Tâm lý
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Tâm lý thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
I. CẢM GIÁC
1. Khái niệm:
Là một QTTL P/Á từng thuộc tính riêng lẻ của SV và HT khi chúng trực tiếp tác động vào GQ của ta.
.
2. Bản chất xã hội của cảm giác
C/giác ở con người không chỉ là những SVHT có trong tự nhiên, mà do con người tạo ra.
- Cơ chể SL của C/giác ở không chỉ giới hạn ở thị giác mà còn có cả ngôn ngữ
Ở con người, C/giác là MĐ ĐH đầu tiên, sơ đẳng, nhưng không cao nhất và duy nhất như ở Đ/ vật
- C/giác PT mạnh nhờ HĐ và giáo dục
3. Vai trò của cảm giác.
- Định hướng cho HĐ của con người.
Cung cấp nguyên liệu cho MĐ nhận thức cao hơn
V.I.Lênin đã nói: “C/ giác là cái nguồn gốc duy nhất của hiểu biết”
Người bị khuyết tật thì C/giác, nhất là xúc giác, là con đường nhận thức quan trọng
- Là Đ/kiện quan trọng để bảo đảm trạng thái HĐ.
4. Phân loại cảm giác
a. Cảm giác bên ngoài.
- Thị giác: Do tác động của sóng ánh sáng phát ra từ các SV.
- Thính giác: Do dao động của không khí gây nên.
- Khứu giác: Do các phần tử của chất bay hơi T/động lên màng ngoài của khoang mũi cùng KK gây nên.
- Vị giác: Do sự tác động của các
thuộc tính hóa học của chất hòa tan
trong nước lên cơ quan thụ cảm
- Mạc giác: Do những K/thích cơ học
và nhiệt học lên da gồm:
đụng chạm, nôn, nóng, lạnh và đau.
b. Cảm giác bên trong
- C/G vận động : P/Á những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như sự co của cơ.
- C/G thăng bằng: P/Á về vị trí và sự chuyển động của đầu.
- Cảm giác rung: Do những dao động của vật thể bị rung động hay chuyển động tác động vào thân thể.
- Cảm giác cơ thể: P/Á tình trạng HĐ của cơ quan nội tạng
5. Các quy luật cảm giác.
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
Là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được CG
Có 2 loại ngưỡng CG: (Tuyệt đối và sai biệt)
Ngưỡng tuyệt đối.(phía dưới và phía trên)
+ NPD: Cường độ KT tối thiểu đủ để gây được CG
+ N PT: Cường độ KT tối đa mà vẫn gây được CG
Phạm vi giữa hai NPD và NPT là vùng CG được, trong đó có một vùng PÁ tốt nhất.
Ví dụ, NPD của mắt là những sóng ánh sáng 390mM (milimicron), NPT là 780mM vùng PÁ tốt nhất 565mM.
Ngưỡng sai biệt
Là K/năng phân biệt được mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích
Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt ở các CG và ở mỗi người khác nhau và có thể thay đổi theo lứa tuổi, tâm trạng, sức khoẻ, nghề nghệp và sự rèn luyện
VD GV dạy ngoại ngữ khả năng nghe tốt hơn người khác
b. Quy luật về tính thích ứng của cảm giác.
Là K/năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi cường độ của K/thích. Khi cường độ K/thích tăng thì giảm độ nhạy cảm và khi cường độ K/thích giảm thì tăng độ nhạy cảm
- K/năng thích ứng của C/giác là khác nhau và nó có thể thay đổi và phát triển nhờ HĐ và rèn luyện
-CG thích ứng sẽ tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán trong công việc, cuộc sống và tao ra sự mệt mỏi
- Trong dạy học cần tránh sự đơn điệu, phải thay đổi pp, cách dạy học...
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các c/giác.
Sự k/thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia và ngược lại
-Sự tác động qua lại giữa các C/giác có thể làm tăng hoặc giảm C/giác. (tăng cảm)
Trong DH cần xây dựng một chế độ ánh sáng, nhiệt độ, không khí...trong phòng học, cũng như tác động đồng thời vào nhiều giác quan của con người
- Sự tác động qua lại của C/giác cùng một loại tạo ra hiện tượng tương phản.(Làm thay đổi cường độ và chất lượng của C/giác dưới ẢH của K/thích)
- Sự động qua lại của CG có hiện tương chuyển cảm giác. (K/thích một cảm giác này thì lại gây ra cảm giác khác)
II. TRI GIÁC
1. Khái niệm
Là 1QTTL P/Á một cách trọn vẹn
các thuộc tính của SVHT khi chúng
trực tiếp T/động vào giác quan.
2. Đặc điểm của tri giác
- Là một QT TL, P/Á thuộc tính bề ngoài và trực tiếp tác động vào giác quan.
- P/Á SVHT trọn vẹn.
- P/Á SVHT theo những cấu trúc nhất định.
- Là QT tích cực, gắn liền với HĐ của con người
3. Các loại tri giác.
- Tri giác không gian: PÁ khoảng không gian tồn tại một cách K/quan.
- Tri giác T/gian: PÁ độ dài lâu, tốc độ và tính K/quan của các HT trong hiện thực.
- Tri giác vận động: P/Á những biến đổi về vị trí của các SV trong không gian.
Tri giác con người:
Là QT nhận thức lẫn nhau của
con người trong Đ/kiện GT trực tiếp.
4. Quan sát và năng lực quan sát.
-Quan sát: Là một H/thức TG cao nhất, mang tính tích cực, chủ động và có MĐ rõ rệt.
-Năng lực QS: Là K/năng TG nhanh chóng và C/xác những điểm Q/trọng, chủ yếu và đặc sắc của SVHT mặc dù nó khó nhận thấy
- NL QS ở mỗi ngưới là khác nhau P/thuộc vào ĐĐ N/cách, kiểu T/giác (T/hợp, P/tích, C/xúc)
Cần hình thành cho
HS kỹ năng quan sát
5. Vai trò của tri giác
- Là thành phần chính của HĐ nhận thức cảm tính
Là Đ/kiện để con người Đ/hướng hành vi
- Nhờ TG con người QS HTKQ một cách đầy đủ, H/chỉnh và trở thành PPNC quan trọng của K/H
J. Brune đang quan sát hành động khám phá ở trẻ
6. Các quy luật của tri giác
* Tính đối tượng của tri giác.
- H/Ả chúng ta tri giác được bao giờ cũng là H/Ả thuộc về 1 SVHT trong thế giới KQ
* Tính trọn vẹn của tri giác.
- H/Ả chúng ta TG được luôn là một H/Ả trọn vẹn, hoàn chỉnh về SVHT.
- Tính T/vẹn là do Đ/tượng có C/trúc nhất định, và phụ thuộc vào chủ thể, kinh nghiệm
* Tính lựa chọn của tri giác.
Là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh.
- Sự vật nào càng phân biệt với bối cảnh thì càng được ta TG dễ dàng, đầy đủ.
- Sự lựa chọn TG không có T/chất cố định, vai trò của Đ/tượng và bối cảnh có thể giao hoán cho nhau
- Tính lựa chọn TG phụ thuộc vào H/thú, tâm thế, nhu cầu của cá nhân.
- Được ứng dụng trong kiến trúc, hội hoạ, dạy học
* Tính ý nghĩa của tri giác.
- QT TG chúng ta còn gọi tên của SVHT, xếp chúng vào nhóm, chỉ ra công dụng ý nghĩa của chúng.
Tính ý nghĩa có QH với tính trọn vẹn và phụ thuộc K/thức, K/nghiệm, K/năng NN và TD của chủ thể.
* Tính ổn định của tri giác.
PÁ SV 1 cách không thay đổi khi Đ/K TG thay đổi.
* Tổng giác.
QT tri giác SVHT còn phụ thuộc vào nội dung của đời sống TL, vào nhân cách của người tri giác
* Ảo giác: P/ánh sai lệch về SVHT trong thế giới
B. NHẬN THỨC LÝ TÍNH
I. TƯ DUY
1. Khái niệm
Là một QTTL P/Á những thuộc tính B/C, những MLH và QH bên trong, có tính chất QL của SVHT trong hiện thực K/ quan, mà trước đó ta chưa biết.
2. Bản chất xã hội của tư duy.
- TD của con người gắn liền với ngôn ngữ
- Hành động TD dựa vào K/ nghiệm của thế hệ trước
- TD được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội.
- TD mang tính tập thể, dựa vào tri thức ở KH khác
3. Đặc điểm của tư duy.
Tính “có vấn đề” của TD.
- TD của con người chỉ xuất hiện trước THCVĐ
- THCVĐ là những TH chứa đựng vấn đề mới, mâu thuẫn, con người chưa biết và cấn phải giải quyết.
- THCVĐ chỉ được G/quyết khi cá nhân có nhu cầu, có hiểu biết và P/hợp với L/tuổi, K/năng của HS
KLSP:
- Phải tạo ra THCVĐ đề, K/thích HS TD.
- HS được trang bị những tri thức cần thiết
-Vấn đề đặt ra phải vừa sức với trình độ, năng lực HS
b. Tính khái quát của tư duy.
- TD P/Á cái chung, BC, cái phổ biến của nhiều SVHT cùng loại. Lênin nói “CG vạch ra cái hiện thực, cái riêng lẻ, còn TD vạch ra cái chung”
Vì sao TD PÁ KQ?
Vì TD P/Á các SVHT bằng các QL, các K/niệm
VÌ TD PÁ bằng NN, bằng cách trừu tượng hóa
KLSP: DH phải HT ở HS
những K/niệm, những tri thức
K/quát, B/chất của nhiều SVHT
c. Tính gián tiếp của tư duy
TD PÁ SVHT khi chúng không tồn tại trước mắt chúng ta hay nói khác thông qua những thuộc tính này để hiểu được những thuộc tính khác
- Nhờ tình G/tiếp TD con người đã mở rộng giới hạn N/thức, hiểu biết được nhiều SVHT
- KLSP: Trong dạy học cần sử
dụng tranh ảnh để minh
chứng kiến thức, hiểu biêt..
d.Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
- TD và NN là 2 hiện tượng TL khác nhau, tồn tại độc lập và QH mật thiết, thống nhất với nhau.
- TD phải dựa vào NN lấy NN làm P/tiện,. Vì QT TD diễn bằng các ý nghĩ, tư tưởng và chúng được diễn đạt bằng các dạng NN.
- S/phẩm của TD là những K/niệm, P/đoán, suy luận… và được chứa đựng trong từ ngữ và thông qua từ ngữ
- NN làm cho TD của con người có chất lượng hơn hẳn TD của động vật và nhờ đó TD P/Á một cách K/quát, trừu tượng về B/chất sự vật.
- Ngược lại NN không có TD thì chỉ là những âm thanh vô nghĩa, không có nội dung.
- QH giữa TD và NN là mối QH giữa nội dung và hình thức, NN phong phú thì sự biểu đạt TD mới rõ ràng, mạch lạc và ngược lại TD có sâu sắc thì NN mới khúc triết, sắc xảo và có ý nghĩa
KLSP: Muốn PT TD HS cần phải PT cả NN
e. Tư duy có QH mật thiết với NT cảm tính.
- NTCT là cơ sở của TD, TD phải dựa vào NTCT
- NTCT cung cấp “nguyên liệu” cho HĐ TD. “Tất cả mọi hiểu biết đều bắt nguồn từ CG, TG”
- NTCT là một thành phần trong hành động TD, là P/tiện kiểm tra tính chính xác của TD.
- Ngược lại TD và K/quả của nó Ả/H đến NTCT làm cho NTCT mang tính trọn ven , ý nghĩa.
Ăng ghen nói: “Nhập vào với con mắt của chúng ta chẳng những có CG mà còn có cả TD”
KLSP: PT TD cần rèn luyện CG, TG, QS và trí nhớ.
* Kết luận cần thiết cho công tác DH, GD
Cần coi trọng việc phát triển TD cho HS.
Việc PT TD không thể tách rời việc trau dồi NN
Việc PT TD phải đồng thời rèn luyện CG, TG, năng lực QS và trí nhớ cho HS.
Việc PT TD phải được tiến hành song song và thông qua việc truyền thụ tri thức.
Muốn thúc đẩy học sinh TD thì GV phải biết tạo ra các tình huống có vấn đề, kích thích HS suy nghĩ.
4. Các giai đoạn của tư duy
Nhận thức vấn đề
Xuất hiện các liên tưởng
Sàng lọc liên tưởng và HT giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Chính xác hóa
Khẳng định
Phủ định
GQ vấn đề
Hành động
TD mới
5. Các thao tác của TD và P/chất của TD
a. Các thao tác
- Phân tích- tổng hợp
- So sánh
- Trừu tượng hoá và khái quát hoá
- Phân loại
b. Các phẩm chất
- Tính độc lập
- Tính phê phán
- Tính mềm dẻo
- Tính kiên trì
- Tính định hướng
- Tính linh hoạt
6. Các loại tư duy và vai trò của chúng
*Theo lịch sử hình thành có 3 loại
- TD trực quan hành động.
-TD trực quan H/Ả
-TD từ ngữ logic
* Theo hình thức biểu hiện và P/thức GQVĐ
- TD thực hành
- TD H/Ả cụ thể
- TD lý luận
II. TƯỞNG TƯỢNG
1. Khái niệm
Là QTTL P/Á những cái mới, chưa từng có trong K/nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những H/Ả mới trên cơ sở biểu tượng đã có.
2. Đặc điểm tưởng tượng
Nảy sinh trước HCCVĐ, trước đòi hỏi mới, không có dữ kiện và có tính bất định lớn.
Là QTNT được thực hiện bằng H/Ả nhưng tính gián tiếp, khái quát cao so với trí nhớ.
- B/ tượng TT được X/dựng từ B/tượng của trí nhớ
- Có quan hệ với ngôn ngữ và NT cảm tính
3.Vai trò của tưởng tượng
- Với NCKH: Giúp nhà K/học xây dựng giả thuyết, hình dung khó khăn, dự kiến các biến cố..
- Với VH NT: xây dựng các nhân vật, các hình ảnh
- Với GD: GV dự kiến tiến trình bài giảng, dự kiến P/ứng, câu hỏi và câu trả lời của HS. Nhà GD hình dung trong đầu H/Ả của N/C HS cần GD
- Với nhà quản trị: H/dung HĐ của doanh nghiệp, dự kiến những biến đổi của thị trường.
4. Các loại tưởng tượng
* TT tích cực và tiêu cực
- TT tiêu cực: Tạo ra những H/Ả
không thể hiện thực trong C/S.
(có ở cả C/ định và không C/định)
- TT tích cực: Tạo ra những H/Ả đáp ứng những nhu cầu và K/thích tính T/cực của con người.
+ Sáng tạo: Tạo ra những HẢ mới chưa có trong K/nghiệm C/N và XH Cần thiết cho HT và ST
+ Tái tạo: Dựa trên mô phỏng của người khác, sách vở.
* Ứơc mơ và lý tưởng
- Ước mơ: Là TT hướng về T/lai. B/hiện mong muốn ước ao, gắn liền với N/cầu của con người
- Lý tưởng: Là 1H/Ả mẫu mực rực sáng mà con người muốn vươn tới, LT QĐ xu hướng PT N/C
Các nhà TLH cho rằng: Con người chỉ thực sự sống có ý nghĩa khi có lý tưởng và ước mơ cao đẹp.
Nhà trường cấn tạo điều kiện cho HS thể hiện và đạt được ước mơ và lý tưởng của mình.
5. Các cách sáng tạo tưởng tượng mới
Thay đổi kích thước số lượng.
Nhấn mạnh
Chắp ghép
Liên hợp
Điển hình hoá
Loại suy
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
I. CẢM GIÁC
1. Khái niệm:
Là một QTTL P/Á từng thuộc tính riêng lẻ của SV và HT khi chúng trực tiếp tác động vào GQ của ta.
.
2. Bản chất xã hội của cảm giác
C/giác ở con người không chỉ là những SVHT có trong tự nhiên, mà do con người tạo ra.
- Cơ chể SL của C/giác ở không chỉ giới hạn ở thị giác mà còn có cả ngôn ngữ
Ở con người, C/giác là MĐ ĐH đầu tiên, sơ đẳng, nhưng không cao nhất và duy nhất như ở Đ/ vật
- C/giác PT mạnh nhờ HĐ và giáo dục
3. Vai trò của cảm giác.
- Định hướng cho HĐ của con người.
Cung cấp nguyên liệu cho MĐ nhận thức cao hơn
V.I.Lênin đã nói: “C/ giác là cái nguồn gốc duy nhất của hiểu biết”
Người bị khuyết tật thì C/giác, nhất là xúc giác, là con đường nhận thức quan trọng
- Là Đ/kiện quan trọng để bảo đảm trạng thái HĐ.
4. Phân loại cảm giác
a. Cảm giác bên ngoài.
- Thị giác: Do tác động của sóng ánh sáng phát ra từ các SV.
- Thính giác: Do dao động của không khí gây nên.
- Khứu giác: Do các phần tử của chất bay hơi T/động lên màng ngoài của khoang mũi cùng KK gây nên.
- Vị giác: Do sự tác động của các
thuộc tính hóa học của chất hòa tan
trong nước lên cơ quan thụ cảm
- Mạc giác: Do những K/thích cơ học
và nhiệt học lên da gồm:
đụng chạm, nôn, nóng, lạnh và đau.
b. Cảm giác bên trong
- C/G vận động : P/Á những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động như sự co của cơ.
- C/G thăng bằng: P/Á về vị trí và sự chuyển động của đầu.
- Cảm giác rung: Do những dao động của vật thể bị rung động hay chuyển động tác động vào thân thể.
- Cảm giác cơ thể: P/Á tình trạng HĐ của cơ quan nội tạng
5. Các quy luật cảm giác.
a. Quy luật ngưỡng cảm giác
Là giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được CG
Có 2 loại ngưỡng CG: (Tuyệt đối và sai biệt)
Ngưỡng tuyệt đối.(phía dưới và phía trên)
+ NPD: Cường độ KT tối thiểu đủ để gây được CG
+ N PT: Cường độ KT tối đa mà vẫn gây được CG
Phạm vi giữa hai NPD và NPT là vùng CG được, trong đó có một vùng PÁ tốt nhất.
Ví dụ, NPD của mắt là những sóng ánh sáng 390mM (milimicron), NPT là 780mM vùng PÁ tốt nhất 565mM.
Ngưỡng sai biệt
Là K/năng phân biệt được mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của hai kích thích
Ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt ở các CG và ở mỗi người khác nhau và có thể thay đổi theo lứa tuổi, tâm trạng, sức khoẻ, nghề nghệp và sự rèn luyện
VD GV dạy ngoại ngữ khả năng nghe tốt hơn người khác
b. Quy luật về tính thích ứng của cảm giác.
Là K/năng thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi cường độ của K/thích. Khi cường độ K/thích tăng thì giảm độ nhạy cảm và khi cường độ K/thích giảm thì tăng độ nhạy cảm
- K/năng thích ứng của C/giác là khác nhau và nó có thể thay đổi và phát triển nhờ HĐ và rèn luyện
-CG thích ứng sẽ tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán trong công việc, cuộc sống và tao ra sự mệt mỏi
- Trong dạy học cần tránh sự đơn điệu, phải thay đổi pp, cách dạy học...
c. Quy luật về sự tác động qua lại giữa các c/giác.
Sự k/thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia và ngược lại
-Sự tác động qua lại giữa các C/giác có thể làm tăng hoặc giảm C/giác. (tăng cảm)
Trong DH cần xây dựng một chế độ ánh sáng, nhiệt độ, không khí...trong phòng học, cũng như tác động đồng thời vào nhiều giác quan của con người
- Sự tác động qua lại của C/giác cùng một loại tạo ra hiện tượng tương phản.(Làm thay đổi cường độ và chất lượng của C/giác dưới ẢH của K/thích)
- Sự động qua lại của CG có hiện tương chuyển cảm giác. (K/thích một cảm giác này thì lại gây ra cảm giác khác)
II. TRI GIÁC
1. Khái niệm
Là 1QTTL P/Á một cách trọn vẹn
các thuộc tính của SVHT khi chúng
trực tiếp T/động vào giác quan.
2. Đặc điểm của tri giác
- Là một QT TL, P/Á thuộc tính bề ngoài và trực tiếp tác động vào giác quan.
- P/Á SVHT trọn vẹn.
- P/Á SVHT theo những cấu trúc nhất định.
- Là QT tích cực, gắn liền với HĐ của con người
3. Các loại tri giác.
- Tri giác không gian: PÁ khoảng không gian tồn tại một cách K/quan.
- Tri giác T/gian: PÁ độ dài lâu, tốc độ và tính K/quan của các HT trong hiện thực.
- Tri giác vận động: P/Á những biến đổi về vị trí của các SV trong không gian.
Tri giác con người:
Là QT nhận thức lẫn nhau của
con người trong Đ/kiện GT trực tiếp.
4. Quan sát và năng lực quan sát.
-Quan sát: Là một H/thức TG cao nhất, mang tính tích cực, chủ động và có MĐ rõ rệt.
-Năng lực QS: Là K/năng TG nhanh chóng và C/xác những điểm Q/trọng, chủ yếu và đặc sắc của SVHT mặc dù nó khó nhận thấy
- NL QS ở mỗi ngưới là khác nhau P/thuộc vào ĐĐ N/cách, kiểu T/giác (T/hợp, P/tích, C/xúc)
Cần hình thành cho
HS kỹ năng quan sát
5. Vai trò của tri giác
- Là thành phần chính của HĐ nhận thức cảm tính
Là Đ/kiện để con người Đ/hướng hành vi
- Nhờ TG con người QS HTKQ một cách đầy đủ, H/chỉnh và trở thành PPNC quan trọng của K/H
J. Brune đang quan sát hành động khám phá ở trẻ
6. Các quy luật của tri giác
* Tính đối tượng của tri giác.
- H/Ả chúng ta tri giác được bao giờ cũng là H/Ả thuộc về 1 SVHT trong thế giới KQ
* Tính trọn vẹn của tri giác.
- H/Ả chúng ta TG được luôn là một H/Ả trọn vẹn, hoàn chỉnh về SVHT.
- Tính T/vẹn là do Đ/tượng có C/trúc nhất định, và phụ thuộc vào chủ thể, kinh nghiệm
* Tính lựa chọn của tri giác.
Là quá trình tách đối tượng ra khỏi bối cảnh.
- Sự vật nào càng phân biệt với bối cảnh thì càng được ta TG dễ dàng, đầy đủ.
- Sự lựa chọn TG không có T/chất cố định, vai trò của Đ/tượng và bối cảnh có thể giao hoán cho nhau
- Tính lựa chọn TG phụ thuộc vào H/thú, tâm thế, nhu cầu của cá nhân.
- Được ứng dụng trong kiến trúc, hội hoạ, dạy học
* Tính ý nghĩa của tri giác.
- QT TG chúng ta còn gọi tên của SVHT, xếp chúng vào nhóm, chỉ ra công dụng ý nghĩa của chúng.
Tính ý nghĩa có QH với tính trọn vẹn và phụ thuộc K/thức, K/nghiệm, K/năng NN và TD của chủ thể.
* Tính ổn định của tri giác.
PÁ SV 1 cách không thay đổi khi Đ/K TG thay đổi.
* Tổng giác.
QT tri giác SVHT còn phụ thuộc vào nội dung của đời sống TL, vào nhân cách của người tri giác
* Ảo giác: P/ánh sai lệch về SVHT trong thế giới
B. NHẬN THỨC LÝ TÍNH
I. TƯ DUY
1. Khái niệm
Là một QTTL P/Á những thuộc tính B/C, những MLH và QH bên trong, có tính chất QL của SVHT trong hiện thực K/ quan, mà trước đó ta chưa biết.
2. Bản chất xã hội của tư duy.
- TD của con người gắn liền với ngôn ngữ
- Hành động TD dựa vào K/ nghiệm của thế hệ trước
- TD được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội.
- TD mang tính tập thể, dựa vào tri thức ở KH khác
3. Đặc điểm của tư duy.
Tính “có vấn đề” của TD.
- TD của con người chỉ xuất hiện trước THCVĐ
- THCVĐ là những TH chứa đựng vấn đề mới, mâu thuẫn, con người chưa biết và cấn phải giải quyết.
- THCVĐ chỉ được G/quyết khi cá nhân có nhu cầu, có hiểu biết và P/hợp với L/tuổi, K/năng của HS
KLSP:
- Phải tạo ra THCVĐ đề, K/thích HS TD.
- HS được trang bị những tri thức cần thiết
-Vấn đề đặt ra phải vừa sức với trình độ, năng lực HS
b. Tính khái quát của tư duy.
- TD P/Á cái chung, BC, cái phổ biến của nhiều SVHT cùng loại. Lênin nói “CG vạch ra cái hiện thực, cái riêng lẻ, còn TD vạch ra cái chung”
Vì sao TD PÁ KQ?
Vì TD P/Á các SVHT bằng các QL, các K/niệm
VÌ TD PÁ bằng NN, bằng cách trừu tượng hóa
KLSP: DH phải HT ở HS
những K/niệm, những tri thức
K/quát, B/chất của nhiều SVHT
c. Tính gián tiếp của tư duy
TD PÁ SVHT khi chúng không tồn tại trước mắt chúng ta hay nói khác thông qua những thuộc tính này để hiểu được những thuộc tính khác
- Nhờ tình G/tiếp TD con người đã mở rộng giới hạn N/thức, hiểu biết được nhiều SVHT
- KLSP: Trong dạy học cần sử
dụng tranh ảnh để minh
chứng kiến thức, hiểu biêt..
d.Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
- TD và NN là 2 hiện tượng TL khác nhau, tồn tại độc lập và QH mật thiết, thống nhất với nhau.
- TD phải dựa vào NN lấy NN làm P/tiện,. Vì QT TD diễn bằng các ý nghĩ, tư tưởng và chúng được diễn đạt bằng các dạng NN.
- S/phẩm của TD là những K/niệm, P/đoán, suy luận… và được chứa đựng trong từ ngữ và thông qua từ ngữ
- NN làm cho TD của con người có chất lượng hơn hẳn TD của động vật và nhờ đó TD P/Á một cách K/quát, trừu tượng về B/chất sự vật.
- Ngược lại NN không có TD thì chỉ là những âm thanh vô nghĩa, không có nội dung.
- QH giữa TD và NN là mối QH giữa nội dung và hình thức, NN phong phú thì sự biểu đạt TD mới rõ ràng, mạch lạc và ngược lại TD có sâu sắc thì NN mới khúc triết, sắc xảo và có ý nghĩa
KLSP: Muốn PT TD HS cần phải PT cả NN
e. Tư duy có QH mật thiết với NT cảm tính.
- NTCT là cơ sở của TD, TD phải dựa vào NTCT
- NTCT cung cấp “nguyên liệu” cho HĐ TD. “Tất cả mọi hiểu biết đều bắt nguồn từ CG, TG”
- NTCT là một thành phần trong hành động TD, là P/tiện kiểm tra tính chính xác của TD.
- Ngược lại TD và K/quả của nó Ả/H đến NTCT làm cho NTCT mang tính trọn ven , ý nghĩa.
Ăng ghen nói: “Nhập vào với con mắt của chúng ta chẳng những có CG mà còn có cả TD”
KLSP: PT TD cần rèn luyện CG, TG, QS và trí nhớ.
* Kết luận cần thiết cho công tác DH, GD
Cần coi trọng việc phát triển TD cho HS.
Việc PT TD không thể tách rời việc trau dồi NN
Việc PT TD phải đồng thời rèn luyện CG, TG, năng lực QS và trí nhớ cho HS.
Việc PT TD phải được tiến hành song song và thông qua việc truyền thụ tri thức.
Muốn thúc đẩy học sinh TD thì GV phải biết tạo ra các tình huống có vấn đề, kích thích HS suy nghĩ.
4. Các giai đoạn của tư duy
Nhận thức vấn đề
Xuất hiện các liên tưởng
Sàng lọc liên tưởng và HT giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Chính xác hóa
Khẳng định
Phủ định
GQ vấn đề
Hành động
TD mới
5. Các thao tác của TD và P/chất của TD
a. Các thao tác
- Phân tích- tổng hợp
- So sánh
- Trừu tượng hoá và khái quát hoá
- Phân loại
b. Các phẩm chất
- Tính độc lập
- Tính phê phán
- Tính mềm dẻo
- Tính kiên trì
- Tính định hướng
- Tính linh hoạt
6. Các loại tư duy và vai trò của chúng
*Theo lịch sử hình thành có 3 loại
- TD trực quan hành động.
-TD trực quan H/Ả
-TD từ ngữ logic
* Theo hình thức biểu hiện và P/thức GQVĐ
- TD thực hành
- TD H/Ả cụ thể
- TD lý luận
II. TƯỞNG TƯỢNG
1. Khái niệm
Là QTTL P/Á những cái mới, chưa từng có trong K/nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những H/Ả mới trên cơ sở biểu tượng đã có.
2. Đặc điểm tưởng tượng
Nảy sinh trước HCCVĐ, trước đòi hỏi mới, không có dữ kiện và có tính bất định lớn.
Là QTNT được thực hiện bằng H/Ả nhưng tính gián tiếp, khái quát cao so với trí nhớ.
- B/ tượng TT được X/dựng từ B/tượng của trí nhớ
- Có quan hệ với ngôn ngữ và NT cảm tính
3.Vai trò của tưởng tượng
- Với NCKH: Giúp nhà K/học xây dựng giả thuyết, hình dung khó khăn, dự kiến các biến cố..
- Với VH NT: xây dựng các nhân vật, các hình ảnh
- Với GD: GV dự kiến tiến trình bài giảng, dự kiến P/ứng, câu hỏi và câu trả lời của HS. Nhà GD hình dung trong đầu H/Ả của N/C HS cần GD
- Với nhà quản trị: H/dung HĐ của doanh nghiệp, dự kiến những biến đổi của thị trường.
4. Các loại tưởng tượng
* TT tích cực và tiêu cực
- TT tiêu cực: Tạo ra những H/Ả
không thể hiện thực trong C/S.
(có ở cả C/ định và không C/định)
- TT tích cực: Tạo ra những H/Ả đáp ứng những nhu cầu và K/thích tính T/cực của con người.
+ Sáng tạo: Tạo ra những HẢ mới chưa có trong K/nghiệm C/N và XH Cần thiết cho HT và ST
+ Tái tạo: Dựa trên mô phỏng của người khác, sách vở.
* Ứơc mơ và lý tưởng
- Ước mơ: Là TT hướng về T/lai. B/hiện mong muốn ước ao, gắn liền với N/cầu của con người
- Lý tưởng: Là 1H/Ả mẫu mực rực sáng mà con người muốn vươn tới, LT QĐ xu hướng PT N/C
Các nhà TLH cho rằng: Con người chỉ thực sự sống có ý nghĩa khi có lý tưởng và ước mơ cao đẹp.
Nhà trường cấn tạo điều kiện cho HS thể hiện và đạt được ước mơ và lý tưởng của mình.
5. Các cách sáng tạo tưởng tượng mới
Thay đổi kích thước số lượng.
Nhấn mạnh
Chắp ghép
Liên hợp
Điển hình hoá
Loại suy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)