Tại sao nói sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam gắn liền với Nguyễn Ái Quốc?
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Tiến |
Ngày 18/03/2024 |
27
Chia sẻ tài liệu: Tại sao nói sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam gắn liền với Nguyễn Ái Quốc? thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
Nhóm 5
Câu 5: Tại sao nói sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam gắn liền với Nguyễn Ái Quốc?
Sự ra đời của Đảng cộng sản VN gắn liền với Nguyễn Ái Quốc bởi:
Nguyễn Ái Quốc là người tìm ra được con đường cộng sản đến với nhân dân Việt Nam. Người đã trực tiếp chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tổ chức, tư tưởng và trực tiếp chỉ đạo thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam đã lấy Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng định hướng cho sự phát triển, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng.
1.1,Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra được con đường cứu nước, giải phóng dân tộc đúng đắn.
Thắng lợi CM Tháng 10 Nga vĩ đại (1917) đã tạo ra 1 bước ngoạt lịch sử vĩ đại của nhân loại là ngọn cờ cổ vũ CM vô sản trên TG nói chung và VN nói riêng nước ta.
Liên tiếp các cuộc đấu tranh được nổ ra chống lại thực dân Pháp nhưng đều thất bại thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ, thiếu lực lượng cần thiết
=> CM VN chìm trong khủng hoảng sâu sắc.
Giữa lúc đó, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) ngày (5/6/1911) đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đi nhiều nước, người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái. Người tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp 1920 →là người cộng sản đầu tiên của VN→ xác định được con đường cứu nước giải phóng dân tộc đúng đắn:
“ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác ngoài cách mạng vô sản”.
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours tháng 12/920, đồng chí Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp → là người cộng sản đầu tiên của VN.
Bến Nhà Rồng
nơi Bác Hồ ra đi
tìm đường cứu
nước
(ngày 5/6/1911)
Tàu đô đốc Latútsơ Tơrêvin (nơi Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp khi rời Tổ quốc ra đi tìm được cứu nước 6/1911).
1.2, Người đã trực tiếp vạch ra phương hướng chiến lược, chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tổ chức, tư tưởng cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
1921-1930: NAQ ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào các phong trào công nhân, yêu nước ở VN.
- “Bản án chế độ thực dân Pháp” – 1925
- “Đường kách mệnh” – 1927 – giá trị thực tiễn to lớn
Người nhấn mạnh:
“Cách mạng muốn thành công phải có Đảng chân chính lãnh đạo. Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường”.
=> chuẩn bị tư tưởng lí luận, đường lối chính trị tiến tới việc thành lập Đảng.
NAQ chuẩn bị về tổ chức và cán bộ với việc lập ra Hội VN CM thanh niên. (6-1925)
Mở ra các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, lựa chọn ra những thanh niên ưu tú gửi đi học tại Liên Xô – Trung Quốc.
Căn nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu – Trung Quốc) – 1 trong những nơi Hội VNCMTN mở lớp huấn luyện chính trị
NAQ tổ chức ra các tờ báo
→ truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và quan điểm cách mạng của Người → thức tỉnh và giác ngộ quần chúng.
→thúc đẩy phong trào yêu nước theo con đường CM vô sản.
1.3, Sự ra đời tất yếu của Đảng – Bước ngoặt lịch sử quan trọng của CM nước ta
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM, phong trào công nhân và yêu nước ở VN.
Cuối 1929: có sự chia rẽ trong các phong trào cộng sản ở VN → 3 tổ chức cộng sản ra đời (Đông Dương CSĐ, An Nam CSĐ, Đông Dương CS liên đoàn).
→ hoạt động phân tán, chia rẽ
→ cần thiêt cấp bách thành lập Đảng thống nhất
3/2/1930: NAQ rời Xiêm đến Hương Cảng (TQ)
→ Người đã trực tiếp chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng (3 tổ chức cộng sản: An Nam CSĐ, Đông Dương CSĐ, Đông Dương CSLĐ )
→ Giải quyết được khủng hoảng CM, g/c lãnh đạo
→ Mở ra con đường phát triển mới cho dân tộc.
→ Bước ngoặt quan trọng, vĩ đại trong lịch sử của CMVN.
2, Tư tưởng HCM là nền tảng định hướng cho sự phát triển, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống lí luận hoàn chỉnh, bao gồm nhiều vấn đề thuộc khoa học chính trị, xã hội và nhân văn.
10/1930: Họp hội nghị lần 1 của Đảng thông qua các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
→ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh đã xác định được các vấn đề cơ bản của CMVN:
- Phương hướng chiến lược
Nhiệm vụ của CM tư sản dân quyền và thổ địa CM
(chính trị, kinh tế, văn hóa, lực lượng, đối ngoại).
Tư tưởng xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
→ Đó phải là Đảng có mục tiêu chính trị rõ ràng,
nhất quán, có lí luận CM tiên tiến dẫn đường,
thống nhất về tư tưởng, trong sạch,
chặt chẽ về tổ chức.
→ Đó là đội tiên phong chính trị
của giai cấp và dân tộc.
. → Cương lĩnh xác định đúng đắn con đường CM theo hướng vô sản
→ In đậm tư tưởng, chính sách đường lối của NAQ.
→ HCM đã thực sự đưa tư tưởng chính trị của CMVN tới bước ngoặt quan trọng, mở ra một phương hướng phát triển đúng đắn, phù hợp với qui luật phát triển chung của thế giới
→ Con thuyền CM VN đã đi vào đúng giữa dòng thời đại.
→ Đánh dấu sự đóng góp to lớn của NAQ cho sự ra đời
của Đảng cộng sản nói riêng và CM dân tộc nói chung
Đảng cộng sản VN cùng các quan điểm chính thống ở VN đều thống nhất đánh giá tư tưởng HCM là cách vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của VN. Và trong thực tế đã trở thành tài sản quí báu của Đảng cộng sản VN và của dân tộc VN.
Trong quá trình tổ chức tư tưởng, tổ chức, NAQ không chỉ vận dụng sáng tạo mà còn bổ sung, phát triển học thuyết Mác-Lênin về Đảng.
“ Đảng cộng sản VN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và yêu nước của nhân dân VN. Chủ tịch HCM là hiện thân trọn vẹn nhất của sự kết hợp đó, là biểu tượng sáng ngời cho sự kết hợp g/c vs dân tộc, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội.”
( ĐH Đảng lần VII – 1991)
Xuất phát từ đòi hỏi giải phóng dân tộc, từ chủ nghĩa yêu nước để đi đến chủ nghĩa Mác-Lênin, Người đã trực tiếp thành lập nên Đảng cộng sản VN.
Người không chỉ là nhà yêu nước vĩ đại, mà còn là nhà hoạt động lỗi lạc trong p/trào cộng sản quốc tế, một nhà văn hóa kiệt xuất được TG thừa nhận.
Câu 5: Tại sao nói sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam gắn liền với Nguyễn Ái Quốc?
Sự ra đời của Đảng cộng sản VN gắn liền với Nguyễn Ái Quốc bởi:
Nguyễn Ái Quốc là người tìm ra được con đường cộng sản đến với nhân dân Việt Nam. Người đã trực tiếp chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tổ chức, tư tưởng và trực tiếp chỉ đạo thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
Đảng cộng sản Việt Nam đã lấy Tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng định hướng cho sự phát triển, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng.
1.1,Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra được con đường cứu nước, giải phóng dân tộc đúng đắn.
Thắng lợi CM Tháng 10 Nga vĩ đại (1917) đã tạo ra 1 bước ngoạt lịch sử vĩ đại của nhân loại là ngọn cờ cổ vũ CM vô sản trên TG nói chung và VN nói riêng nước ta.
Liên tiếp các cuộc đấu tranh được nổ ra chống lại thực dân Pháp nhưng đều thất bại thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ, thiếu lực lượng cần thiết
=> CM VN chìm trong khủng hoảng sâu sắc.
Giữa lúc đó, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) ngày (5/6/1911) đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đi nhiều nước, người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái. Người tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp 1920 →là người cộng sản đầu tiên của VN→ xác định được con đường cứu nước giải phóng dân tộc đúng đắn:
“ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác ngoài cách mạng vô sản”.
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp ở thành phố Tours tháng 12/920, đồng chí Nguyễn Ái Quốc trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp → là người cộng sản đầu tiên của VN.
Bến Nhà Rồng
nơi Bác Hồ ra đi
tìm đường cứu
nước
(ngày 5/6/1911)
Tàu đô đốc Latútsơ Tơrêvin (nơi Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp khi rời Tổ quốc ra đi tìm được cứu nước 6/1911).
1.2, Người đã trực tiếp vạch ra phương hướng chiến lược, chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tổ chức, tư tưởng cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
1921-1930: NAQ ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào các phong trào công nhân, yêu nước ở VN.
- “Bản án chế độ thực dân Pháp” – 1925
- “Đường kách mệnh” – 1927 – giá trị thực tiễn to lớn
Người nhấn mạnh:
“Cách mạng muốn thành công phải có Đảng chân chính lãnh đạo. Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường”.
=> chuẩn bị tư tưởng lí luận, đường lối chính trị tiến tới việc thành lập Đảng.
NAQ chuẩn bị về tổ chức và cán bộ với việc lập ra Hội VN CM thanh niên. (6-1925)
Mở ra các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, lựa chọn ra những thanh niên ưu tú gửi đi học tại Liên Xô – Trung Quốc.
Căn nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu – Trung Quốc) – 1 trong những nơi Hội VNCMTN mở lớp huấn luyện chính trị
NAQ tổ chức ra các tờ báo
→ truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và quan điểm cách mạng của Người → thức tỉnh và giác ngộ quần chúng.
→thúc đẩy phong trào yêu nước theo con đường CM vô sản.
1.3, Sự ra đời tất yếu của Đảng – Bước ngoặt lịch sử quan trọng của CM nước ta
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM, phong trào công nhân và yêu nước ở VN.
Cuối 1929: có sự chia rẽ trong các phong trào cộng sản ở VN → 3 tổ chức cộng sản ra đời (Đông Dương CSĐ, An Nam CSĐ, Đông Dương CS liên đoàn).
→ hoạt động phân tán, chia rẽ
→ cần thiêt cấp bách thành lập Đảng thống nhất
3/2/1930: NAQ rời Xiêm đến Hương Cảng (TQ)
→ Người đã trực tiếp chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng (3 tổ chức cộng sản: An Nam CSĐ, Đông Dương CSĐ, Đông Dương CSLĐ )
→ Giải quyết được khủng hoảng CM, g/c lãnh đạo
→ Mở ra con đường phát triển mới cho dân tộc.
→ Bước ngoặt quan trọng, vĩ đại trong lịch sử của CMVN.
2, Tư tưởng HCM là nền tảng định hướng cho sự phát triển, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống lí luận hoàn chỉnh, bao gồm nhiều vấn đề thuộc khoa học chính trị, xã hội và nhân văn.
10/1930: Họp hội nghị lần 1 của Đảng thông qua các văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
→ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh đã xác định được các vấn đề cơ bản của CMVN:
- Phương hướng chiến lược
Nhiệm vụ của CM tư sản dân quyền và thổ địa CM
(chính trị, kinh tế, văn hóa, lực lượng, đối ngoại).
Tư tưởng xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân
→ Đó phải là Đảng có mục tiêu chính trị rõ ràng,
nhất quán, có lí luận CM tiên tiến dẫn đường,
thống nhất về tư tưởng, trong sạch,
chặt chẽ về tổ chức.
→ Đó là đội tiên phong chính trị
của giai cấp và dân tộc.
. → Cương lĩnh xác định đúng đắn con đường CM theo hướng vô sản
→ In đậm tư tưởng, chính sách đường lối của NAQ.
→ HCM đã thực sự đưa tư tưởng chính trị của CMVN tới bước ngoặt quan trọng, mở ra một phương hướng phát triển đúng đắn, phù hợp với qui luật phát triển chung của thế giới
→ Con thuyền CM VN đã đi vào đúng giữa dòng thời đại.
→ Đánh dấu sự đóng góp to lớn của NAQ cho sự ra đời
của Đảng cộng sản nói riêng và CM dân tộc nói chung
Đảng cộng sản VN cùng các quan điểm chính thống ở VN đều thống nhất đánh giá tư tưởng HCM là cách vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của VN. Và trong thực tế đã trở thành tài sản quí báu của Đảng cộng sản VN và của dân tộc VN.
Trong quá trình tổ chức tư tưởng, tổ chức, NAQ không chỉ vận dụng sáng tạo mà còn bổ sung, phát triển học thuyết Mác-Lênin về Đảng.
“ Đảng cộng sản VN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và yêu nước của nhân dân VN. Chủ tịch HCM là hiện thân trọn vẹn nhất của sự kết hợp đó, là biểu tượng sáng ngời cho sự kết hợp g/c vs dân tộc, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội.”
( ĐH Đảng lần VII – 1991)
Xuất phát từ đòi hỏi giải phóng dân tộc, từ chủ nghĩa yêu nước để đi đến chủ nghĩa Mác-Lênin, Người đã trực tiếp thành lập nên Đảng cộng sản VN.
Người không chỉ là nhà yêu nước vĩ đại, mà còn là nhà hoạt động lỗi lạc trong p/trào cộng sản quốc tế, một nhà văn hóa kiệt xuất được TG thừa nhận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)