Tailieutaphuan

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ái | Ngày 02/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: tailieutaphuan thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác
Phần II

2
Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Tăng cường hiệu quả học tập
Tăng cường trách nhiệm cá nhân
Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau
Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm
3
3
Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy
4

Kỹ thuật dạy học là gì?
Là những biện pháp cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
5
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Thế nào là Kĩ thuật “khăn trải bàn”?

Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm:
Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS
Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
6
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Cá nhân
1
2
4
3
Nhóm
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
7


Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
8
Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”

Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)
Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút
Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn
9
Hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa kỹ thuật khăn trải bàn và hoạt động nhóm?


10

2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?

Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
11
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1
Vòng 2
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
12

VÒNG 1
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người

Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)

Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao

Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3…)

Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau

Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm ở vòng 2 để giải quyết

Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vòng 2
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
13
Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”
Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện ở vòng 1
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2
14
Thành viên
Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
15
Khăn trải bàn: là tập hợp ý kiến của các cá nhân
Mảnh ghép: là tập hợp ý kiến của nhóm; tăng cường trách nhiệm cá nhân nhiều hơn, hình thành kỹ năng hợp tác (cả hai vòng đều được thảo luận. Ở vòng một kỷ thuật mảnh ghép có thể áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn. Tăng cường và phát triển kỹ năng nhận , truyền đạt và trao đổi thông tin


Sự khác nhau giữa kỹ thuật khăn trải bàn và kỹ thuật các mảnh ghép:

16
16
Các kĩ thuật mang tính hợp tác
1. Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy
17
3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy
18
3.1. Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…

Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn học được
19
Sơ đồ KWL
Chủ đề:
Tên:
Ngày :
20
Ví dụ về sơ đồ KWL
Chủ đề: Tìm hiểu sự thích nghi của sâu bọ với môi trường sống
Tên: Nguyễn Thị Thịnh + Trần Hồng Hoa
Ngày :20/08/2009
21

Hoạt động 3:

Thực hành trải nghiệm áp dụng Sơ đồ tư duy
22
3.2. Sơ đồ tư duy
Chủ đề
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
Vấn đề liên quan
23
3.2. Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là gì?

Là một công cụ tổ chức tư duy.
Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não.
Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
24
3.2. Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy giúp gì cho bạn?

- Sáng tạo hơn
Tiết kiệm thời gian
Ghi nhớ tốt hơn
Nhìn thấy bức tranh tổng thể
Tổ chức và phân loại
- ...
25
3.2. Sơ đồ tư duy
Cách tiến hành
Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.
Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/nội dung liên quan.
Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau. Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy đủ và rõ ràng
26
Ví dụ về Sơ đồ tư duy
Quả
Đặc điểm
Cách
sử dụng
Ích lợi
Nơi trồng
Các loại
quả
27
Vớ d? Sơ đồ tu duy
Một phần nội dung bài 8 - D?a lý l?p 5


Hậu quả gia tăng dân số quá nhanh
Chất lượng C/S
Tài nguyên MT
Kinh tế
Đời sống ND
Việc làm
Y tế
VH -GD
Hạ tầng CSVC
Tài nguyên cạn kiệt
MT ô nhiễm
Chậm phát triển
Khó thực hiện
mục tiêu KT-XH
Biện pháp giải quyết
Kế hoạch hoá gia đình
Nâng cao dân trí
Phát triển KT, nâng cao đời sống ND
28
Ví dụ về sơ đồ tư duy
29
30
31
32
32
Hoạt động 4

Thực hành thiết kế trích đoạn kế hoạch DH một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác và trình bày kết quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)