Tam Giang

Chia sẻ bởi Black Dragon | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Tam Giang thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:


Lớp Sinh thái- Nhóm 3
Nhóm 6
VẤN ĐỀ:
ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG CỦA THỦY SINH VẬT TRONG HỆ SINH THÁI ĐẦM PHÁ TAM GIANG- CẦU HAI

Giới thiệu tổng quan về hệ thống đầm phá Tam Giang- Cầu Hai.
Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai
Cơ hội và thách thức đối với chính quyền và người dân sống trên đầm phá
Biện pháp giải quyết
Lời kết
GVBM: Nguyễn Duy Quỳnh Trâm
Đến thăm phá Tam Giang.mp4
I. Giới thiệu tổng quan về hệ thống đầm phá Tam Giang- Cầu Hai.
Hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai là tổng thể đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế trong phạm vi từ 16°14′ đến 16°42′ vĩ bắc và 107°22′ đến 107°57′ kinh đông. Khu đầm này trải dài 68 km thuộc địa phận năm huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, và Phú Lộc.
Về mặt địa lý khu đầm này là bốn đầm nối nhau từ bắc xuống nam:
Phá Tam Giang
Đầm Sam
Đầm Hà Trung-Thủy Tú
Đầm Cầu Hai.
Gồm 3 con sông lớn Hương, Bồ, Ô Lâu và các sông Đại Giang và Truồi
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh
thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
1. Đặc điểm môi trường:
1.1. Hiện trạng môi trường nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
a) Đầm Cầu Hai:
Bảng 1. Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Cầu Hai
1. Đặc điểm môi trường:
1.1. Hiện trạng môi trường nước đầm phá Tam Giang – Cầu Hai

Bảng 2. Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Thủy Tú - Hà Trung
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh
thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
b) Đầm Thủy Tú- Hà Trung:
c) Đầm Sam – Chuồn
Bảng 3. Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước đầm Sam - Chuồn
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh
thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
d) Phá Tam Giang:
Bảng 4. Giá trị trung bình các thông số chất lượng nước phá Tam Giang
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh
thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước
a) Nhiệt độ:
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
Hình 1. Nhiệt độ bề mặt mùa khô
Hình 2. Nhiệt độ bề mặt mùa mưa
b) pH:
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước
Hình 3. pH vào mùa khô
Hình 4. pH vào mùa mưa
c) Nồng độ oxy hòa tan DO
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước
Hình 5. DO vào mùa khô
Hình 6. DO vào mùa mưa
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước
Hình 7. COD mùa khô (mg/l)
Hình 8. NH4+ mùa khô (mg/l)
d) COD và NH4+ trong mùa khô
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
1.2. Phân vùng ô nhiễm chất lượng nước
Hình 9. NO3- vào mùa khô (mg/l)
Hình 10. PO43- vào mùa khô (mg/l)
d) NO3- và PO43- vào mùa khô:
Mật độ vi khuẩn phân
Mật độ tổng coliform trung bình trong nước đầm phá (2900 − 69000 MPN/100ml)đã vượt quá mức cho phép của Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5943- 1995 (<1000 mpn>2. Tính đa dạng thủy sinh vật
Hiện nay đã xác định  được 947 loài sinh vật sống ở Tam Giang - Cầu Hai
Thực vật phù du  có số loài cao nhất (250 loài),  cá - 230 loài động vật phù du  - 66 loài, động vật đáy  179 loài, rong biển 46 loài, thực vật bậc cao  - 31 loài, cỏ nước 18 loài (trong đó có 7 loài cỏ biển), thực vật nhỏ sống đáy 54 loài
Thực vật phù du:  Số lượng loài rất lớn, 250 loài nhưng mật độ trong hai tháng 4 và 5 vào loại trung bình. Giá trị trung bình toàn đầm phá biến đổi từ 2834 (tháng 4) đến 3230 tb/lit (tháng 5).   - Động vật phù du: 66 loài, mật độ biến động mạnh  từ  40 cá thể ) đến 40.000 cá thể/m3  - Động vật đáy: Kết quả phân tích mẫu trong hai đợt khảo sát tháng 4 và 5/2006 đã xác định 179 loài động vật đáy ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
Dự án IMOLA GCP/VIE/029/ITA Hội thảo lần thứ hai, ban quản lý dự án IMOLA   23  Số 53, Nguyễn Huệ, Huế cho biết rong biển 3.594 tấn, ốc 8075 tấn, hai mảnh vỏ 2729 tấn, cua, tôm khoảng 81 tấn và cá 45 tấn. Kết quả điều tra cũng đã  xác định khu vực Đầm Sam - Thuỷ Tú là trung tâm cao của nguồn lợi sinh vật đáy
II. Đặc điểm môi thường và đa dạng của thủy sinh vật trong hệ sinh thái đầm phá Tam Giang- Cầu Hai:
Chúng tôi tiến hành thu thập, phân tích mẫu vật liên tục 15 tháng (từ tháng 7/2008 đến tháng 11/2009), đã xác định được 43 loài động vật nổi (Zooplankton) thuộc 24 giống của 18 họ và 3 bộ. Trong thành phần loài động vật nổi ở Tam Giang - Cầu Hai, bộ giáp xác Chân chèo (Copepoda) có số loài nhiều nhất với 37 loài (chiếm 86,04%), tiếp đến là bộ giáp xác Râu ngành (Cladocera) với 5 loài (chiếm 11,63%); trùng Bánh xe (Rotatoria) với 1 loài (chiếm 2,33%).
Đã phát hiện thêm 9 loài, 01 họ mới bổ sung cho khu hệ động vật nổi ở vùng nghiên cứu. Khảo sát sự biến động về mật độ động vật nổi có sự biến động khá rõ theo mùa: Mùa khô có mật độ cao hơn hẳn mùa mưa. Vào mùa mưa, số loài tăng lên, nhưng mật độ giảm. (Nguyễn Huy Anh- Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế).
Ở đây Có đến 230 loài cá với 23 loài cá kinh tế, 12 loài tôm, 18 loài cua, cùng nhiều loài trìa, sò huyết, rau câu... Trữ lượng tôm cá hàng trăm ngàn tấn với các loại cá quý như cá mú, cá dìa long, cá dìa vân, cá nâu, cá chim, cá đối, cá buôi, hanh.v.v.. .
Hiện có 6 loài cá quý hiếm gồm: cá mì đường, mòi hoa cờ, mòi cờ chấm, măng, chìa vôi và cá quả bông
(Theo TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Tập 75A, Số 6, (2012), 123-133; khảo sát sự biến động về thành phần loài động vật nổi (zooplankton) ở đầm phá Tam Giang- Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế - Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế)
cá dìa sống.mp4
Cá chẽm một trong những loài có giá trị cao
Với điều kiện thủy văn, vị trí thuận lợi, diện tích mặt nước rộng nên hệ thống đầm phá Tam Giang- Cầu Hai là nơi mà người dân có thể sinh sống và phát triển kinh tế.
Theo ông Trần Phùng, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Thừa Thiên - Huế, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai của Thừa Thiên - Huế có diện tích hơn 22 nghìn ha, lớn nhất Đông Nam Á; lại nằm sát biển với tiềm năng phong phú, đa dạng về động thực vật và phát triển du lịch, là vùng có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội
III. Cơ hội và thách thức đối với chính quyền và người dân sống trên đầm phá:
1. Cơ hội:
Mỗi năm dân 5 huyện sống ven đầm phá khai thác vào khoảng gần 2500 tấn hải sản cung cấp cho thị trường (không kể các loài rong ít giá trị).  Trong số này, cá có 23 loài được xác định là cá kinh tế, đặc biệt loài cá dìa (Siganus sp) được coi là biểu tượng của cá kinh tế Tam Giang - Cầu Hai. 34 loài động vật đáy có giá trị thương phẩm
III. Cơ hội và thách thức đối với chính quyền và người dân sống trên đầm phá:
2. Thách thức:
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi thì hiện nay, những người dân phải đối mặt với không ít thách thức mà bắt nguồn là do ý thức của người dân chưa cao gây ra, đồng thời nơi đây cũng là nơi hứng chịu nhiều rủi ro môi trường và tai biến thiên nhiên
ô nhiễm
Biều hiện qua nhiều hành động của người dân không chỉ ở hai bên bờ của hệ thống đầm phá Tam Giang- Cầu Hai mà còn cả những người dân sống trên thượng nguồn của các con sông
Vì đầm phá TG-CH thông với biển, vì vậy, nếu biển bị ô nhiễm thì TG-CH cũng bị ảnh hưởng phần nào
Bên cạnh những tác động của con người thì thiên nhiên cũng có những tác động to lớn đến nguồn lợi , biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng đã và đang tác động lên vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, biểu hiện trong những năm gần đây gia tăng tần suất và cường độ của bão, áp thấp nhiệt đới, thay đổi chế độ mưa, lũ lụt, hạn hán, ngập úng…
sử dụng thức ăn tạp chất như cá, thủy sinh...để nuôi trồng thủy hải sản
xả rác thải, chất thải sinh hoạt trực tiếp xuống lưu vực hoặc xuống thẳng xuống sông mà ko qua xử lý
Các ngư dân với ý thức kém đã dùng những biện pháp khai thác mang tính hủy diệt cao như dùng bom, mìn, kích điện đê khai thác nguồn lợi một cách triệt để mà không có chọn lọc, làm cho số lượng thủy hải sản ngày càng kiệt quệ, đồng thời phá hoại môi trường sinh thái một cách trầm trọng
IV. Biện pháp giải quyết:
Tái quy hoạch khai thác thủy sản ở Cầu Hai và Hương Trà (sắp xếp và giảm ngư cụ cố định)
Thủy văn đầm phá, triển vọng tạo thông thoáng và kích hoạt đầm phá
Quản lý cường lực khai thác, điều tra nuôi trồng thủy sản thông qua GIS, viễn thám và điều tra kinh tế­xã hội (Bản đồ NNTS)
Tái tạo rừng ngập mặn ở Rú Chá, vùng rong câu và phục hồi bãi giống bãi đẻ.
Kỹ thuật NTTS thay thế, ương cá giống, sản xuất thức ăn thay thế cá tạp
Thành lập các khu bảo vệ thủy sản trên hệ thống đầm phá Tam Giang- Cầu Hai
Ông Nguyễn Hữu Quyết, phó giám đốc Sở Tài nguyên - môi trường Thừa Thiên - Huế, cho rằng ngoài các giải pháp về bảo vệ môi trường, phục hồi và tái tạo tự nhiên đầm phá, thì việc huy động cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên đầm phá được xem là giải pháp tối ưu và lâu dài, ngư dân phải khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản ở đầm phá bằng cách tỉa đàn, trẻ hóa quần thể, giải phóng nguồn thức ăn cho thủy vực; quy định cụ thể từng loại ngư cụ, mật độ, kích cỡ cho những vùng nước nhất định; hạn chế khai thác ở mức thấp nhất vào cuối mùa xuân đến đầu mùa thu vì đây là thời kỳ sinh sản.
V. Nhận xét và khuyến nghị
1. Nhận xét
2. Khuyến nghị
- Để có cơ sở sử dụng hợp lý nguồn lợi đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, vấn đề nghiên cứu đánh giá tổng hợp về tài nguyên môi trường đầm phá Tam Giang - Cầu Hai cần sớm được đặt ra.
- Nên có những đánh giá hiệu quả của việc nuôi tôm trên cát và tác động của nó đến môi trường sinh thái. Trên cơ sở đó mà có những quy hoạch về diện tích nuôi cho phù hợp.
- Chúng ta cũng đã từng dùng nhiều biện pháp, đổ nhiều tiền của vào khắc phục sự cố đóng, mở cửa Tư Hiền và Thuận An, nhưng tại sao ta không nghĩ đến phương pháp làm thế nào để có thể sống chung với sự đóng mở tự nhiên này một cách tốt nhất và cũng để môi trường sinh thái ở đây gần gũi với những gì đã từng xẩy ra từ hàng ngàn năm nay.
- Sự biến động về độ mặn, pH đã chia lagoon Tam Giang - Cầu Hai thành 4 tiểu vùng sinh thái với các chức năng sinh thái đặc thù khác nhau. Chúng bao gồm vùng nước nhạt, vùng nhạt - lợ, vùng nước lợ và lợ - mặn.
- Trước mắt đã xác định được 4 nguy cơ từ thiên nhiên đe doạ đến môi trường đầm phá, bao gồm quá trình mặn hoá, chua hoá, thiếu oxy và ô nhiễm môi trường.
- Trên 100 loài sinh vật có giá trị kinh tế sống trong đầm phá, đã cung cấp hàng ngàn tấn thuỷ sản hàng năm và là nguồn thu nhập chính của dân sống ven đầm phá. Tuy vậy cũng đã thấy sự mất cân đối giữa nguồn lợi có giá trị và ít giá trị. Sự khai thác quá mức của các dạng nguồn lợi có giá trị đã là nguyên nhân gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học của khu vực.
- Trong nhiều phương hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học, vấn đề đa dạng hoá ngành nghề, đặc biết phát triển du lịch sinh thái Đầm Phá, khai thông luồng lạch chống ô nhiễm môi trường cần được quan tâm hàng đầu.
Lê Đức Thịnh
Phạm Thị Thuận
Nguyễn Thị Hồng Thúy
Tôn Nữ Bích Thảo
Đặng Thị Phương Thảo
Lê Thị Thu
Hồ Thị Thu
Võ Minh Thiện
Trần Thị Thảo
Mai Văn Thương
Các thành trong nhóm
Thanks for watching!
Have a nice day ^_*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Black Dragon
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)