Tài nguyên rừng
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Thoai |
Ngày 23/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: tài nguyên rừng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Quản lý tài nguyên rừng
Bài thuyết trình
Nhóm 1
22/3/2011
Nhóm 1
2
Nội dung trình bày
Khái niệm
Phân loại và vai trò
Hiện trạng tài nguyên rừng
Các biện pháp quản lý của nhà nước
Đề xuất phương án giải quyết
Kết luận
I. Khái niệm
1.Rừng: là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
I. Khái niệm
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển
Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật.
Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài
1. Rừng phòng hộ: được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. Rừng phòng hộ lại được chia thành 3 loại là rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phòng hộ chắn sóng ven biển. .
II. Phân loại và vai trò
2.Rừng ở bãi cát, ven biển, hay cồn cát: có tác dụng, chắn cát bay để bảo vệ làng mạc, ruộng nương, đường giao thông, v.v…
II. Phân loại và vai trò
3.Rừng ở ven suối, ven sông, ven biển, ven làng xóm, ven đường giao thông lớn: có tác dụng chống xói lở bảo vệ đê điều, làng mạc, ruộng nương, đường giao thông.
II. Phân loại và vai trò
4. Rừng đặc dụng: được sử dụng cho các mục đích đặc biệt như bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi du lịch. Rừng đặc dụng bao gồm các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu văn hóa - lịch sử và môi trường.
II. Phân loại và vai trò
5. Rừng sản xuất: bao gồm các loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp bảo vệ môi trường.
II. Phân loại và vai trò
III.Hiện trạng tài nguyên rừng
Rừng trồng không được chăm sóc
Chặt phá rừng
III.Hiện trạng tài nguyên rừng
Cháy rừng
III.Hiện trạng tài nguyên rừng
Điều tra, xác định các loại rừng, phân định ranh giới rừng, đất lâm nghiệp trên bản đồ và thực địa
Lập quy hoạch, kế
hoạch bảo vệ, phát
triển rừng và sử
dụng rừng, đất
lâm nghiệp
IV.Các biện pháp quản lý của nhà nước
Khai thác hợp lý rừng sx, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự do
Đóng cửa rừng tự nhiên
Các công cụ kinh tế hỗ trợ cho luật bảo vệ và phát triển rừng
IV.Các biện pháp quản lý của nhà nước
Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ rừng.
Nâng cao nhận thức của người dân về giá trị của rừng đối với cuộc sống của họ.
Vận đông mọi người trồng rừng.
Xử phạt ngiêm khắc lâm tặc.
V.Đề xuất phương án giải quyết
=>Rừng là tài sản quốc gia do Nhà nước quản lý. Việc quản lý nhằm mục đích bảo vệ, phát triển rừng cho ngày càng phong phú để đảm bảo nhu cầu khai thác trước mắt và lợi ích lâu dài về kinh tế dân sinh của toàn dân. Vì vậy nên mọi người đều có trách nhiệm thi hành đúng các thể lệ của Chính phủ đã ban hành để việc quản lý rừng đạt được nhiều kết quả tốt.
VI.Kết luận
10/04/2010
Nhóm 3
17
Hãy bảo vệ rừng
Nguyễn hiền nhân
Nguyễn thanh tùng
Võ huỳnh nhi
Nguyễn thanh hùng
Nguyễn hồng hạnh
Nguyễn thị hoàng oanh
Thành viên
22/3/2011
Nhóm 1
end
Thanks for your listening!
Bài thuyết trình
Nhóm 1
22/3/2011
Nhóm 1
2
Nội dung trình bày
Khái niệm
Phân loại và vai trò
Hiện trạng tài nguyên rừng
Các biện pháp quản lý của nhà nước
Đề xuất phương án giải quyết
Kết luận
I. Khái niệm
1.Rừng: là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu. Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
I. Khái niệm
Rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển
Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lý. Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật.
Trong quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài
1. Rừng phòng hộ: được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. Rừng phòng hộ lại được chia thành 3 loại là rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phòng hộ chắn sóng ven biển. .
II. Phân loại và vai trò
2.Rừng ở bãi cát, ven biển, hay cồn cát: có tác dụng, chắn cát bay để bảo vệ làng mạc, ruộng nương, đường giao thông, v.v…
II. Phân loại và vai trò
3.Rừng ở ven suối, ven sông, ven biển, ven làng xóm, ven đường giao thông lớn: có tác dụng chống xói lở bảo vệ đê điều, làng mạc, ruộng nương, đường giao thông.
II. Phân loại và vai trò
4. Rừng đặc dụng: được sử dụng cho các mục đích đặc biệt như bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng, phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi du lịch. Rừng đặc dụng bao gồm các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu văn hóa - lịch sử và môi trường.
II. Phân loại và vai trò
5. Rừng sản xuất: bao gồm các loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp bảo vệ môi trường.
II. Phân loại và vai trò
III.Hiện trạng tài nguyên rừng
Rừng trồng không được chăm sóc
Chặt phá rừng
III.Hiện trạng tài nguyên rừng
Cháy rừng
III.Hiện trạng tài nguyên rừng
Điều tra, xác định các loại rừng, phân định ranh giới rừng, đất lâm nghiệp trên bản đồ và thực địa
Lập quy hoạch, kế
hoạch bảo vệ, phát
triển rừng và sử
dụng rừng, đất
lâm nghiệp
IV.Các biện pháp quản lý của nhà nước
Khai thác hợp lý rừng sx, hạn chế khai hoang chuyển rừng thành đất nông nghiệp, hạn chế di dân tự do
Đóng cửa rừng tự nhiên
Các công cụ kinh tế hỗ trợ cho luật bảo vệ và phát triển rừng
IV.Các biện pháp quản lý của nhà nước
Thúc đẩy hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ rừng.
Nâng cao nhận thức của người dân về giá trị của rừng đối với cuộc sống của họ.
Vận đông mọi người trồng rừng.
Xử phạt ngiêm khắc lâm tặc.
V.Đề xuất phương án giải quyết
=>Rừng là tài sản quốc gia do Nhà nước quản lý. Việc quản lý nhằm mục đích bảo vệ, phát triển rừng cho ngày càng phong phú để đảm bảo nhu cầu khai thác trước mắt và lợi ích lâu dài về kinh tế dân sinh của toàn dân. Vì vậy nên mọi người đều có trách nhiệm thi hành đúng các thể lệ của Chính phủ đã ban hành để việc quản lý rừng đạt được nhiều kết quả tốt.
VI.Kết luận
10/04/2010
Nhóm 3
17
Hãy bảo vệ rừng
Nguyễn hiền nhân
Nguyễn thanh tùng
Võ huỳnh nhi
Nguyễn thanh hùng
Nguyễn hồng hạnh
Nguyễn thị hoàng oanh
Thành viên
22/3/2011
Nhóm 1
end
Thanks for your listening!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Thoai
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)