Tailieutaphuan

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ái | Ngày 02/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: tailieutaphuan thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bài 2
Dạy học theo dự án

Phần V

2
Tóm lược
I. Thiết kế kế hoạch dạy học
1. Thiết kế các mục tiêu học tập ở cấp độ tư duy cao hơn
2. Dự kiến các kết quả học tập ở cấp độ tư duy cao hơn
II. Vai trò của GV
III. Ứng dụng CNTT trong học theo dự án
IV. Đánh giá dự án
3
I. Thiết kế kế hoạch dạy học
4
Học theo dự án có thể được áp dụng linh hoạt theo nhu cầu hoặc bối cảnh của nhà trường trong giai đoạn hiện tại
Cần lưu ý một số vấn đề sau:
5
6
Hoạt động 2.1.
Hãy xác định chủ đề (trong môn học hoặc liên môn) và thời gian Học theo dự án phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường và địa phương bạn
7
Ví dụ Thiết kế hướng dẫn HS Học theo Dự án
8
9
10
11
1. Thiết kế mục tiêu học tập ở cấp độ tư duy cao
Sử dụng thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001)
12
Sử dụng thang Bloom đã chỉnh sửa nhằm thiết kế
các mục tiêu học tập cho học sinh khi thực hiện dự án
Các động từ chính tương ứng với 6 cấp độ tư duy:
13
14
15
16
Hoạt động 2.2: Mục tiêu học tập trong Học theo dự án
Các mục tiêu học theo dự án dưới đây thuộc cấp độ tư duy nào?
Liệt kê các địa điểm ô nhiễm trong thành phố
Giải thích cách tái chế rác
Thiết kế một “Ngôi nhà” cho loài chim mà em yêu thích nhất
Áp dụng các kỹ năng toán học để tính dân số
Phân tích tình huống hiện tại
Đánh giá chương trình giáo dục thể chất
17
2. Có phải các kỹ năng tư duy cấp thấp là không quan trọng? Tại sao?
3. Bạn làm cách nào để đảm bảo HS đạt được cấp độ tư duy cao? (Chia sẻ cách làm của bạn)
18
2. Dự kiến các kết quả học tập theo các cấp độ tư duy
19
20
Hoạt động 2.3: Hình thức trình bày kết quả của hoạt động học theo dự án
Sản phẩm dự án được trình bày dưới hình thức bài thuyết trình Powerpoint thuộc cấp độ tư duy nào? Tại sao?
Powerpoint có phải là một hình thức duy nhất để trình bày sản phẩm dự án tốt không? Tại sao?
21
II. Vai trò của Giáo viên
22
Là người tổ chức, hướng dẫn HS:
23
Là người tổ chức, hướng dẫn HS:
24
Là người tổ chức, hướng dẫn HS:
25

Bạn đồng hành của HS
Người trợ giúp
Người tạo động lực
Người anh/chị gần gũi
Với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn - GV là:
26
Hoạt động 2.4: Một số vấn đề GV có thể gặp phải khi tổ chức, hướng dẫn Học theo dự án
Khi HS hỏi những điều mình chưa biết, GV ứng xử như thế nào?
Khi không tin HS có thể làm tốt một dự án, GV nên làm gì?
Khi HS thắc mắc, GV có nên trả lời ngay hay để các em tự khám phá? Tại sao?

27
III. Ứng dụng CNTT trong học theo dự án:
28
Việc ứng dụng CNTT phù hợp góp phần tăng chất lượng và hiệu quả của dự án.
Các ứng dụng CNTT trong Học theo dự án cần:
- Đơn giản
- Đáng tin cậy
- Chi phí hợp lý với điều kiện của nhà trường/ HS
29
Các công cụ hỗ trợ trong học theo dự án:
Các phần mềm: Microsoft Office (Word, Excel, Powerpoint)…
Máy ảnh kỹ thuật số
Máy quay phim
Các công cụ trên internet
Máy ghi âm

(nếu có)
30
IV. Đánh giá dự án :
31
32
Có 3 loại hình đánh giá
Mục đích chính của đánh giá là nâng cao chất lượng học tập và năng lực của HS
Nguồn: Hướng dẫn đánh giá trong giáo dục, Cục GD, 2005
33
Đánh giá góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS:
* Thường đưa ra ý kiến phản hồi thay vì cho điểm
34
Đánh giá có vai trò quan trọng đối với việc học và chương trình dạy học. Mục đích chính của
đánh giá là nâng cao chất lượng học tập.
Có 3 loại hình đánh giá tiêu biểu:
35
Khi tổ chức, hướng dẫn GV có thể lựa chọn kết hợp bất cứ loại hình đánh giá nào.
Một trong những cách thức đánh giá hiệu quả là sử dụng bộ công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu đánh giá (Đánh giá quá trình, đánh giá kết quả, tự đánh giá hoặc đánh giá đồng đẳng)
36
Giới thiệu bộ công cụ đánh giá kết quả của nhóm học theo dự án (để tham khảo):
Phiếu đánh giá trong Học theo dự án
Nội dung
Đạt
(5-6 điểm)
Dưới mức đạt
(<5 điểm)
Trên mức đạt
( 7-10 điểm)
Nhận xét
Chủ đề
Dữ liệu và nội dung
Giải thích
Trình bày
Tổ chức
Hiểu
Tính sáng tạo
Tư duy tích cực
Làm việc nhóm
Ấn tượng chung
TỔNG
37
Đánh giá kết quả bao gồm 10 nội dung đánh giá và 3 mức độ.
GV có thể thay đổi các nội dung đánh giá theo nhu cầu của nhà trường.
Bộ công cụ đánh giá có thể được thiết kế lại cho phù hợp.
38

Các quy tắc cơ bản trong đánh giá
39
Các quy tắc cơ bản trong đánh giá
40
Các quy tắc cơ bản trong đánh giá
41
Các quy tắc cơ bản trong đánh giá

Nguồn: Hướng dẫn đánh giá trong giáo dục, Cục Giáo dục, 2005
42
Hoạt động 2.5: Đánh giá dự án của học sinh
Sử dụng bộ công cụ có sẵn, hãy đánh giá dự án “Đồ nhựa” của học sinh lớp 5 trường THSP Quảng Ninh.

43

Sự thích nghi của côn trùng
Nhà sàn dân tộc Thái Điện Biên
Danh thắng Hà Giang
Cạp váy phụ nữ Mường Hòa Bình
Hoạt động 2.6:
Giới thiệu một số sản phẩm Học theo dự án của HV lớp tập huấn DA Việt - Bỉ
44
Hoạt động 2.7: Thực hành thiết kế dự án
Chọn một chủ đề.
Thiết kế dự án
Thực hiện dự án
Báo cáo trình bày kết quả dự án
45
Hoạt động 2.8:
Thiết kế KHBH học theo dự án (hướng dẫn HS học theo dự án)
46
Một số gợi ý quy trình hướng dẫn HS học theo dự án
Chia bài học thành 3 phần chính:
Phần I: Hướng dẫn HS học theo dự án (1 tiết)
1.1. Hướng dẫn HS chọn chủ đề (sử dụng sơ đồ tư duy)
GV giới thiệu chủ đề, HS sử dụng sơ đồ tư duy để chọn tiểu chủ đề
HS được chọn chủ đề theo sở thích, không áp đặt
47
Một số gợi ý quy trình hướng dẫn HS học theo dự án
1.2. Hướng dẫn HS lập kế hoạch dự án
HS thực hiện lập kế hoạch dự án theo nhóm
Các nhóm HS báo cáo kế hoạch dự án, các nhóm khác bổ sung
HS hoàn thiện kế hoạch dự án
1.3. Hướng dẫn HS cách thu thập thông tin
Ở đâu?
Bằng cách nào?
Phương tiện gì?
48
Một số gợi ý quy trình hướng dẫn HS học theo dự án
1.4. Hướng dẫn HS cách xử lý thông tin
1.5. Hướng dẫn HS cách tổng hợp báo cáo và
gợi ý cách trình bày báo cáo (đa dạng)
49
Một số gợi ý quy trình hướng dẫn HS học theo dự án
Phần II. HS thực hiện dự án theo kế hoạch (thời gian tùy theo nội dung)

Phần III. Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện dự án ( 1 tiết)
Các nhóm trưng bày sản phẩm
Trình bày báo cáo
Thảo luận, phản hồi
50
Một số lưu ý khi tổ chức tập huấn cho đồng nghiệp tại địa phương
Có thể:
Sử dụng kế hoạch tập huấn trong tài liệu tập huấn
Sử dụng các bài trình chiếu trong tài liệu tập huấn
Sử dụng băng đĩa hình minh họa, KHBH và phiếu đánh giá
Cần nhấn mạnh:
- Các PP và kỹ thuật dạy học được giới thiệu trong lớp tập huấn này không nhằm thay thế các PPDH khác mà nhằm bổ sung vào danh sách các PPDH tích cực để GV lựa chọn, sử dụng linh hoạt làm phong phú các hoạt động học tập tạo hứng thú góp phần nâng cao kết quả học tập của HS
51
PHIM MINH HỌA CHO TIẾT HỌC DẠY THEO DỰ ÁN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)