Tai nguyen moi truong va phat trien ben vung
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang |
Ngày 26/04/2019 |
180
Chia sẻ tài liệu: Tai nguyen moi truong va phat trien ben vung thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tài nguyên môI trường việt nam
và vấn đề phát triển bền vững
GV: Nguyen Thi Giang
1. đặt vấn đề
Số liệu về sự thiệt hại của Quân đội Mỹ và đồng minh:
Trong chiến tranh Triều Tiên: 1,09 triệu (390.000 Mỹ, 660.000 Hàn Quốc, 290.000 khác).
Trong chiến tranh Việt Nam: gần 60.000 lính Mỹ, đến nay có gần 58.000 tự tử.
Trong chiến tranh IRAQ: Tính đến ngày 24/3/2008: 3.999 quân Mỹ tử nạn.
Nguyên nhân chủ quan: Đặc quyền về kinh tế, phân chia lại đất đai, chiếm dụng TNTN và Lực lượng lao động để thoả mãn nhu cầu "ăn-ở".
2. Con người với thiên nhiên
Cac Mac nói rằng: "Con người là sản phẩm cao cấp của tự nhiên".
Con người là sinh vật tiêu thụ:
Luôn khai phá thiên nhiên.
Nhu cầu ngày càng cao.
Chất thảI ngày càng nhiều làm ô nhiễm môI trường.
Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
Tài nguyên táI tạo được và không táI tạo được.
Tốc độ phục hồi phụ thuộc vào môI trường địa lý.
Nhận thức của con người ngày càng rõ ràng.
Khoa học địa lý phát triển.
Cuộc sống của con người ngày càng bị trả giá đắt.
Bão tuyết dữ dội ở Mỹ.
Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản.
Bệnh tật lây từ động vật sang người.
Lạnh giá ở Việt Nam.
3. Phát triển bền vững
Ngưỡng của sự phát triển.
Thuật ngữ Phát triển bền vững hình thành và phát triển thành lý luận:
Thoả mãn nhu cầu hôm nay.
Không tổn hại đến sự phát triển của tương lai.
Đạt được cả 3 mục đích: Kinh tế - Xã hội - MôI trường.
Phát triển bền vững:
Mục tiêu kinh tế: Bao gồm có sự Tăng trưởng kinh tế, Tính hiệu quả và sự ổn định trong đầu tư và phát triển..
Mục tiêu xã hội: Phải đảm bảo vấn đề Bảo tồn văn hoá và truyền thống dân tộc, trên nguyên tắc xoá đói, giảm nghèo và xây dựng một thể chế chính trị xã hội công bằng văn minh.
Mục tiêu môI trường: Với tiêu chí chính là Bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học, sử dụng hiệu quả, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.1. Yêu cầu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội trong trạng thái động:
Hệ thống kinh tế xã hội là hệ thống vận động không ngừng, có những yếu tố không thể biết và dự báo được trước một cách chính xác nên rễ gây ra những rủi ro lớn.
Nhu cầu của con người tăng lên và không có giới hạn song khả năng đáp ứng nhu cầu đó lại chỉ coa hạn mà thôi. Vì vậy, trong bất kỳ thể chế xã hội nào cũng đã phát sinh ra những mâu thuẫn đối kháng rõ nét trong xã hội:
- Mâu thuẫn giữa nhóm người có tài nguyên và nhóm người không có tài nguyên.
- Mâu thuẫn giữa con người với tự nhiên.
- Mâu thuẫn giữa tự nhiên và tự nhiên.
Nẩy sinh ra sự không bền vững trong hệ thống. Vì thế vấn đề Tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội phải có được một cơ cấu hợp lý trên cơ sở giải quyết những cân đối giữa sản xuất và nhu cầu, giữa sản xuất và khả năng để đạt được quan hệ cân đối giữa nhu cầu và khả năng.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.2. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải đạt được mục tiêu phát triển trong thế vận động tiến bộ và bền vững:
Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội luôn luôn tính tới sự phát triển từ trình độ thấp lên trình độ cao của hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội và các phần tử cấu thành nó.
Trên mỗi lãnh thổ, có nhiều đối tượng hoạt động khác nhau trong thế cạnh tranh quyết liệt để giành lấy phần lợi về cho mình nên rất dễ gây ra tình trạng hỗn loạn, khủng hoảng, đa hướng trong phát triển, tự phát trong định hướng. Do đó cần điều khiển vận động của hệ thống theo một hướng nhất định để đạt tới một mục tiêu chiến lược nhất định trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Những mâu thuẫn, cản trở đó do những lợi ích cục bộ của của từng bộ phận lãnh thổ, của từng ngành, từng chủ thể mà không tính và không đặt lợi ích này trong một tổng thể chung... Nếu chúng được giải quyết hợp lý sẽ tạo ra động lực cho phát triển của hệ thống.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.3. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải lựa chọn được các phương án kiến thiết hợp lý, dài hạn:
Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải được nghiên cứu theo nhiều phương án. Mỗi phương án mang đậm nét một điểm nổi trội của nghệ thuật kiến thiết lãnh thổ.
- ưu tiên tạo dựng các trung tâm tạo vùng.
- Coi trọng hành lang kinh tế ...
Trong các phương án kiến thiết và quản lý lãnh thổ sẽ phải có những phương án chủ đạo và những phương án dự phòng. Ngay trong phương án chủ đạo cũng phải dành những lãnh thổ dự trữ và phải có thứ tự ưu tiên về lãnh thổ, phải có những quy định rõ ràng về mức độ và phương thức sử dụng không gian.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.4. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải thể hiện sinh động phân công lao động theo lãnh thổ một cách đa dạng, sinh động:
Hoạt động kinh tế của con người trên các đơn vị lãnh thổ khác nhau rất đa dạng. Bức tranh của nền kinh tế thế giới cũng như từng quốc gia hay từng địa phương, ngành cũng rất khác nhau.
Phân công lao động theo lãnh thổ các vùng, các doanh nghiệp giữ các chức năng khác nhau nhằm tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần đa dạng phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, dân tộc, truyền thống và lịch sử của các địa phương ...
Phân công lao động theo lãnh thổ phản ánh sự lựa chọn địa điểm của các nhà đầu tư, của dân cư và của cộng đồng dân cư. Đó là biểu hiện sự lựa chọn của người sản xuất trên cơ sở họ đạt được lợi ích cao nhất.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.5. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải bảo đảm phát triển bền vững:
Phát triển bền vững là yêu cầu và cũng là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nhân loại:
- Phát triển ổn định, đảm bảo công bằng giữa các cộng đồng dân cư, các lãnh thổ phân hệ.
- Tránh phát triển nóng, tôn trọng phát triển hài hoà và nhịp nhàng của toàn bộ hệ thống cũng như của từng phần tử cấu thành lãnh thổ kinh tế - xã hội.
- Đảm bảo một trật tự ngắn hạn cũng như yêu cầu phát triển dài hạn. Đảm bảo các đối tượng tổ chức được đặt đúng vị trí của nó, làm cho các đối tượng nương tựa vào nhau để phát triển, không có sự cản trở và làm tổn hại đến nhau.
5. Các nguyên tắc cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
Tổ chức, quản lý lãnh thổ phải thoả mãn yêu cầu về khả năng tài nguyên và nhu cầu thị trường, đảm bảo lợi ích của cộng đồng và đạt hiệu quả kinh tế cao: Phải xem xét tới nguyên tắc phân bố sức sản xuất, đặc điểm điều kiện của phân bố từng ngành và từng lĩnh vực. Mặt khác, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội còn phải tính đến nhu cầu của thị trường.
Hài hoà, tương tác, hỗ trợ cùng phát triển bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội một cách tổng thể: Hài hoà là để phát triển ngành này nhưng phải tính tới những điều kiện để phát triển các ngành khác, đảm bảo cho bản thân ngành đó cùng các ngành khác tồn tại và phát triển.
Khi tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải tính đến sự phù hợp với trình độ của nguồn nhân lực và trình độ khoa học công nghệ: Lực lượng lao động và trình độ khoa học công nghệ của nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyết định tới sự phát triển kinh tế ngành của lãnh thổ, vấn đề tổ chức cơ cấu ngành nghề hợp lý cho lãnh thổ sẽ tận dụng được khả năng và lợi thế của năng suất tự nhiên của lãnh thổ.
Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải kiến thiết cho được những khu nhân: Trung tâm đô thị, thành phố và khu vực ngoại vi
6. Kết luận
Chung sống trong hoà bình với thiên nhiên theo đúng quy luật của địa lý đòi hỏi loài người cần phải có thái độ nghiêm túc và tích cực trong hoạt động khai phá thiên nhiên, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên.
Tổ chức lãnh thổ kinh tế chính là sự tìm kiếm một khung cảnh địa lý với sự phân bố hợp lý nhất các hoạt động tuỳ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, thể hiện chính sách phát triển kinh tế dài hạn trên cơ sở của sự nghiên cứu đầy đủ về địa lý học hướng tới sự sử dụng hợp lý về mặt không gian và năng suất tự nhiên của lãnh thổ, bảo vệ môi trường.
Tổ chức, quản lý và sử dụng hợp lý lãnh thổ là vấn đề hết sức phức tạp, vừa phải đạt mục tiêu về kinh tế nhưng cũng phải bảo đảm mục đích chính trị, thể hiện một đường lối phát triển kinh tế mang đậm đà bản sắc dân tộc.
Nghiên cứu, phối hợp của tri thức đa ngành, lực lượng đông đảo của các nhà khoa học, các nhà quản lý thực tiễn trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Đồng thời phải dự báo, đề xuất phương pháp, phương tiện phòng tránh cần thiết và phổ biến rộng rãi để giảm thiểu nguy cơ tàn phá thiên nhiên, huỷ hoại môi trường mà chính con người sẽ phải gánh chịu.
và vấn đề phát triển bền vững
GV: Nguyen Thi Giang
1. đặt vấn đề
Số liệu về sự thiệt hại của Quân đội Mỹ và đồng minh:
Trong chiến tranh Triều Tiên: 1,09 triệu (390.000 Mỹ, 660.000 Hàn Quốc, 290.000 khác).
Trong chiến tranh Việt Nam: gần 60.000 lính Mỹ, đến nay có gần 58.000 tự tử.
Trong chiến tranh IRAQ: Tính đến ngày 24/3/2008: 3.999 quân Mỹ tử nạn.
Nguyên nhân chủ quan: Đặc quyền về kinh tế, phân chia lại đất đai, chiếm dụng TNTN và Lực lượng lao động để thoả mãn nhu cầu "ăn-ở".
2. Con người với thiên nhiên
Cac Mac nói rằng: "Con người là sản phẩm cao cấp của tự nhiên".
Con người là sinh vật tiêu thụ:
Luôn khai phá thiên nhiên.
Nhu cầu ngày càng cao.
Chất thảI ngày càng nhiều làm ô nhiễm môI trường.
Tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
Tài nguyên táI tạo được và không táI tạo được.
Tốc độ phục hồi phụ thuộc vào môI trường địa lý.
Nhận thức của con người ngày càng rõ ràng.
Khoa học địa lý phát triển.
Cuộc sống của con người ngày càng bị trả giá đắt.
Bão tuyết dữ dội ở Mỹ.
Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản.
Bệnh tật lây từ động vật sang người.
Lạnh giá ở Việt Nam.
3. Phát triển bền vững
Ngưỡng của sự phát triển.
Thuật ngữ Phát triển bền vững hình thành và phát triển thành lý luận:
Thoả mãn nhu cầu hôm nay.
Không tổn hại đến sự phát triển của tương lai.
Đạt được cả 3 mục đích: Kinh tế - Xã hội - MôI trường.
Phát triển bền vững:
Mục tiêu kinh tế: Bao gồm có sự Tăng trưởng kinh tế, Tính hiệu quả và sự ổn định trong đầu tư và phát triển..
Mục tiêu xã hội: Phải đảm bảo vấn đề Bảo tồn văn hoá và truyền thống dân tộc, trên nguyên tắc xoá đói, giảm nghèo và xây dựng một thể chế chính trị xã hội công bằng văn minh.
Mục tiêu môI trường: Với tiêu chí chính là Bảo vệ thiên nhiên, đa dạng sinh học, sử dụng hiệu quả, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.1. Yêu cầu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội trong trạng thái động:
Hệ thống kinh tế xã hội là hệ thống vận động không ngừng, có những yếu tố không thể biết và dự báo được trước một cách chính xác nên rễ gây ra những rủi ro lớn.
Nhu cầu của con người tăng lên và không có giới hạn song khả năng đáp ứng nhu cầu đó lại chỉ coa hạn mà thôi. Vì vậy, trong bất kỳ thể chế xã hội nào cũng đã phát sinh ra những mâu thuẫn đối kháng rõ nét trong xã hội:
- Mâu thuẫn giữa nhóm người có tài nguyên và nhóm người không có tài nguyên.
- Mâu thuẫn giữa con người với tự nhiên.
- Mâu thuẫn giữa tự nhiên và tự nhiên.
Nẩy sinh ra sự không bền vững trong hệ thống. Vì thế vấn đề Tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội phải có được một cơ cấu hợp lý trên cơ sở giải quyết những cân đối giữa sản xuất và nhu cầu, giữa sản xuất và khả năng để đạt được quan hệ cân đối giữa nhu cầu và khả năng.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.2. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải đạt được mục tiêu phát triển trong thế vận động tiến bộ và bền vững:
Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội luôn luôn tính tới sự phát triển từ trình độ thấp lên trình độ cao của hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội và các phần tử cấu thành nó.
Trên mỗi lãnh thổ, có nhiều đối tượng hoạt động khác nhau trong thế cạnh tranh quyết liệt để giành lấy phần lợi về cho mình nên rất dễ gây ra tình trạng hỗn loạn, khủng hoảng, đa hướng trong phát triển, tự phát trong định hướng. Do đó cần điều khiển vận động của hệ thống theo một hướng nhất định để đạt tới một mục tiêu chiến lược nhất định trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
Những mâu thuẫn, cản trở đó do những lợi ích cục bộ của của từng bộ phận lãnh thổ, của từng ngành, từng chủ thể mà không tính và không đặt lợi ích này trong một tổng thể chung... Nếu chúng được giải quyết hợp lý sẽ tạo ra động lực cho phát triển của hệ thống.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.3. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải lựa chọn được các phương án kiến thiết hợp lý, dài hạn:
Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải được nghiên cứu theo nhiều phương án. Mỗi phương án mang đậm nét một điểm nổi trội của nghệ thuật kiến thiết lãnh thổ.
- ưu tiên tạo dựng các trung tâm tạo vùng.
- Coi trọng hành lang kinh tế ...
Trong các phương án kiến thiết và quản lý lãnh thổ sẽ phải có những phương án chủ đạo và những phương án dự phòng. Ngay trong phương án chủ đạo cũng phải dành những lãnh thổ dự trữ và phải có thứ tự ưu tiên về lãnh thổ, phải có những quy định rõ ràng về mức độ và phương thức sử dụng không gian.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.4. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải thể hiện sinh động phân công lao động theo lãnh thổ một cách đa dạng, sinh động:
Hoạt động kinh tế của con người trên các đơn vị lãnh thổ khác nhau rất đa dạng. Bức tranh của nền kinh tế thế giới cũng như từng quốc gia hay từng địa phương, ngành cũng rất khác nhau.
Phân công lao động theo lãnh thổ các vùng, các doanh nghiệp giữ các chức năng khác nhau nhằm tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần đa dạng phù hợp với những đặc điểm tự nhiên, dân tộc, truyền thống và lịch sử của các địa phương ...
Phân công lao động theo lãnh thổ phản ánh sự lựa chọn địa điểm của các nhà đầu tư, của dân cư và của cộng đồng dân cư. Đó là biểu hiện sự lựa chọn của người sản xuất trên cơ sở họ đạt được lợi ích cao nhất.
4. Yêu cầu cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
4.5. Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải bảo đảm phát triển bền vững:
Phát triển bền vững là yêu cầu và cũng là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của nhân loại:
- Phát triển ổn định, đảm bảo công bằng giữa các cộng đồng dân cư, các lãnh thổ phân hệ.
- Tránh phát triển nóng, tôn trọng phát triển hài hoà và nhịp nhàng của toàn bộ hệ thống cũng như của từng phần tử cấu thành lãnh thổ kinh tế - xã hội.
- Đảm bảo một trật tự ngắn hạn cũng như yêu cầu phát triển dài hạn. Đảm bảo các đối tượng tổ chức được đặt đúng vị trí của nó, làm cho các đối tượng nương tựa vào nhau để phát triển, không có sự cản trở và làm tổn hại đến nhau.
5. Các nguyên tắc cơ bản đối với công tác tổ chức, quản lý lãnh thổ kinh tế - xã hội
Tổ chức, quản lý lãnh thổ phải thoả mãn yêu cầu về khả năng tài nguyên và nhu cầu thị trường, đảm bảo lợi ích của cộng đồng và đạt hiệu quả kinh tế cao: Phải xem xét tới nguyên tắc phân bố sức sản xuất, đặc điểm điều kiện của phân bố từng ngành và từng lĩnh vực. Mặt khác, tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội còn phải tính đến nhu cầu của thị trường.
Hài hoà, tương tác, hỗ trợ cùng phát triển bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội một cách tổng thể: Hài hoà là để phát triển ngành này nhưng phải tính tới những điều kiện để phát triển các ngành khác, đảm bảo cho bản thân ngành đó cùng các ngành khác tồn tại và phát triển.
Khi tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải tính đến sự phù hợp với trình độ của nguồn nhân lực và trình độ khoa học công nghệ: Lực lượng lao động và trình độ khoa học công nghệ của nguồn nhân lực luôn là yếu tố quyết định tới sự phát triển kinh tế ngành của lãnh thổ, vấn đề tổ chức cơ cấu ngành nghề hợp lý cho lãnh thổ sẽ tận dụng được khả năng và lợi thế của năng suất tự nhiên của lãnh thổ.
Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội phải kiến thiết cho được những khu nhân: Trung tâm đô thị, thành phố và khu vực ngoại vi
6. Kết luận
Chung sống trong hoà bình với thiên nhiên theo đúng quy luật của địa lý đòi hỏi loài người cần phải có thái độ nghiêm túc và tích cực trong hoạt động khai phá thiên nhiên, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên.
Tổ chức lãnh thổ kinh tế chính là sự tìm kiếm một khung cảnh địa lý với sự phân bố hợp lý nhất các hoạt động tuỳ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, thể hiện chính sách phát triển kinh tế dài hạn trên cơ sở của sự nghiên cứu đầy đủ về địa lý học hướng tới sự sử dụng hợp lý về mặt không gian và năng suất tự nhiên của lãnh thổ, bảo vệ môi trường.
Tổ chức, quản lý và sử dụng hợp lý lãnh thổ là vấn đề hết sức phức tạp, vừa phải đạt mục tiêu về kinh tế nhưng cũng phải bảo đảm mục đích chính trị, thể hiện một đường lối phát triển kinh tế mang đậm đà bản sắc dân tộc.
Nghiên cứu, phối hợp của tri thức đa ngành, lực lượng đông đảo của các nhà khoa học, các nhà quản lý thực tiễn trên mọi lĩnh vực của cuộc sống. Đồng thời phải dự báo, đề xuất phương pháp, phương tiện phòng tránh cần thiết và phổ biến rộng rãi để giảm thiểu nguy cơ tàn phá thiên nhiên, huỷ hoại môi trường mà chính con người sẽ phải gánh chịu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)