Tài nguyên không khi, khi hau

Chia sẻ bởi Phan Ngọc Thảo | Ngày 18/03/2024 | 3

Chia sẻ tài liệu: tài nguyên không khi, khi hau thuộc Giáo dục tiểu học

Nội dung tài liệu:

Tài nguyên không khí & Tài nguyên khí hậu
Nhóm 1
Dựa vào phương thức và khả năng tái tạo mà ta chia
tài nguyên khí hậu và
tài nguyên không khí
thành 2 lọai
A.
TÀI NGUYÊN KHÔNG KHÍ
KHÁI NIỆM:
Tài nguyên không khí là 1 dạng vật chất vô tận tồn tại ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, bao phủ tòan bộ bề mặt Trái đất và rất cần thiết cho sự sống của sinh vật trên Trái Đất
CẤU TẠO:
Điều kiện ẩm có thêm hơi nước
Oxy (O2)
chiếm 20.946%
Nitơ (N2 )
chiếm 78.084%
1% như Argon (Ar) 0.934% ;
Carbon dioxit ( CO2) 0.032%
và 1 số chất khí khác
B.
TÀI NGUYÊN
KHÍ HẬU
Khí hậu là nguồn tài nguyên vô tận
gồm những nguồn lợi về ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm, gió, mưa của
một lãnh thổ nào đó có thể khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển, tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội.
● Bốc hơi và độ ẩm không khí
Tài nguyên khí hậu bao gồm :
● Bức xạ Mặt Trời
● Lượng mây

● Khí áp (áp suất khí quyển)
● Tốc độ và hướng gió

● Nhiệt độ không khí
● Lượng nước rơi (lượng giáng thủy)
THỰC TRẠNG:
Ô nhiễm không khí là một vấn đề bức thiết cần được giải quyết trên Thế giới hiện nay
Các tác nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu là do các hoạt động khai thác, sản xuất của con người
Suốt công cuộc hiện đại hóa của mình, loài người đã sử dụng lựơng nguyên, nhiên liệu hóa thạch khá lớn cùng với các chất phóng xạ, hóa học độc hại đã gây ảnh hưởng khá lớn đến môi trường tự nhiên
Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm do các nguồn thải chính
tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2005
Dân số
Hoạt động của con người
Chất thải trong môi trường

Chu trình cân bằng vật chất của môi trường
bị phá vỡ
Môi trường bị ô nhiễm
TRONG CÔNG NGHIỆP
Nền công nghiệp ở nước ta ngày càng phát triển.Các khu công nghiệp, các nhà máy mọc lên với số lượng nhiều, qui mô lớn làm thay đổi cả bộ mặt xã hội theo chiều tích cực và tiêu cực, trong đó phải kể đến vấn đề ô nhiễm môi trường.
Tổng lượng CO2 phát thải của các ngành sản xuất
Công nghiệp năng lượng
Các nhà máy nhiệt điện dùng than làm nhiên liệu
có lượng tiêu hao than từ 0,4 2; 2.724 tấn NOx;
277,9 × 103 tấn CO2 và 1491 tấn bụi.
Đây là nguồn gây ô nhiễm rất lớn
nhưng việc khắc phục còn rất khó khăn và tốn kém
Ngành khai thác than tiềm ẩn khả năng
làm biến đổi môi trường - sinh thái vùng khai thác
do cây cối bị triệt phá, đất đá bị đào xới…
Ngành khai thác dầu khí gây ô nhiễm là do đốt bỏ khí đồng hành
và những sự cố dò rỉ khí đốt trên các tuyến vận chuyển, sử dụng.
Công nghiệp hóa chất:

Nhà máy sản xuất hóa chất thải bỏ tự do vào không khí hơi Clo là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Các nhà máy thuốc trừ sâu ở nước ta do thải ra lượng bụi cùng với sự thoát hơi của thuốc trừ sâu trong quá trình pha chế, đóng gói thành phẩm có độc tính cao.
Ô nhiễm lớn nhất tại các nhà máy phân hóa học là bụi,
hơi SO2 và fluo nếu là dây chuyền sản xuất super lân,
hay NH3, CO2 nếu là sản xuất phân đạm.
Công nghiệp vật liệu xây dựng:
Khí thải từ các lò nung, lò khí đốt chủ yếu là tro bụi, CO2, SOx.
Lò đốt than ở Bắc Giang
Lò luyện thép thải khí bẩn
GIAO THÔNG VẬN TẢI :
Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư chiếm tỷ
lệ khoảng 70%.
Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm do các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ của Việt Nam
Diễn biến nồng độ bụi TSP trong không khí xung quanh ở
các khu dân cư của một số đô thị giai đoạn 2005-2008
SINH HOẠT DÂN CƯ
Mật độ dân số đang ngày 1 tăng cao và nhanh chóng vì vậy mức độ ô nhiễm môi trường cũng cao hơn…đặt biệt là trong quá trình đun nấu, chế biến thức ăn.
Nhu cầu sử dụng than, củi của người dân ngày càng tăng cao do những giá trị kinh tế mà bếp than mang lại so với việc sử dụng bếp ga, bếp điện.
Nhưng điều quan trọng
đốt than,củi và dầu
lại chính là tác nhân
gây ô nhiễm cho môi trường
Thói quen xấu của người dân cũng không kém phần làm ô nhiễm không khí, môi trường
( nhất là ô nhiễm môi trường trong nhà ) đó là việc hút thuốc lá , ống điếu, xì gà...
Đả đảo! Đả đảo! Đả đảo!
Ý thức người dân kém cũng là nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trường như việc đốt rơm, rạ trên đồng ruộng không chỉ gây ô nhiễm môi trường mà đặc biệt khói đốt còn làm giảm tầm nhìn và mang hơi cay có thể khiến nhiều người tham gia giao thông gặp nguy hiểm..
 Ô nhiễm không khí là nguyên nhân chính làm sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác dẫn đến hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu
Núi băng và sông băng đang co lại
Mưa axit
Mưa này mục hết vải của tui
Dông, bão cường độ lớn
Lũ lụt triền miên
Thủng tầng Ozon
Hoang mạc hóa
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Sử dụng phương tiện giao thông thân thiện với môi trường
Thay thế các loại máy móc và dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm bằng các dây chuyền công nghệ,máy móc hiện đại, ít gây ô nhiễm hơn. Khuyến khích sự phát triển của các phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch như khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel và điện.
Tăng mật độ cây xanh
Là sinh viên, các bạn sẽ làm gì góp phần bảo vệ môi trường ???
Chúng ta sẽ trở thành những cô giáo Mầm non trong tương lai , Vậy vai trò của cô giáo trong việc bảo vệ môi trường là như thế nào ?
Trò chơi !
Trò chơi!
Trò chơi!
Giải ô chữ
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
CHÚC BUỔI HỌC THÀNH CÔNG
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE THẦY & CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngọc Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)