Tâm lí học

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thủy | Ngày 18/03/2024 | 16

Chia sẻ tài liệu: tâm lí học thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

Hoạt động nhận thức
Tâm lí học đại cương
CHủ đề:
So sánh hoạt động nhận thức cảm tính và hoạt động nhận thức lí tính?
Tại sao tư duy lại được xếp vào mức độ nhận thức lí tính?
I. So sánh hoạt động nhận thức cảm tính và hoạt động nhận thức lí tính.
Hoạt động nhận thức
1. Khái niệm:
Nhận thức cảm tính là: là giai đoạn được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của cơ quan cảm giác với sự vật hiện tượng đem lại cho chúng ta hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của chúng
Hoạt động nhận thức
Nhận thức lí tính là: được nảy sinh từ nhận thức cảm tính. Nó phản ánh một cách gián tiếp, trừu tượng, khái quá, sâu sắc những đặc điểm, tính chất, quan hệ bên trong của sự vật vào trong bộ óc con người và được biểu đạt bằng ngôn ngữ.
a).Biểu hiện của nhận thức cảm tính
b) Biểu hiện nhận thức lí tính:
2. So sánh
a) Điểm giống nhau
2. So sánh
b) Điểm khác nhau
b) Điểm khác nhau
b) Điểm khác nhau
b) Khác nhau về ý nghĩa đối với đời sống:
II. Tại sao tư duy lại được xếp vào mức độ nhận thức lí tính?
1. Khái niệm tư duy:
Định nghĩa
Là một quá trình tâm lý nhận thức
Phản ánh những thuộc tính bản chất
Phản ánh những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật
2. Đặc điểm của tư duy:
Tư duy xuất hiện trong hoàn cảnh có vấn đề
Hoàn cảnh có vấn đề là hoàn cảnh trong đó chứa đựng những yếu tố mới mà con người ta chưa biết hoặc biết mà con người chưa giải quyết được.
Tư duy gắn với ngôn ngữ
Phương tiện của quá trình tư duy (ngôn ngữ thầm)
Làm cho ngôn ngữ của con người phong phú và sâu sắc hơn
Tư duy phản ánh khái quát
Phản ánh khái quát bằng các khái niệm, quy luật…
Tư duy phản ánh gián tiếp
Phán ánh gián tiếp là Sự vật tác động gián tiếp s? v?t hi?n tu?ng không chỉ diễn ra ở hiện tại mà còn trong quá khứ và tương lai.
Tư duy phản ánh cái bản chất, cái khái quát, phản ánh cái quy luật và dùng ngôn ngữ làm phương tiện.
Tư duy không tách rời quá trình nhận thức cảm tính
Tư duy
Nhận thức cảm tính
Tham gia, cung cấp cung cấp nguyên liệu cho tư duy
làm cho nhận thức cảm tính phong phú hơn và mang một chất lượng mới
Tư duy liên hệ hữu cơ với hoạt động thực tiễn
Tư duy
Hoạt động thực tiễn
Chỉ đạo, định hướng cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả
Kiểm nghiệm tính xác thực, độ chính xác của vấn đề tư duy
Nhận thức vấn đề
Xuất hiện các liên tưởng
Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Giải quyết vấn đề
Chính xác hoá
Phủ định
Hành động tư duy mới
3. Các giai đoạn của tư duy:
4. Các thao tác tư duy
Các thao tác tư duy
Thao tác phân tích-tổng hợp
So sánh
Trừu tượng hoá và cụ thể hoá
Khái quát hoá
5. Các hình thức tư duy
Hình thức tư duy
Suy lu?n
Phán đoán
6. Các phẩm chất tư duy
Các phẩm chất tư duy
Phẩm chất tư duy khái quát sâu sắc
Phẩm chất tư duy linh hoạt
Phẩm chất tư duy độc lập
7. Các loại tư duy
Các loại tư duy
Tư duy trực quan hành động
Tư duy trực quan hình tượng
Tư duy trừu tượng
8. Vai trò của tư duy:
Kết luận:
Tư duy được xếp vào mức độ nhận thức lý tính là vì tư duy quán sát, thẩm thấu vào bản chất của đối tượng tư duy, quan sát , đánh giá bản chất của đối tượng đó để có cái nhìn đúng đắn về đối tượng đó , trong khi trực giác chỉ thuần túy là cảm giác ban đầu , bề ngoài , không thẩm thấu vào bản chất của đối tượng tư duy được .
Nguy?n Th? Tuy?t
Những người thực hiện
Tổ 4
Nguyễn Thị Thanh Thủy
Phạm Thị Hương Thảo
Lê Phú Phương
Lê Thị Trang Nhung
Bùi Như Mai
Nguyễn Thị Hồng Nhung 13/07
Thank You !
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)