Tam ly hoc 4
Chia sẻ bởi Trần Tác |
Ngày 18/03/2024 |
26
Chia sẻ tài liệu: Tam ly hoc 4 thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
1
Chương IV- Nhân cách
I.Khái niệm chung về nhân cách
1.Nhõn cỏch l gỡ
a)Khái niệm con người, cá nhân, cá tính, nhân cách
2
Con người: là một thực thể sinh vật - xã hội - văn hoá.
3
Cá nhân: dùng để chỉ một con người cụ thể, là một thành viên của xã hội, với những đặc điểm sinh lí, tâm lí và xã hội riêng, phân biệt với những cá nhân khác, với cộng đồng.
4
Cá tính: dùng để chỉ cái đơn nhất, có một không hai, không lặp lại trong tâm lí ( hoặc sinh lí) của cá thể.
5
Nhân cách: khái niệm này chỉ bao hàm phần xã hội - tâm lí của các nhân với tư cách là thành viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của các quan hệ người - người của hoạt động có ý thức và giao tiếp
6
b)Khái niệm nhân cách trong tâm lí học
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.
7
2.Các đặc điểm của nhân cách
a)Tính thống nhất của nhân cách
Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức và tài. Sự thống nhất này cũng biểu hiện trên cả 3 cấp độ: bên trong các nhân, liên các nhân và siêu các nhân.
b)Tính ổn định của nhân cách
Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lí tương đối ổn định tiềm tàng trong mỗi các nhân. Các phẩm chất nhân cách khó hình thành và khó mất đi.
8
c)Tính tích cực của nhân cách
Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, là sản phẩm của xã hội, vì thế nhân cách mang tính tích cực. Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cách làm người của các nhân thể hiện rõ ở tính tích cực của nhân cách. Ca nhân được thức nhận là một nhân cách khi cá nhân thâm gia tích cực vào hoạt động nhận thức, cải tạo sáng tạo thế giới và bản thân mình.
9
d)Tính giao tiếp của nhân cách
Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và giao tiếp. Qua giao tiếp, con người gia nhập các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và giá trị xã hội,mặt khác đóng góp các giá trị, phẩm chất nhân cách của mình cho xã hội.
10
II.Cấu trúc của nhân cách: gồm
Xu hướng và động cơ
Tính cách
Khí chất
Năng lực
11
III. Những thuộc tính tâm lí của nhân cách
1.Xu híng vµ ®éng c¬ cña nh©n c¸ch
Xu híng vµ ®éng c¬ lµ nh÷ng thuéc tÝnh t©m lÝ ®iÓn h×nh cña c¸ nh©n, bao hµm trong nã mét hÖ thèng nh÷ng ®éng lùc quy ®Þnh tÝnh tÝch cùc ho¹t ®éng cña c¸ nh©n vµ quy ®Þnh sù lùa chän c¸c th¸i ®é cña nã.
12
Xu hướng biểu hiện ở một số mặt sau:
a.Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển.
b.Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhânvới đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
13
c.Lí tưởng là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn con người vươn tới nó.
d.Thế giới quan là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương châm hành động của con người.
e.Niềm tin là một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí được con người thể nghiệm, trở thành chân lí bền vững trong mỗi cá nhân.
14
* Hệ thống động cơ : toàn bộ các thành phần trong xu hướng nhân cách như nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, thế giới quan, niềm tin đều là các thành phần trong hệ thống động cơ của nhân cách, chúng là động lực của hành vi, của hoạt động.
Các thành phần trong hệ thống động cơ có quan hệ chi phối lẫn nhau theo thứ bậc, trong đó có thành phần giữ vai trò chủ đạo có thành phần giữ vai trò phụ, thứ yếu.
15
2.Tính cách
a)Tính cách là gì?
Tính cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, biểu hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ và cách nói năng tương ứng.
16
Tính cách
17
b)Cấu trúc của tính cách: gồm 2 hệ thống
+ Hệ thống thái độ gồm
Thái độ đối với tập thể và xã hội
Thái độ đối với lao động
Thái độ đối với người khác
Thái độ đối với bản thân
+ Hệ thống hành vi cử chỉ: là sự cụ thể hoá của hệ thống thái độ.
Hai hệ thống này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với các thuộc tính khác của nhân cách.
18
3.Khí chất
a)Khí chất là gì?
Khí chất là thuộc tính tâm lí phức hợp của các nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lí, thể hiện sắc thái, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của các nhân.
19
b)Các kiểu khí chất: căn cứ vào tính cân bằng, cường độ, tính linh hoạt của 2 quá trình thần kinh cơ bản, khí chất được chia thành 4 loại cơ bản:
+ Kiểu mạnh mẽ - cân bằng - linh hoạt (Kiểu hăng hái - Xănghanh): là người sống động, ham hiểu biết, linh hoạt, vui vẻ, yêu đời, cảm xúc bất thường, hướng vào tập thể và công việc. Trong hoạt động sôi nổi nhưng dễ bị "xẹp".Trong tình cảm dễ thay đổi, dể thoát khỏi những trạng thái nặng nề, có khiếu hài hước, nhanh nhay, dễ di chuyển.
20
+ Kiểu mạnh mẽ - cân bằng - không linh hoạt ( Kiểu bình thản - Flêmatíc): là người dễ bình tĩnh, sống có quy tắc, làm việc có hệ thống, không dễ bị lôi cuốn, cần cù, kiên nhẫn,điềm tĩnh, ngăn nắp, không thích thay đổi cuộc sống, nhớ lâu và chắc chắn. Trong quan hệ điềm đạm, cởi mở, tâm trạng ổn định, không dễ rung cảm, tránh cãi cọ. Tuy nhiên kém linh hoạt, di chuyển chú ý chậm, nếu vào hoàn cảnh không tốt dễ trở nên lười biếng, thờ ơ.
21
+ Kiểu mạnh mẽ - không cân bằng ( kiểu nóng nảy - Côlêric): có tốc độ nhanh trong cử chỉ, hưng phấn cao, hay nổi nóng trong công việc và trong cảm xúc. Không có khả năng đánh giá khách quan về mình và người khác. Nhiệt tình, đam mê, sáng kiến, kiên quyết, trọng danh dự và lời hứa, không biết kiềm chế, cử chỉ gay gắt, hành vi thường trở nên thô bạo, cục cằn.
22
+ Kiểu hệ thần kinh yếu (kiểu người ưu tư - Mêlăngcôlíc): là người có cuộc sống nội tâm phong phú, giàu ấn tượng, nhạy cảm, tinh tế, nhận biết thế giới xung quanh sâu sắc, có thiên hướng nghệ thuật. Mềm mỏng, chu đáo, vị tha, tế nhị, song phản ứng lại kích thích kém, chóng mệt mỏi (nhưng trong nhu cầu quen thuộc lại đạt kết quả cao), trạng thái cảm xúc chậm chạp nhưng sâu sắc và lâu bền. Dễ bị xúc phạm cá nhân nên hay âu sầu, không cởi mở với những người xung quanh, ngại giao tiếp, khó thích nghi với những môi trường mới lạ, hay lo sợ, lúng túng, sống khép mình.
23
BÀITẬP
Hãy xác định khí chất của những người có chiếc mũ bị người khác ngồi lên, căn cứ theo phản ứng của người đó.
Nóng nảy
Linh hoạt
Ưu tư
Bình thản
24
4.Năng lực
a)Năng lực là gì? Năng lực là tổ hợp những thuộc tính tâm lí độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả.
25
b)Các mức độ của năng lực
- Năng lực: là khả năng con người hoàn thành có kết quả một hoạt động nào đó.
26
Tài năng: là khả năng con người hoàn thành có hiệu quả cao, xuất sắc, có tính chất sáng tạo một hoạt động nào đó.
27
Thiên lài: là mức độ cao nhất của năng lực, mức độ hoàn chỉnh nhất, đạt được những thành tựu tuyệt vời trong một hay nhiều hoạt động có ý nghĩa lớn đối với đời sống xã hội.
28
d)Mối quan hệ giữa năng lực với tư chất, năng lực với thiên hướng, năng lực với tri thức kĩ năng kĩ xảo.
- Năng lực với tư chất
Tư chất là những đặc điểm riêng của cá nhân về GPSL bẩm sinh của bộ não, của hệ thần kinh, của cơ quan phân tích tạo tiền đề vật chấtcho sự phát triển năng lực của con người.
Tư chất là cơ sở tự nhiên, là tiền đề vật chất cho sự hình thành năng lực.
Tư chất có ảnh hưởng đến chiều hướng, tốc độ của sự hình thành năng lực.
29
-Năng lực và thiên hướng: thiên hướng là khuynh hướng của cá nhân đối với một hoạt động nào đó. Khuynh hướng của trẻ thường là dấu hiệu để nhận biết trẻ có năng khiếu.(Tất nhiên cần chú ý khuynh hướng giả tạo)
Thiên hướng về một lĩnh vực nào đó và năng lực ở lĩnh vực ấy thường ăn khớp với nhau và cùng phát triển. Thiên hướng mãnh liệt của con người trong một loại lĩnh vực hoạt động nào đó có thể coi là những dấu hiệu của năng lực đang hình thành.
30
-Năng lực và tri thức kĩ năng kĩ xảo
Tri thức kĩ năng kĩ xảo trong lĩnh vực nào đó là điều kiện cần thiết để có năng lực trong lĩng vực ấy.
Năng lực góp phần làm cho việc tiếp thu tri thức kĩ năng kĩ xảo tương ứng nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên có tri thức KNKX không có nghĩa là có năng lực tương ứng trong lĩnh vực đó.
Vậy năng lực và tri thức KNKX có sự thống nhất biện chứng nhưng không đồng nhất.
31
Bài tập
? Trong các đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào thể hiện các thuộc tính của xu hướng, năng lực, tính cách, khí chất?
Khiêm tốn, tài năng, cẩn thận, nhút nhát, hứng thú nghiên cứu, vẽ giỏi, ưu tư, có niềm tin, say mê nghề nghiệp, dễ thích nghi với môi trường mới, quản lý giỏi, hát hay, nóng nảy, có yêu cầu cao trong công việc.
32
III - Sự hình thành và phát triển nhân cách
1.Các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách
a)Giáo dục và nhân cách
Giáo dục là một hiện tương xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến con người, đưa đến sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách.
33
Trong sự hình thành và phát triển nhân cách thì giáo dục giữ vai trò chủ đạo, thể hiện:
+ Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách
+ Thông qua giáo dục thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau lĩnh hội, tiếp thu nền văn hoá xã hội - lịch sử để tạo nên nhân cách cho mình.
34
+ Giáo dục đưa con người, thế hệ trẻ vào "Vùng phát triển gần nhất", tạo cho thế hệ trẻ một sự phát triển nhanh, mạnh và hướng về tương lai
+ Giáo dục có thể phát huy tối đa các mặt mặnh và hạn chế các mặt yếu do cvác yếu tố bẩm sinh di truyền và hoàn cảnh mang lại
+ Giáo dục uốn nắn những sai lệch về một mặt nào đó so với các chuẩn mực do tác động tự phát của môi trường gây nên và làm cho nó phát triển theo hướng mà xã hội mong muốn.
35
b)Hoạt động và nhân cách
- Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Thông qua 2 quá trình đối tượng hoá và chủ thể hoá trong hoạt động mà nhân cách con người được bộc lộ và hình thành.
- Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở mỗi thời kì nhất định.
- Trong công tác giáo dục cần chú ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách tổ chức hoạt động sao cho lôi cuốn cá nhân tham gia tích cực, tự giác vào quá trình hoạt động đó.
36
c)Giao tiếp và nhân cách
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người.
- Nhờ giao tiếp con người gia nhập các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá, chuẩn mực xã hội, "tổng hoà các quan hệ xã hội" thành bản chất cỉa con người, đồng thời qua giao tiếp con người đóng góp tài lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại.
- Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức người khác mà còn nhận thức chính bản thân mình, đó là khả năng tự ý thức để hoàn thiện bản thân.
37
d)Tập thể:
- Tập thể là một nhóm người, một bộ phận xã hội được thống nhất lại theo các mục đích chung, phục tùng những mục đích của xã hội.
- Các hoạt động tập thể và các mối quan hệ giao tiếp trong tập thể ảnh hưởnh đến mỗi cá nhân, lôi kéo cuốn hút cá nhân tham gia vào các loại hoạt động tích cực, hình thành những phẩm chất đạo đức, trong tập thể những năng lực được bộc lộ.
- Tập thể ảnh hướng đến nhân cách qua dư luận tập thể, truyền thống tập thể, bầu không khí tâm lí tập thể.
Ngược lại mỗi cá nhân cũng tác động trở lại tập thể và các cá nhân khác thông qua hoạt động tích cực của mình.
2.Sự hoàn thiện nhân cách
38
V - Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học
Việc lĩnh hội những chuẩn mực đạo đức và những quy tắc đạo đức của hành vi đưa đến hình thành xu hướng xã hội của nhân cách
Dề cảm xúc
Hứng thú được bộc lộ và phát triển rõ rệt.
Chương IV- Nhân cách
I.Khái niệm chung về nhân cách
1.Nhõn cỏch l gỡ
a)Khái niệm con người, cá nhân, cá tính, nhân cách
2
Con người: là một thực thể sinh vật - xã hội - văn hoá.
3
Cá nhân: dùng để chỉ một con người cụ thể, là một thành viên của xã hội, với những đặc điểm sinh lí, tâm lí và xã hội riêng, phân biệt với những cá nhân khác, với cộng đồng.
4
Cá tính: dùng để chỉ cái đơn nhất, có một không hai, không lặp lại trong tâm lí ( hoặc sinh lí) của cá thể.
5
Nhân cách: khái niệm này chỉ bao hàm phần xã hội - tâm lí của các nhân với tư cách là thành viên của một xã hội nhất định, là chủ thể của các quan hệ người - người của hoạt động có ý thức và giao tiếp
6
b)Khái niệm nhân cách trong tâm lí học
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.
7
2.Các đặc điểm của nhân cách
a)Tính thống nhất của nhân cách
Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa đức và tài. Sự thống nhất này cũng biểu hiện trên cả 3 cấp độ: bên trong các nhân, liên các nhân và siêu các nhân.
b)Tính ổn định của nhân cách
Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lí tương đối ổn định tiềm tàng trong mỗi các nhân. Các phẩm chất nhân cách khó hình thành và khó mất đi.
8
c)Tính tích cực của nhân cách
Nhân cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp, là sản phẩm của xã hội, vì thế nhân cách mang tính tích cực. Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cách làm người của các nhân thể hiện rõ ở tính tích cực của nhân cách. Ca nhân được thức nhận là một nhân cách khi cá nhân thâm gia tích cực vào hoạt động nhận thức, cải tạo sáng tạo thế giới và bản thân mình.
9
d)Tính giao tiếp của nhân cách
Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và giao tiếp. Qua giao tiếp, con người gia nhập các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và giá trị xã hội,mặt khác đóng góp các giá trị, phẩm chất nhân cách của mình cho xã hội.
10
II.Cấu trúc của nhân cách: gồm
Xu hướng và động cơ
Tính cách
Khí chất
Năng lực
11
III. Những thuộc tính tâm lí của nhân cách
1.Xu híng vµ ®éng c¬ cña nh©n c¸ch
Xu híng vµ ®éng c¬ lµ nh÷ng thuéc tÝnh t©m lÝ ®iÓn h×nh cña c¸ nh©n, bao hµm trong nã mét hÖ thèng nh÷ng ®éng lùc quy ®Þnh tÝnh tÝch cùc ho¹t ®éng cña c¸ nh©n vµ quy ®Þnh sù lùa chän c¸c th¸i ®é cña nã.
12
Xu hướng biểu hiện ở một số mặt sau:
a.Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người thấy cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển.
b.Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhânvới đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống vừa mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động.
13
c.Lí tưởng là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn con người vươn tới nó.
d.Thế giới quan là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương châm hành động của con người.
e.Niềm tin là một phẩm chất của thế giới quan, là cái kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí được con người thể nghiệm, trở thành chân lí bền vững trong mỗi cá nhân.
14
* Hệ thống động cơ : toàn bộ các thành phần trong xu hướng nhân cách như nhu cầu, hứng thú, lí tưởng, thế giới quan, niềm tin đều là các thành phần trong hệ thống động cơ của nhân cách, chúng là động lực của hành vi, của hoạt động.
Các thành phần trong hệ thống động cơ có quan hệ chi phối lẫn nhau theo thứ bậc, trong đó có thành phần giữ vai trò chủ đạo có thành phần giữ vai trò phụ, thứ yếu.
15
2.Tính cách
a)Tính cách là gì?
Tính cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân, bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, biểu hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ và cách nói năng tương ứng.
16
Tính cách
17
b)Cấu trúc của tính cách: gồm 2 hệ thống
+ Hệ thống thái độ gồm
Thái độ đối với tập thể và xã hội
Thái độ đối với lao động
Thái độ đối với người khác
Thái độ đối với bản thân
+ Hệ thống hành vi cử chỉ: là sự cụ thể hoá của hệ thống thái độ.
Hai hệ thống này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và với các thuộc tính khác của nhân cách.
18
3.Khí chất
a)Khí chất là gì?
Khí chất là thuộc tính tâm lí phức hợp của các nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lí, thể hiện sắc thái, hành vi, cử chỉ và cách nói năng của các nhân.
19
b)Các kiểu khí chất: căn cứ vào tính cân bằng, cường độ, tính linh hoạt của 2 quá trình thần kinh cơ bản, khí chất được chia thành 4 loại cơ bản:
+ Kiểu mạnh mẽ - cân bằng - linh hoạt (Kiểu hăng hái - Xănghanh): là người sống động, ham hiểu biết, linh hoạt, vui vẻ, yêu đời, cảm xúc bất thường, hướng vào tập thể và công việc. Trong hoạt động sôi nổi nhưng dễ bị "xẹp".Trong tình cảm dễ thay đổi, dể thoát khỏi những trạng thái nặng nề, có khiếu hài hước, nhanh nhay, dễ di chuyển.
20
+ Kiểu mạnh mẽ - cân bằng - không linh hoạt ( Kiểu bình thản - Flêmatíc): là người dễ bình tĩnh, sống có quy tắc, làm việc có hệ thống, không dễ bị lôi cuốn, cần cù, kiên nhẫn,điềm tĩnh, ngăn nắp, không thích thay đổi cuộc sống, nhớ lâu và chắc chắn. Trong quan hệ điềm đạm, cởi mở, tâm trạng ổn định, không dễ rung cảm, tránh cãi cọ. Tuy nhiên kém linh hoạt, di chuyển chú ý chậm, nếu vào hoàn cảnh không tốt dễ trở nên lười biếng, thờ ơ.
21
+ Kiểu mạnh mẽ - không cân bằng ( kiểu nóng nảy - Côlêric): có tốc độ nhanh trong cử chỉ, hưng phấn cao, hay nổi nóng trong công việc và trong cảm xúc. Không có khả năng đánh giá khách quan về mình và người khác. Nhiệt tình, đam mê, sáng kiến, kiên quyết, trọng danh dự và lời hứa, không biết kiềm chế, cử chỉ gay gắt, hành vi thường trở nên thô bạo, cục cằn.
22
+ Kiểu hệ thần kinh yếu (kiểu người ưu tư - Mêlăngcôlíc): là người có cuộc sống nội tâm phong phú, giàu ấn tượng, nhạy cảm, tinh tế, nhận biết thế giới xung quanh sâu sắc, có thiên hướng nghệ thuật. Mềm mỏng, chu đáo, vị tha, tế nhị, song phản ứng lại kích thích kém, chóng mệt mỏi (nhưng trong nhu cầu quen thuộc lại đạt kết quả cao), trạng thái cảm xúc chậm chạp nhưng sâu sắc và lâu bền. Dễ bị xúc phạm cá nhân nên hay âu sầu, không cởi mở với những người xung quanh, ngại giao tiếp, khó thích nghi với những môi trường mới lạ, hay lo sợ, lúng túng, sống khép mình.
23
BÀITẬP
Hãy xác định khí chất của những người có chiếc mũ bị người khác ngồi lên, căn cứ theo phản ứng của người đó.
Nóng nảy
Linh hoạt
Ưu tư
Bình thản
24
4.Năng lực
a)Năng lực là gì? Năng lực là tổ hợp những thuộc tính tâm lí độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả.
25
b)Các mức độ của năng lực
- Năng lực: là khả năng con người hoàn thành có kết quả một hoạt động nào đó.
26
Tài năng: là khả năng con người hoàn thành có hiệu quả cao, xuất sắc, có tính chất sáng tạo một hoạt động nào đó.
27
Thiên lài: là mức độ cao nhất của năng lực, mức độ hoàn chỉnh nhất, đạt được những thành tựu tuyệt vời trong một hay nhiều hoạt động có ý nghĩa lớn đối với đời sống xã hội.
28
d)Mối quan hệ giữa năng lực với tư chất, năng lực với thiên hướng, năng lực với tri thức kĩ năng kĩ xảo.
- Năng lực với tư chất
Tư chất là những đặc điểm riêng của cá nhân về GPSL bẩm sinh của bộ não, của hệ thần kinh, của cơ quan phân tích tạo tiền đề vật chấtcho sự phát triển năng lực của con người.
Tư chất là cơ sở tự nhiên, là tiền đề vật chất cho sự hình thành năng lực.
Tư chất có ảnh hưởng đến chiều hướng, tốc độ của sự hình thành năng lực.
29
-Năng lực và thiên hướng: thiên hướng là khuynh hướng của cá nhân đối với một hoạt động nào đó. Khuynh hướng của trẻ thường là dấu hiệu để nhận biết trẻ có năng khiếu.(Tất nhiên cần chú ý khuynh hướng giả tạo)
Thiên hướng về một lĩnh vực nào đó và năng lực ở lĩnh vực ấy thường ăn khớp với nhau và cùng phát triển. Thiên hướng mãnh liệt của con người trong một loại lĩnh vực hoạt động nào đó có thể coi là những dấu hiệu của năng lực đang hình thành.
30
-Năng lực và tri thức kĩ năng kĩ xảo
Tri thức kĩ năng kĩ xảo trong lĩnh vực nào đó là điều kiện cần thiết để có năng lực trong lĩng vực ấy.
Năng lực góp phần làm cho việc tiếp thu tri thức kĩ năng kĩ xảo tương ứng nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên có tri thức KNKX không có nghĩa là có năng lực tương ứng trong lĩnh vực đó.
Vậy năng lực và tri thức KNKX có sự thống nhất biện chứng nhưng không đồng nhất.
31
Bài tập
? Trong các đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào thể hiện các thuộc tính của xu hướng, năng lực, tính cách, khí chất?
Khiêm tốn, tài năng, cẩn thận, nhút nhát, hứng thú nghiên cứu, vẽ giỏi, ưu tư, có niềm tin, say mê nghề nghiệp, dễ thích nghi với môi trường mới, quản lý giỏi, hát hay, nóng nảy, có yêu cầu cao trong công việc.
32
III - Sự hình thành và phát triển nhân cách
1.Các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách
a)Giáo dục và nhân cách
Giáo dục là một hiện tương xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác, chủ động đến con người, đưa đến sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách.
33
Trong sự hình thành và phát triển nhân cách thì giáo dục giữ vai trò chủ đạo, thể hiện:
+ Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách
+ Thông qua giáo dục thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau lĩnh hội, tiếp thu nền văn hoá xã hội - lịch sử để tạo nên nhân cách cho mình.
34
+ Giáo dục đưa con người, thế hệ trẻ vào "Vùng phát triển gần nhất", tạo cho thế hệ trẻ một sự phát triển nhanh, mạnh và hướng về tương lai
+ Giáo dục có thể phát huy tối đa các mặt mặnh và hạn chế các mặt yếu do cvác yếu tố bẩm sinh di truyền và hoàn cảnh mang lại
+ Giáo dục uốn nắn những sai lệch về một mặt nào đó so với các chuẩn mực do tác động tự phát của môi trường gây nên và làm cho nó phát triển theo hướng mà xã hội mong muốn.
35
b)Hoạt động và nhân cách
- Hoạt động là phương thức tồn tại của con người, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách.
- Thông qua 2 quá trình đối tượng hoá và chủ thể hoá trong hoạt động mà nhân cách con người được bộc lộ và hình thành.
- Sự hình thành và phát triển nhân cách mỗi người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở mỗi thời kì nhất định.
- Trong công tác giáo dục cần chú ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách tổ chức hoạt động sao cho lôi cuốn cá nhân tham gia tích cực, tự giác vào quá trình hoạt động đó.
36
c)Giao tiếp và nhân cách
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người.
- Nhờ giao tiếp con người gia nhập các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá, chuẩn mực xã hội, "tổng hoà các quan hệ xã hội" thành bản chất cỉa con người, đồng thời qua giao tiếp con người đóng góp tài lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại.
- Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức người khác mà còn nhận thức chính bản thân mình, đó là khả năng tự ý thức để hoàn thiện bản thân.
37
d)Tập thể:
- Tập thể là một nhóm người, một bộ phận xã hội được thống nhất lại theo các mục đích chung, phục tùng những mục đích của xã hội.
- Các hoạt động tập thể và các mối quan hệ giao tiếp trong tập thể ảnh hưởnh đến mỗi cá nhân, lôi kéo cuốn hút cá nhân tham gia vào các loại hoạt động tích cực, hình thành những phẩm chất đạo đức, trong tập thể những năng lực được bộc lộ.
- Tập thể ảnh hướng đến nhân cách qua dư luận tập thể, truyền thống tập thể, bầu không khí tâm lí tập thể.
Ngược lại mỗi cá nhân cũng tác động trở lại tập thể và các cá nhân khác thông qua hoạt động tích cực của mình.
2.Sự hoàn thiện nhân cách
38
V - Đặc điểm nhân cách của học sinh tiểu học
Việc lĩnh hội những chuẩn mực đạo đức và những quy tắc đạo đức của hành vi đưa đến hình thành xu hướng xã hội của nhân cách
Dề cảm xúc
Hứng thú được bộc lộ và phát triển rõ rệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Tác
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)