân là kết quả của
quá trình lĩnh hội, tiếp thu
kinh nghiệm XH, nền VHXH
- Tâm lý của con người được hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, dân tộc
Vì vậy:
- Muốn NC TL con người phải N/C
môi trường XH, nền văn hoá XH,
các quan hệ XH trong đó con người
sống và hoạt động
- Tổ chức HĐ DH và GD một cách khoa học có hiệu quả
- Tổ chức các HĐ GT cho học sinh tham gia
- Bám sát sự PT của xã hội để đề ra hướng rèn luyện cho bản thân
2.2 Các chức năng tâm lý
Định hướng cho HĐ ( lý tưởng, động cơ, mục đích)
Là động lực thôi thúc, lôi cuốn con người HĐ
Điều khiển, kiểm tra quá trình HĐ
Điều chỉnh HĐ cho phù hợp với mục tiêu.
2.3 Phân loại hiện tượng tâm lý
Các quá trình TL ( QTNT, QTCX, QT HĐ)
Các trạng thái TL ( Chú ý, tâm trạng)
Các thuộc tính tâm lý ( XH, TC, KC, NL)
BÀI TẬP
Bài 1: Anh/ chị lấy các dẫn chứng để chứng
minh rằng tâm lý người có bản chất xã hội
Bài 2: Trình bày các kinh nghiệm của anh (chị) trong khi quan sát và trò chuyện để nhận biết tâm lý con người.
Bài 3: Mỗi SV chọn một đề tài nghiên cứu về TL và lập một phiếu điều tra về vấn đề đó (khoảng 6 câu hỏi trong đó có 2 câu hỏi mở và 4 câu hỏi đóng)
Câu hỏi tự học: Phân tích bản chất của tâm lý người và vận dụng vào dạy học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)