Tam Li Hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Dương Tâm |
Ngày 29/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Tam Li Hoc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: LÍ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ
KHÁI NIỆM VỀ TRẺ EM
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM SAI LẦM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TLTE
CÁC QUY LUẬT VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TLTE
SỰ PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÍ THEO LỨA TUỔI
III. CÁC QUY LUẬT VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TLTE
Các quy luật
Điều kiện để phát triển tâm lí
2.Điều kiện phát triển tâm lí
Điều kiện thể chất
b. Các điều kiện sống
c. Tính tích cực của con người
a.Điều kiện thể chất
Đặc điểm cơ thể, đặc điểm của các giác quan, của hệ thần kinh được coi là tiền đề vật chất, là điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho việc hình thành một loại hoạt động nào đó.
Ví dụ:
Một người có lợi thế về chiều cao sẽ rất thuận lợi cho việc chơi các môn thể thao: bóng rỗ, nhảy cao...
b.Các điều kiện sống
Các điều kiện sống có ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển tâm lí cá nhân thông qua những điều kiện bên trong của con người, trong đó có kinh nghiệm riêng và vai trò chủ thể cá nhân.
Ví dụ: Trẻ em ở thành thị có điều kiện học tốt hơn trẻ em ở nông thôn nên đa số có kết quả học tốt hơn.
c.Tính tích cực của con người
Là nhân tố quyết định trực tiếp tới sự phát triển tâm lí cá nhân.
Ví dụ: tính tích cực của mỗi người
SỰ PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN TÂM LÍ THEO LỨA TUỔI
Quan niệm về sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lí
Các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi
1. Quan niệm về sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lí
Quan điểm sinh vật hóa coi sự phát triển tâm lí tuân theo các quy luật tự nhiên của sinh vật.
Chủ nghĩa hành vi không thừa nhận khái niệm lứa tuổi.
Các nhà tâm lí học matxit chỉ ra rằng: sự phát triển tâm lí của con người gắn liền với sự phát triển hoạt động.
2. Các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi
Giai đoạn sơ sinh và hài nhi
Giai đoạn trước tuổi đi học
Giai đoạn tuổi đi học
Giai đoạn tuổi trưởng thành
Giai đoạn người có tuổi
a. Giai đoạn sơ sinh và hài nhi
Tuổi: 0-1 tuổi.
Hoạt động chủ đạo: Giao lưu tiếp xúc trực tiếp với người lớn.
Gồm 2 thời kì:
+ Sơ sinh: 0-2 tháng tuổi.
+ Hài nhi: 2-12 tháng tuổi.
b. Giai đoạn trước tuổi đi học
Tuổi 1-6 tuổi.
Giai đoạn này gồm 2 thời kì:
+ Tuổi vườn trẻ: 1-3 tuổi.
+ Tuổi mẫu giáo: 3-6 tuổi.
c. Giai đoạn tuổi đi học
Chia thành 4 thời kì nhỏ:
- Thời kì đầu tuổi học
- Thời kì giữa tuổi học
- Thời kì cuối tuổi học
- Thời kì sinh viên
- Thời kì đầu tuổi học
+ Tuổi: 6 – 11 tuổi.
+ Hoạt động chủ đạo: Học tập.
+ Phát triển mạnh về nhận thức, tình cảm, ý chí, ý thức, nhân cách.
- Thời kì giữa tuổi học
+ Tuổi: 12 – 15 tuổi.
+ Hoạt động chủ đạo: Học tập và giao tiếp.
+ Phát triển mạnh về nhận thức, tình cảm, ý chí, ý thức, nhân cách.
+ Lứa tuổi này nhiều biến cố đặt biệt.
- Thời kì cuối tuổi học
+ Tuổi: 15 – 18 tuổi.
+ Hoạt động chủ đạo: Học tập hoặc hoạt động xã hội.
+ Sự phát triển hoàn chỉnh về tâm lí và sinh lí.
- Thời kì sinh viên
+ Tuổi: 18,19 – 25 tuổi.
+ Hoạt động chủ đạo: Học tập và hoạt động xã hội.
+ Sự phát triển thể chất ở mức độ hoàn thiện.
d. Giai đoạn tuổi trưởng thành
Tuổi: 24,25 – 45,50 tuổi.
Hoạt động chủ đạo: Lao động.
Cuộc sống lao động nghề nghiệp và cuộc sống gia đình, nghĩa vụ gia đình và nghĩa vụ xã hội nặng nề hơn.
e. Giai đoạn người có tuổi
Tuổi: 50 – 55 trở đi.
Giàu kinh nghiệm sống, bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu khủng hoảng giữa đời, thể hiện sự chậm chạp. Xuất hiện một số bệnh tuổi già: Giảm trí nhớ, phản ứng chậm chạp,…
KHÁI NIỆM VỀ TRẺ EM
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM SAI LẦM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TLTE
CÁC QUY LUẬT VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TLTE
SỰ PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÍ THEO LỨA TUỔI
III. CÁC QUY LUẬT VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TLTE
Các quy luật
Điều kiện để phát triển tâm lí
2.Điều kiện phát triển tâm lí
Điều kiện thể chất
b. Các điều kiện sống
c. Tính tích cực của con người
a.Điều kiện thể chất
Đặc điểm cơ thể, đặc điểm của các giác quan, của hệ thần kinh được coi là tiền đề vật chất, là điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho việc hình thành một loại hoạt động nào đó.
Ví dụ:
Một người có lợi thế về chiều cao sẽ rất thuận lợi cho việc chơi các môn thể thao: bóng rỗ, nhảy cao...
b.Các điều kiện sống
Các điều kiện sống có ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển tâm lí cá nhân thông qua những điều kiện bên trong của con người, trong đó có kinh nghiệm riêng và vai trò chủ thể cá nhân.
Ví dụ: Trẻ em ở thành thị có điều kiện học tốt hơn trẻ em ở nông thôn nên đa số có kết quả học tốt hơn.
c.Tính tích cực của con người
Là nhân tố quyết định trực tiếp tới sự phát triển tâm lí cá nhân.
Ví dụ: tính tích cực của mỗi người
SỰ PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN
PHÁT TRIỂN TÂM LÍ THEO LỨA TUỔI
Quan niệm về sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lí
Các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi
1. Quan niệm về sự phân chia các giai đoạn phát triển tâm lí
Quan điểm sinh vật hóa coi sự phát triển tâm lí tuân theo các quy luật tự nhiên của sinh vật.
Chủ nghĩa hành vi không thừa nhận khái niệm lứa tuổi.
Các nhà tâm lí học matxit chỉ ra rằng: sự phát triển tâm lí của con người gắn liền với sự phát triển hoạt động.
2. Các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi
Giai đoạn sơ sinh và hài nhi
Giai đoạn trước tuổi đi học
Giai đoạn tuổi đi học
Giai đoạn tuổi trưởng thành
Giai đoạn người có tuổi
a. Giai đoạn sơ sinh và hài nhi
Tuổi: 0-1 tuổi.
Hoạt động chủ đạo: Giao lưu tiếp xúc trực tiếp với người lớn.
Gồm 2 thời kì:
+ Sơ sinh: 0-2 tháng tuổi.
+ Hài nhi: 2-12 tháng tuổi.
b. Giai đoạn trước tuổi đi học
Tuổi 1-6 tuổi.
Giai đoạn này gồm 2 thời kì:
+ Tuổi vườn trẻ: 1-3 tuổi.
+ Tuổi mẫu giáo: 3-6 tuổi.
c. Giai đoạn tuổi đi học
Chia thành 4 thời kì nhỏ:
- Thời kì đầu tuổi học
- Thời kì giữa tuổi học
- Thời kì cuối tuổi học
- Thời kì sinh viên
- Thời kì đầu tuổi học
+ Tuổi: 6 – 11 tuổi.
+ Hoạt động chủ đạo: Học tập.
+ Phát triển mạnh về nhận thức, tình cảm, ý chí, ý thức, nhân cách.
- Thời kì giữa tuổi học
+ Tuổi: 12 – 15 tuổi.
+ Hoạt động chủ đạo: Học tập và giao tiếp.
+ Phát triển mạnh về nhận thức, tình cảm, ý chí, ý thức, nhân cách.
+ Lứa tuổi này nhiều biến cố đặt biệt.
- Thời kì cuối tuổi học
+ Tuổi: 15 – 18 tuổi.
+ Hoạt động chủ đạo: Học tập hoặc hoạt động xã hội.
+ Sự phát triển hoàn chỉnh về tâm lí và sinh lí.
- Thời kì sinh viên
+ Tuổi: 18,19 – 25 tuổi.
+ Hoạt động chủ đạo: Học tập và hoạt động xã hội.
+ Sự phát triển thể chất ở mức độ hoàn thiện.
d. Giai đoạn tuổi trưởng thành
Tuổi: 24,25 – 45,50 tuổi.
Hoạt động chủ đạo: Lao động.
Cuộc sống lao động nghề nghiệp và cuộc sống gia đình, nghĩa vụ gia đình và nghĩa vụ xã hội nặng nề hơn.
e. Giai đoạn người có tuổi
Tuổi: 50 – 55 trở đi.
Giàu kinh nghiệm sống, bắt đầu xuất hiện những dấu hiệu khủng hoảng giữa đời, thể hiện sự chậm chạp. Xuất hiện một số bệnh tuổi già: Giảm trí nhớ, phản ứng chậm chạp,…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Dương Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)