Tài nguyên rừng
Chia sẻ bởi Huong Le Van |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: tài nguyên rừng thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI TIỂU LUẬN CỦA NHÓM 4
TÀI NGUYÊN RỪNG
Chủ đề:
Nội dung của bài tiểu luận:
Khái niệm tài nguyên rừng
Vai trò và tầm quan trọng của tài nguyên rừng
Hiện trạng tài nguyên rừng ở nước ta
Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng ở nước ta
Hậu quả của tình trạng suy thoái tài nguyên rừng ở nước ta
Các giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng
I. Khái niệm tài nguyên rừng
Theo quan điểm học thuyết sinh thái học, rừng được xem là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển, rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật- trong đó thực vật với các loài thân gỗ giữ vai trò chủ đạo , đất và môi trường.
Rừng ở nước ta chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh có độ đa đạng sinh học rất cao điển hình cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Ngoài ra nước ta còn có 450.000ha rừng ngập mặn tập trung chủ yếu ở ĐBSCL.
.
Rừng nước ta có tới 12.000 loài thực vật trong đó có 41 loài gỗ quý (nhóm 1) và 20 loài gỗ bền chắc (nhóm2)… Ngoài ra rừng VN còn có loại rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu ha gồm khoảng 25 loài đã được gây trồng có giá trị kinh tế cao
Rừng ngập mặn Đồng bằng sông Cửu Long
II. Vai trò của tài nguyên rừng
Rừng có vai trò cực kì quan trọng đối với tự nhiên và con người
Đối với tự nhiên:
Rừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành sinh quyển, có tác động khí hậu và mạnh mẽ đến khí hậu, đất đai và nguồn nước.
Rừng được mệnh danh là lá phổi xanh của trái đất có vai trò điều hoà cân bằng tỉ lệ CO2 và O2 trong khí quyển, làm sạch bầu không khí.
Rừng có vai trò điều hoà khí hậu thông qua việc điều tiết các yếu tố nhiệt ẩm, ngoài ra rừng còn tạo ra các hoàn cảnh tiểu khí hậu tốt cho sức khoẻ của con người.
Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn. Rừng có vai trò điều tiết và bảo vệ nguồn nước, là nhân cung cấp vật chất hữu cơ làm tăng độ phì của đất.
Cân bằng sinh thái và bảo vệ đa dạng sinh học.
Đối với con người:
Rừng cung lương thực thực phẩm cho con người.
Cung cấp nguồn gên động thực vât và nguồn dược liệu
Cung cấp gỗ xây dựng vàgỗ gia dụng cho con người.
Phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng du lịch…
Vai trò của tài nguyên rừng
Một số cây dược liệu quý sống dưới tán rừng
Nhân sâm (Ngọc Linh-Komtum)
Tam thất (Hoàng Liên Sơn)
Thảo quả (vùng Đông Bắc)
Hoàng đàn
Lim xanh
Cẩm lai
III. Hiện trạng tài nguyên rừng ở nước ta
Tài nguyên rừng của nước ta đang bị suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng lẫn chất lượng.
1. Suy giảm về diện tích
Năm 1943, diện tích rừng việt nam ước tính khoảng 14 triệu ha, với tỉ lệ che phủ là 43%. Đến năm 1976 diện tích rừng giảm xuống còn 11 triệu ha với tỉ lệ che phủ 34%, đến năm 1985 còn 9,3 triệu ha với độ che phủ là 28%, năm 1995 diện tích rừng chỉ còn 8 triệu ha với tỉ lệ che phủ 24,2 %.
Trong những năm gần đây do kết quả của các chương trình trồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng nước ta có tăng lên, đạt 12,7 triệu ha với độ che phủ 385 vào năm 2005
Trong khi đó với ¾ diện tích là đồi núi như nước ta thì đất có rừng phải được duy trì tối thiểu 50-60%, vùng đồi núi phải là 80-90%, vùng đầu nguồn sông suối phải là 100%.
Tính đến năm 2005, diện tích rừng bình quân đầu người của nước ta chỉ có 0,15 ha/người, thấp hơn so với mức trung bình của Đông Nam Á.
Bảng 1 : Biến động diện tích rừng việt nam qua các thời kì
Biểu đồ:Biến động diện tích rừng Việt Nam qua các thời kì
Trong thời kì 1945 -1975 nước ta mất khoảng 3 triệu ha rừng, bình quân 100.000ha/năm. Quá trình mất rừng diễn ra nhanh hơn vào giai đoạn 1975 – 1995, mất 3 triệu ha, bình quân 150.000 ha/năm. Sau năm 1995 diện tích rừng có tăng lên nhưng chủ yếu phần tăng thêm là rừng trồng.
Diện tích rừng ngập mặn nước ta vốn có diện tích 450 nghìn ha đứng thứ 2 thế giới sau Brazin, nhưng hiện nay diện tích rừng ngập mạn nước ta chỉ còn khoảng 300.000 ha.
2. Suy giảm chất lượng rừng
Năm 1943 trong số 14 triệu ha rừng có tới 70% là rừng giàu (trữ lượng 200-300m3 /ha). Đến năm 2005 trong số 12,7 triệu ha rưng thì có tới 70% là rừng nghèo.
Sở dĩ như vậy là do rừng tự nhiên nước ta đã bị tàn phá gần hết, diện tích rừng hiện nay chủ yếu là rừng trồng và rừng non mới phục hồi có trữ lượng gỗ dưới 100 m3/ha.
Rừng giàu hiện nay chỉ còn một số nơi xa xôi hẻo lánh hoặc địa hình hiểm trở khó khai thác, trong các vườn quốc gia.
III. Nguyên nhân
Đốt nương làm rẫy, sống du canh du cư, trong tổng số rừng bị mất hằng năm thì nguyên nhân này chiếm gần ½.
Do hậu quả chiến tranh, trong 30 kháng chiến bom đạn và vũ khí hoá học đã thiêu rụi hơn 2 triệu ha rừng của nước ta.
Đốt nương làm rẫy
Do việc khai thác rừng bừa bãi, bất hợp lí, không có kế hoạch nhất là trong giai đoạn 1975 – 1995.
Khai thác quá mức vượt quá khả năng phục hồi của rừng.
Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là phá rừng để trồng cây công nghiệp. Việc phá rừng trồng cây công nghiệp chiếm 40-50% diện tích rừng bị mất ở Tây Nguyên.
Cháy rừng, nhất là rừng thông, rừng tràm, rừng khộp rụng lá. Riêng vụ cháy rừng tràm U Minh năm 2002 đã thiêu rụi 3.212 ha rừng.
Các nguyên nhân tự nhiên (núi lửa, động đất…) đóng vau trò không đáng kể đến quá trinhf mất rừng của nước ta.
IV. Hậu quả của sự suy thoái tài nguyên rừng
Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng
Đối với tự nhiên
Đối với con người
Mất cân bằng sinh thái
Làm biến đổi khí hậu. Góp phần làm tăng tỉ lệ CO2 trong khí quyển
Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan
Mất đi ngườn dược liệu,
lương thực thực phẩm
Gia tăng lũ lụt hạn hán
Suy giảm chất lượng môi trường sống của con người
Mất đi nguồn gen động thực vật
1. Đối với tự nhiên.
Mất cân bằng sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học. Hiện nay có rất nhiều loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ như: Cẩm Lai,Trầm Hương, Sam Bông, Trắc….
Rừng còn là môi trường sống của nhiều loài động vật, sự suy thoái tài nguyên rừng đã đẩy nhiều loài động vật vào nguy cơ tuyệt chủng như: Báo Gấm, Tê Giác, Culi Lớn, Trĩ sao…
Làm biến đổi khí hậu, góp phẩn tăng tỉ lệ CO2 trong khí quyển.
Gia tăng các thiên tai như lũ lụt, hạn hán.
2. Đối với con người:
Mất đi nguồn gen động thực vật.
Mất đi mguồn dược liệu, lương thực thực phẩm, gỗ…
Gia tăng lũ lụt, hạn hán.
Suy giảm chất lượng môi trường sống của con người.
V. Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng.
Biện pháp bảo vệ rừng
Công tác trồng và bảo vệ rừng của nước ta trong thời gian trên đã đật được một số kết quả khả quan. Cụ thể là ta đã chặn được đà suy giảm diện tích rừng và diện tích rừng đã tăng lên.
TÀI NGUYÊN RỪNG
Chủ đề:
Nội dung của bài tiểu luận:
Khái niệm tài nguyên rừng
Vai trò và tầm quan trọng của tài nguyên rừng
Hiện trạng tài nguyên rừng ở nước ta
Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng ở nước ta
Hậu quả của tình trạng suy thoái tài nguyên rừng ở nước ta
Các giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng
I. Khái niệm tài nguyên rừng
Theo quan điểm học thuyết sinh thái học, rừng được xem là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển, rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật- trong đó thực vật với các loài thân gỗ giữ vai trò chủ đạo , đất và môi trường.
Rừng ở nước ta chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh có độ đa đạng sinh học rất cao điển hình cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Ngoài ra nước ta còn có 450.000ha rừng ngập mặn tập trung chủ yếu ở ĐBSCL.
.
Rừng nước ta có tới 12.000 loài thực vật trong đó có 41 loài gỗ quý (nhóm 1) và 20 loài gỗ bền chắc (nhóm2)… Ngoài ra rừng VN còn có loại rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu ha gồm khoảng 25 loài đã được gây trồng có giá trị kinh tế cao
Rừng ngập mặn Đồng bằng sông Cửu Long
II. Vai trò của tài nguyên rừng
Rừng có vai trò cực kì quan trọng đối với tự nhiên và con người
Đối với tự nhiên:
Rừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành sinh quyển, có tác động khí hậu và mạnh mẽ đến khí hậu, đất đai và nguồn nước.
Rừng được mệnh danh là lá phổi xanh của trái đất có vai trò điều hoà cân bằng tỉ lệ CO2 và O2 trong khí quyển, làm sạch bầu không khí.
Rừng có vai trò điều hoà khí hậu thông qua việc điều tiết các yếu tố nhiệt ẩm, ngoài ra rừng còn tạo ra các hoàn cảnh tiểu khí hậu tốt cho sức khoẻ của con người.
Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn. Rừng có vai trò điều tiết và bảo vệ nguồn nước, là nhân cung cấp vật chất hữu cơ làm tăng độ phì của đất.
Cân bằng sinh thái và bảo vệ đa dạng sinh học.
Đối với con người:
Rừng cung lương thực thực phẩm cho con người.
Cung cấp nguồn gên động thực vât và nguồn dược liệu
Cung cấp gỗ xây dựng vàgỗ gia dụng cho con người.
Phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng du lịch…
Vai trò của tài nguyên rừng
Một số cây dược liệu quý sống dưới tán rừng
Nhân sâm (Ngọc Linh-Komtum)
Tam thất (Hoàng Liên Sơn)
Thảo quả (vùng Đông Bắc)
Hoàng đàn
Lim xanh
Cẩm lai
III. Hiện trạng tài nguyên rừng ở nước ta
Tài nguyên rừng của nước ta đang bị suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng lẫn chất lượng.
1. Suy giảm về diện tích
Năm 1943, diện tích rừng việt nam ước tính khoảng 14 triệu ha, với tỉ lệ che phủ là 43%. Đến năm 1976 diện tích rừng giảm xuống còn 11 triệu ha với tỉ lệ che phủ 34%, đến năm 1985 còn 9,3 triệu ha với độ che phủ là 28%, năm 1995 diện tích rừng chỉ còn 8 triệu ha với tỉ lệ che phủ 24,2 %.
Trong những năm gần đây do kết quả của các chương trình trồng và bảo vệ rừng nên diện tích rừng nước ta có tăng lên, đạt 12,7 triệu ha với độ che phủ 385 vào năm 2005
Trong khi đó với ¾ diện tích là đồi núi như nước ta thì đất có rừng phải được duy trì tối thiểu 50-60%, vùng đồi núi phải là 80-90%, vùng đầu nguồn sông suối phải là 100%.
Tính đến năm 2005, diện tích rừng bình quân đầu người của nước ta chỉ có 0,15 ha/người, thấp hơn so với mức trung bình của Đông Nam Á.
Bảng 1 : Biến động diện tích rừng việt nam qua các thời kì
Biểu đồ:Biến động diện tích rừng Việt Nam qua các thời kì
Trong thời kì 1945 -1975 nước ta mất khoảng 3 triệu ha rừng, bình quân 100.000ha/năm. Quá trình mất rừng diễn ra nhanh hơn vào giai đoạn 1975 – 1995, mất 3 triệu ha, bình quân 150.000 ha/năm. Sau năm 1995 diện tích rừng có tăng lên nhưng chủ yếu phần tăng thêm là rừng trồng.
Diện tích rừng ngập mặn nước ta vốn có diện tích 450 nghìn ha đứng thứ 2 thế giới sau Brazin, nhưng hiện nay diện tích rừng ngập mạn nước ta chỉ còn khoảng 300.000 ha.
2. Suy giảm chất lượng rừng
Năm 1943 trong số 14 triệu ha rừng có tới 70% là rừng giàu (trữ lượng 200-300m3 /ha). Đến năm 2005 trong số 12,7 triệu ha rưng thì có tới 70% là rừng nghèo.
Sở dĩ như vậy là do rừng tự nhiên nước ta đã bị tàn phá gần hết, diện tích rừng hiện nay chủ yếu là rừng trồng và rừng non mới phục hồi có trữ lượng gỗ dưới 100 m3/ha.
Rừng giàu hiện nay chỉ còn một số nơi xa xôi hẻo lánh hoặc địa hình hiểm trở khó khai thác, trong các vườn quốc gia.
III. Nguyên nhân
Đốt nương làm rẫy, sống du canh du cư, trong tổng số rừng bị mất hằng năm thì nguyên nhân này chiếm gần ½.
Do hậu quả chiến tranh, trong 30 kháng chiến bom đạn và vũ khí hoá học đã thiêu rụi hơn 2 triệu ha rừng của nước ta.
Đốt nương làm rẫy
Do việc khai thác rừng bừa bãi, bất hợp lí, không có kế hoạch nhất là trong giai đoạn 1975 – 1995.
Khai thác quá mức vượt quá khả năng phục hồi của rừng.
Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là phá rừng để trồng cây công nghiệp. Việc phá rừng trồng cây công nghiệp chiếm 40-50% diện tích rừng bị mất ở Tây Nguyên.
Cháy rừng, nhất là rừng thông, rừng tràm, rừng khộp rụng lá. Riêng vụ cháy rừng tràm U Minh năm 2002 đã thiêu rụi 3.212 ha rừng.
Các nguyên nhân tự nhiên (núi lửa, động đất…) đóng vau trò không đáng kể đến quá trinhf mất rừng của nước ta.
IV. Hậu quả của sự suy thoái tài nguyên rừng
Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng
Đối với tự nhiên
Đối với con người
Mất cân bằng sinh thái
Làm biến đổi khí hậu. Góp phần làm tăng tỉ lệ CO2 trong khí quyển
Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan
Mất đi ngườn dược liệu,
lương thực thực phẩm
Gia tăng lũ lụt hạn hán
Suy giảm chất lượng môi trường sống của con người
Mất đi nguồn gen động thực vật
1. Đối với tự nhiên.
Mất cân bằng sinh thái, suy giảm đa dạng sinh học. Hiện nay có rất nhiều loài thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ như: Cẩm Lai,Trầm Hương, Sam Bông, Trắc….
Rừng còn là môi trường sống của nhiều loài động vật, sự suy thoái tài nguyên rừng đã đẩy nhiều loài động vật vào nguy cơ tuyệt chủng như: Báo Gấm, Tê Giác, Culi Lớn, Trĩ sao…
Làm biến đổi khí hậu, góp phẩn tăng tỉ lệ CO2 trong khí quyển.
Gia tăng các thiên tai như lũ lụt, hạn hán.
2. Đối với con người:
Mất đi nguồn gen động thực vật.
Mất đi mguồn dược liệu, lương thực thực phẩm, gỗ…
Gia tăng lũ lụt, hạn hán.
Suy giảm chất lượng môi trường sống của con người.
V. Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng.
Biện pháp bảo vệ rừng
Công tác trồng và bảo vệ rừng của nước ta trong thời gian trên đã đật được một số kết quả khả quan. Cụ thể là ta đã chặn được đà suy giảm diện tích rừng và diện tích rừng đã tăng lên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huong Le Van
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)