Tâm lý học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Tâm lý học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương 2 : HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP VÀ
Ý THỨC
I. Hoạt động
1. Khái niệm
- HĐ là một phạm trù để chỉ đơn vị của cuộc sống con người, chỉ phương thức tồn tại của con người.
-HĐ là MQH tác động qua lại giữa con người với thế giới để tạo ra sản phẩm về cả 2 phía (con người và thế giới)
- Trong MQH đó có 2 quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung, thống nhất với nhau là
+ Quá trình đối tượng hoá (Khách thể hóa) →Xuất tâm.
+ Quá trình chủ thể hoá→ Nhập tâm
Như vậy, qua HĐ con người vừa tạo ra sản phẩm về thế giới vừa tạo ra tâm lý cho chính mình hay nói khác đi TL, Ý thức, Nhân cách của con người được hình thành, thể hiện trong HĐ và thông HĐ
2. Đặc điểm cơ bản của hoạt động
- HĐ bao giờ cũng là HĐ có đối tượng: ĐT của HĐ là cái mà con người tác động tới để chiếm lĩnh nó, PT nó..
- HĐ do chủ thể tiến hành: (1người hoặc nhiều người)
HĐ bao giờ cũng có mục đích: Tính MĐ có liên quan tới tính đối tượng nhằm làm biến đổi
TG và bản thân chủ thể
HĐ vận hành theo nguyên tắc
gián tiếp: Thông qua công cụ
(Công cụ lao động và công cụ tâm lý)
3. Cấu trúc của hoạt động
- HĐ của con người có 2 dạng là HĐ vật chất và HĐ tâm lý, cả 2 dạng có cấu trúc thống nhất gồm: HĐ, động cơ, hành động, mục đích, thao tác và điều kiện
- Về phía chủ thể gồm 3 thành tố: HĐ (đơn vị của C/S con người)- Hành động (đơn vị cơ bản của HĐ – Thao tác (việc làm, cách thức, phương thức)
Về phía khách thể gồm 3 thành tố: Đ/cơ (kích thích, thúc đẩy cá nhân HĐ)- Mục đích (cái đích để hành động vươn tới, là cụ thể hóa của Đ/C)- Điều kiện (là hoàn cảnh cụ thể để quy định thao tác tiến hành)
- Sự tác động qua lại giữa khách thể và chủ thể giữa đơn vị thao tác và nội dung Đ/tượng của HĐ tạo ra SP (TL vàTG)
*Cấu trúc của hoạt động được thể hiện ở sơ đồ sau:
Chủ thể Đối tượng (KT)
Hoạt động Động cơ
Hành động Mục đích
Thao tác Điều kiện
Sản phẩm
* Ý nghĩa của cấu trúc HĐ
-HĐ vật chất bên ngoài và HĐ tâm lý bên trong có sự thống nhất và chuyển hoá cho nhau.
Muốn hình thành và PTTL thì cấn phải tổ chức cho học sinh HĐ vất chất bên ngoài, rồi chuyển vào HĐ bên trong.
-Trong DH cấn phải dựa vào từng thành tố trong cấu trúc của HĐ. VD các hành động, các thao tác, động cơ…
-
II- Giao tiếp
1- Khái niệm về giao tiếp.
GT là sự tiếp xúc về mặt TL giữa con người với con người nhằm mục đích nhận thức, trao đổi với nhau về thông tin về cảm xúc, tri giác lẫn nhau và tác động Ả/H qua lại với nhau
2. Chức năng của giao tiếp.
Chức năng thông tin
Chức năng cảm xúc
Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau.
Chức năng điều chỉnh hành vi.
Chức năng phối hợp hoạt động.
3.Các loại giao tiếp.
* Căn cứ vào phương tiện giao tiếp.
-GT vật chất: (Qua vật chất)
- GT bằng ngôn ngữ (Nói và viết)
GT phi ngôn ngữ (Hành vi cử chỉ, ánh mắt, khuôn mặt…)
* Căn cứ vào khoảng cách của giao tiếp
-GT gián tiếp (văn bản, giấy tờ, điên thoại…)
-GT trực tiếp.(toạ đàm, hội thảo...)
* Căn cứ vào quy cách của giao tiếp
GT chính thức: Thực hiện công việc và
tuân theo những quy định, luật lệ.
GT không chính thức.TH chức năng
về TL, dựa trên nhu cầu sở thích…)
III. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
1. Quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp
Trong cuộc sống HĐ và GT có quan hệ qua lại với nhau cụ thể có trường hợp:
GT là điều kiện của HĐ
HĐ là điều kiện để thực hiện mối quan hệ GT giữa con người với con người.
Giữa HĐ và GT đều có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và PT TL, nhân cách của con người.
2. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
Quan điểm CNDVBC khẳng định TL của con người có nguồn gốc từ bên ngoài. Bằng HĐ và GT, con người đã chuyển các kinh nghiệm, nền văn hoá xã hội thành tâm lý, nhân cách của bản thân.
Như vậy có thể nói tâm lý của con người chính là sản phẩm của HĐ và GT.
*
III. Ý THỨC
1. Khái niệm chung về ý thức
a. Khái niệm
Ý thức là hình thức P/Á TL cao nhất chỉ có ở con người, được P/Á bằng NN, là K/năng con người hiểu được các tri thức mà con người đã tiếp thu được.
b. Các thuộc tính cơ bản của ý thức
- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới. VD Nhận thức B/C, QL, dự kiến HV, KQ
- Ý thức thể hiện thái độ của con người với thế giới (lựa chọn, đánh giá, cảm xúc…)
- Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người (Điều khiển đạt được mục đích, kết quả HĐ)
- Khả năng tự ý thức ( tự nhận thức, tự đánh giá bản thân)
2 Sự hình thành và phát triển của ý thức
a. Sự hình thành ý thức về phương diện loài người
*Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức
- Ý thức về S/ phẩm sẽ làm ra và cái cách làm ra S/phẩm đó.
Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Kết thúc quá trình LĐ con người biết đối chiếu, so sánh, đánh giá sản phẩm để điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm
Như vậy, ý thức được H/thành B/hiện trong suốt QT LĐ
* Vai trò của NN trong sự hình thành ý thức.
- Ý thức về việc sử dụng công cụ LĐ, giúp con người phân tích, đối chiếu, so sánh đánh giá sản phẩm.
- Thông báo, trao đổi với nhau về thông tin và phối hợp cùng nhau để tạo ra sản phẩm.
-Ý thức về bản thân mình, về người khác
b. Sự hình thành ý thức về phương diện cá nhân
HT trong HĐ và trong sản phẩm HĐ của cá nhân
- HT trong mối quan hệ giao tiếp
của cá nhân với người khác, với XH
- HT bằng con đường tiếp
thu nền VHXH, ý thức XH
- HT bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình
3 Các cấp độ ý thức
* Cấp độ chưa ý thức (Vô thức)
- Là hình thức phản ánh hiện thực khách
quan không đạt tới cấp độ ý thức.
- Trong trạng thái vô thức con người không nhận thức được HĐ của mình, không có K/năng Đ/hướng về không gian và thời gian, không có khả năng điều chỉnh bằng ngôn ngữ
- Vô thức gồm những hiện tượng sau:
+ Hiện tượng do bệnh lý,
+ Do ức chế hệ thần kinh,
+ Do thói quen, bản năng
*Cấp độ ý thức, tự ý thức
Ý thức: Là hiện tượng TL có sự tham gia, điều chỉnh của ý thức VD Nhận thức được, dự tính trước được, kiểm soát được hành vi cử chỉ, cách nói năng…
Tự ý thức là mức độ PT cao của ý thức: Tự ý thức thể hiện ỏ khả năng tự nhận thức, tự nhận xét, tự đánh giá và có khả năng tự giáo dục, hoàn thiện bản thân mình.
*Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể.
Xây dựng tập thể, bảo vệ tập thể, tôn trọng tập thể
Tóm lại: Các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lấn nhau, chuyển hoá và bổ sung cho nhau làm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức
III. Chú ý
1. Chú ý là gì?
Là sự tập trung của ý thức vào một hay
một nhóm sự vật hiện tượng, để định hướng
HĐ, đảm bảo điều kiện cần thiết cho HĐ
tiến hành có hiệu quả.
2. Các loại chú ý
a. Chú ý không chủ định
- Không đặt ra mục đích, không cần sự nỗ lực
.Chú ý này chủ yếu do tác động
bên ngoài, phụ thuộc vào kích thích.
b.Chú ý có chủ định
Phải đặt ra mục đích trước và phải
có sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Chú ý này có liên quan chặt chẽ với NN, với ý chí tình cảm và xu hướng của cá nhân. Chú ý này bền vững nhưng nếu kéo dài sẽ mệt mỏi.
c. Chú ý sau chủ định
Lúc đầu là có chủ định nhưng do hấp dẫn của đối tượng mà nó trở thành không chủ định.
Tóm lại: Mỗi loại chú ý đều có vai trò nhất định trong HĐ đời sống của con người. Để HĐ có hiệu quả chúng ta cần luyện tập chú ý có chủ đinh.
3 Các thuộc tính cơ bản của chú ý
*Sức tập trung của chú ý:
Là khả năng chú ý đến một phạm vi Đ/tượng tương đối hẹp cần thiết cho HĐ, nhằm phản ánh Đ/tượng một cách tốt nhất.
*Sự bền vững của chú ý:
Là K/năng duy trì chú ý ở T/gian lâu dài vào một hay một số Đ/tượng nhất định của HĐ mà không chuyển sang Đ/T khác.
*Sự phân phối của chú ý:
Là khả năng cùng một lúc chú ý
đầy đủ nhiều đối tượng hay nhiều
HĐ khác nhau một cách có chủ định.
*Sự di chuyển của chú ý:
Là khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng
khác một cách linh hoạt theo yêu cầu của HĐ.
Ý THỨC
I. Hoạt động
1. Khái niệm
- HĐ là một phạm trù để chỉ đơn vị của cuộc sống con người, chỉ phương thức tồn tại của con người.
-HĐ là MQH tác động qua lại giữa con người với thế giới để tạo ra sản phẩm về cả 2 phía (con người và thế giới)
- Trong MQH đó có 2 quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung, thống nhất với nhau là
+ Quá trình đối tượng hoá (Khách thể hóa) →Xuất tâm.
+ Quá trình chủ thể hoá→ Nhập tâm
Như vậy, qua HĐ con người vừa tạo ra sản phẩm về thế giới vừa tạo ra tâm lý cho chính mình hay nói khác đi TL, Ý thức, Nhân cách của con người được hình thành, thể hiện trong HĐ và thông HĐ
2. Đặc điểm cơ bản của hoạt động
- HĐ bao giờ cũng là HĐ có đối tượng: ĐT của HĐ là cái mà con người tác động tới để chiếm lĩnh nó, PT nó..
- HĐ do chủ thể tiến hành: (1người hoặc nhiều người)
HĐ bao giờ cũng có mục đích: Tính MĐ có liên quan tới tính đối tượng nhằm làm biến đổi
TG và bản thân chủ thể
HĐ vận hành theo nguyên tắc
gián tiếp: Thông qua công cụ
(Công cụ lao động và công cụ tâm lý)
3. Cấu trúc của hoạt động
- HĐ của con người có 2 dạng là HĐ vật chất và HĐ tâm lý, cả 2 dạng có cấu trúc thống nhất gồm: HĐ, động cơ, hành động, mục đích, thao tác và điều kiện
- Về phía chủ thể gồm 3 thành tố: HĐ (đơn vị của C/S con người)- Hành động (đơn vị cơ bản của HĐ – Thao tác (việc làm, cách thức, phương thức)
Về phía khách thể gồm 3 thành tố: Đ/cơ (kích thích, thúc đẩy cá nhân HĐ)- Mục đích (cái đích để hành động vươn tới, là cụ thể hóa của Đ/C)- Điều kiện (là hoàn cảnh cụ thể để quy định thao tác tiến hành)
- Sự tác động qua lại giữa khách thể và chủ thể giữa đơn vị thao tác và nội dung Đ/tượng của HĐ tạo ra SP (TL vàTG)
*Cấu trúc của hoạt động được thể hiện ở sơ đồ sau:
Chủ thể Đối tượng (KT)
Hoạt động Động cơ
Hành động Mục đích
Thao tác Điều kiện
Sản phẩm
* Ý nghĩa của cấu trúc HĐ
-HĐ vật chất bên ngoài và HĐ tâm lý bên trong có sự thống nhất và chuyển hoá cho nhau.
Muốn hình thành và PTTL thì cấn phải tổ chức cho học sinh HĐ vất chất bên ngoài, rồi chuyển vào HĐ bên trong.
-Trong DH cấn phải dựa vào từng thành tố trong cấu trúc của HĐ. VD các hành động, các thao tác, động cơ…
-
II- Giao tiếp
1- Khái niệm về giao tiếp.
GT là sự tiếp xúc về mặt TL giữa con người với con người nhằm mục đích nhận thức, trao đổi với nhau về thông tin về cảm xúc, tri giác lẫn nhau và tác động Ả/H qua lại với nhau
2. Chức năng của giao tiếp.
Chức năng thông tin
Chức năng cảm xúc
Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau.
Chức năng điều chỉnh hành vi.
Chức năng phối hợp hoạt động.
3.Các loại giao tiếp.
* Căn cứ vào phương tiện giao tiếp.
-GT vật chất: (Qua vật chất)
- GT bằng ngôn ngữ (Nói và viết)
GT phi ngôn ngữ (Hành vi cử chỉ, ánh mắt, khuôn mặt…)
* Căn cứ vào khoảng cách của giao tiếp
-GT gián tiếp (văn bản, giấy tờ, điên thoại…)
-GT trực tiếp.(toạ đàm, hội thảo...)
* Căn cứ vào quy cách của giao tiếp
GT chính thức: Thực hiện công việc và
tuân theo những quy định, luật lệ.
GT không chính thức.TH chức năng
về TL, dựa trên nhu cầu sở thích…)
III. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
1. Quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp
Trong cuộc sống HĐ và GT có quan hệ qua lại với nhau cụ thể có trường hợp:
GT là điều kiện của HĐ
HĐ là điều kiện để thực hiện mối quan hệ GT giữa con người với con người.
Giữa HĐ và GT đều có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và PT TL, nhân cách của con người.
2. Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.
Quan điểm CNDVBC khẳng định TL của con người có nguồn gốc từ bên ngoài. Bằng HĐ và GT, con người đã chuyển các kinh nghiệm, nền văn hoá xã hội thành tâm lý, nhân cách của bản thân.
Như vậy có thể nói tâm lý của con người chính là sản phẩm của HĐ và GT.
*
III. Ý THỨC
1. Khái niệm chung về ý thức
a. Khái niệm
Ý thức là hình thức P/Á TL cao nhất chỉ có ở con người, được P/Á bằng NN, là K/năng con người hiểu được các tri thức mà con người đã tiếp thu được.
b. Các thuộc tính cơ bản của ý thức
- Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới. VD Nhận thức B/C, QL, dự kiến HV, KQ
- Ý thức thể hiện thái độ của con người với thế giới (lựa chọn, đánh giá, cảm xúc…)
- Ý thức thể hiện năng lực điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người (Điều khiển đạt được mục đích, kết quả HĐ)
- Khả năng tự ý thức ( tự nhận thức, tự đánh giá bản thân)
2 Sự hình thành và phát triển của ý thức
a. Sự hình thành ý thức về phương diện loài người
*Vai trò của lao động đối với sự hình thành ý thức
- Ý thức về S/ phẩm sẽ làm ra và cái cách làm ra S/phẩm đó.
Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Kết thúc quá trình LĐ con người biết đối chiếu, so sánh, đánh giá sản phẩm để điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm
Như vậy, ý thức được H/thành B/hiện trong suốt QT LĐ
* Vai trò của NN trong sự hình thành ý thức.
- Ý thức về việc sử dụng công cụ LĐ, giúp con người phân tích, đối chiếu, so sánh đánh giá sản phẩm.
- Thông báo, trao đổi với nhau về thông tin và phối hợp cùng nhau để tạo ra sản phẩm.
-Ý thức về bản thân mình, về người khác
b. Sự hình thành ý thức về phương diện cá nhân
HT trong HĐ và trong sản phẩm HĐ của cá nhân
- HT trong mối quan hệ giao tiếp
của cá nhân với người khác, với XH
- HT bằng con đường tiếp
thu nền VHXH, ý thức XH
- HT bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình
3 Các cấp độ ý thức
* Cấp độ chưa ý thức (Vô thức)
- Là hình thức phản ánh hiện thực khách
quan không đạt tới cấp độ ý thức.
- Trong trạng thái vô thức con người không nhận thức được HĐ của mình, không có K/năng Đ/hướng về không gian và thời gian, không có khả năng điều chỉnh bằng ngôn ngữ
- Vô thức gồm những hiện tượng sau:
+ Hiện tượng do bệnh lý,
+ Do ức chế hệ thần kinh,
+ Do thói quen, bản năng
*Cấp độ ý thức, tự ý thức
Ý thức: Là hiện tượng TL có sự tham gia, điều chỉnh của ý thức VD Nhận thức được, dự tính trước được, kiểm soát được hành vi cử chỉ, cách nói năng…
Tự ý thức là mức độ PT cao của ý thức: Tự ý thức thể hiện ỏ khả năng tự nhận thức, tự nhận xét, tự đánh giá và có khả năng tự giáo dục, hoàn thiện bản thân mình.
*Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể.
Xây dựng tập thể, bảo vệ tập thể, tôn trọng tập thể
Tóm lại: Các cấp độ khác nhau của ý thức luôn tác động lấn nhau, chuyển hoá và bổ sung cho nhau làm tăng tính đa dạng và sức mạnh của ý thức
III. Chú ý
1. Chú ý là gì?
Là sự tập trung của ý thức vào một hay
một nhóm sự vật hiện tượng, để định hướng
HĐ, đảm bảo điều kiện cần thiết cho HĐ
tiến hành có hiệu quả.
2. Các loại chú ý
a. Chú ý không chủ định
- Không đặt ra mục đích, không cần sự nỗ lực
.Chú ý này chủ yếu do tác động
bên ngoài, phụ thuộc vào kích thích.
b.Chú ý có chủ định
Phải đặt ra mục đích trước và phải
có sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Chú ý này có liên quan chặt chẽ với NN, với ý chí tình cảm và xu hướng của cá nhân. Chú ý này bền vững nhưng nếu kéo dài sẽ mệt mỏi.
c. Chú ý sau chủ định
Lúc đầu là có chủ định nhưng do hấp dẫn của đối tượng mà nó trở thành không chủ định.
Tóm lại: Mỗi loại chú ý đều có vai trò nhất định trong HĐ đời sống của con người. Để HĐ có hiệu quả chúng ta cần luyện tập chú ý có chủ đinh.
3 Các thuộc tính cơ bản của chú ý
*Sức tập trung của chú ý:
Là khả năng chú ý đến một phạm vi Đ/tượng tương đối hẹp cần thiết cho HĐ, nhằm phản ánh Đ/tượng một cách tốt nhất.
*Sự bền vững của chú ý:
Là K/năng duy trì chú ý ở T/gian lâu dài vào một hay một số Đ/tượng nhất định của HĐ mà không chuyển sang Đ/T khác.
*Sự phân phối của chú ý:
Là khả năng cùng một lúc chú ý
đầy đủ nhiều đối tượng hay nhiều
HĐ khác nhau một cách có chủ định.
*Sự di chuyển của chú ý:
Là khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng
khác một cách linh hoạt theo yêu cầu của HĐ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)