Tai nguyen dat

Chia sẻ bởi Âu Văn Trường Giang | Ngày 24/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: tai nguyen dat thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tài nguyên đất và sử dụng
Khái niệm:đất là vật thể thiên nhiên được hình thành qua một thời gian dài do quá trình phân hoá lớp đá dưới tác động của quá trình biến đổi địa chất và khí hậu lâu dài của trái đất .
-Hoạt động của các sinh vật khác như: thức vật động vật nhất là vi sinh vật đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành đất. Con người cũng đóng vai trò to lớn ảnh hưởng tới những biếnb. Nguyên nhân:
đổi của đất trên trái đất.
Vai trò:
a.Trực tiếp:
-Là môi trường sống của con người và hầu hết sinh vật trên cạn.
-Là nền móng cho toàn bộ các công trình xây dựng và cung cấp cho con người các nguyên liệu cần thiết cho cuộc sống.
-Đất là nơi thiết đặt hệ thống nông ,lâm, ngư nghiệp để sản xuất ra lương thực và thực phẩm nuôi sống con người và muôn loài
b.Vai trò gián tiếp:
Nó là môi trường sống của rừng.Rừng có vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, giữ cân bằng khí quyển, tạo môi trường sống cho mọi sinh vật trên trái đất
3.Thực trạng:
Đất lục địa được chương trình môi trường thế giới UNEP thống kê vào năm 1990 như sau: tổng diện tích đất liền là 14477 triệu ha, trong đó 1227 triệu ha bị đóng băng và 1350 triệu ha đất mặt.Trong đất mặt có 12% đất canh tác, 24% đất đồng cỏ, 32% đất rừng, 32% còn lại dùng vào nhiều việc như: dân cư, đầm lầy.
-Tài nguyên đất trên thế giới nhìn chung đang ở trong tình tráng suy thoái nghiêm trọng do khai thác quá mức của con người bởi sức ép từ nguồn lương thực hay nguyên liệu sản xuất.. Nhiều hệ sinh thái bị biến đổi, do đất khô hạn, thiếu độ ẩm cần thiết trở nên dễ bị tổn thương, điều đó đã dẫn đến sự sa mạc hoá do thiếu nước và suy thoái đất ngày càng trầm trọng, phần lớn diễn ra ở châu Phi(36 nước) và 44 nước đang phát triển.
Ngoài rặ suy thoái đất còn do việc sử dụng đất không hợp lí như: đô thị hoá, công nghiệp hoá không phù hợp hay do sự biến đổi khí hậu, xói mòn, rữa trôi làm mất đi lớp đất mặt.
-Diện tích đất mỗi năm mất khoảng 100000 ha đất nông nghiệp, do làm đất, bón phân, tưới tiêu không hợp lí gây ô nhiễm cho môi trường đất
Động đất ,núi lửa và năng lượng địa nhiệt
Động đất:
a.Khái niệm:
-Nói một cách đơn giản, động đất là những chấn động của mặt đất nặng, nhẹ khác nhau cảm nhận được trên một vùng rộng.nói theo ngôn ngữ khoa học thì động đất là sự giải thoát đột ngột một lượng năng lượng lớn, tích tụ trong một thể tích nào đó bên trong trái đất.
Nguyên nhân:
Các vật chất đá, đất trong lòng đất đang trôi dạt và luôn chuyển động chứ không phải đứng yên, khi có sự va chạm giữa các vật chất đó sẽ lan truyền nhanh trên mặt đất và trong lòng đất. Tuỳ vào năng lượng chấn động từ việc va chạm các mãng vật chất lớn hay nhỏ mà thang độ chấn động có sự thay đổi từ 0 - 9 richte
Khi chấn động lan truyền có từ 4 độ richte trở lên gọi là động đất ,nó tàn phá các khu vực nó có khả năng lan tới gây thiệt hại nghiêm trọng
Khi chấn động nhẹ gọi là dư chấn chỉ làm bề mặt trái đất rung chuyển không gây thiệt hại nhiều.
Hậu quả:
Hậu quả bất ngờ chỉ trong vòng vài phút hoặc chỉ vài giây, nó gây thiệt hại nặng nề cho các vùng đông dân cư, các đô thị nhà san sát, làm số người chết và thương vong cao.
Ví dụ: động đất ở Trung Quốc vừa qua
Làm thay đổi hệ sinh thái tại khu vực đó như nhiều loài động vật bị chết , mất nơi ở, thức ăn.
Gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, đói khát..
Động đất ở dưới đáy biển tạo nên những đợt sóng thần có sức tàn phá rất khủng khiếp, nhiều người bị cuốn trôi, nhà cửa, ruộng vườn, vật nuôi bị chết.. để lại cho môi trường bị ô nhiễm.
2. Núi lửa:
a.Khái niệm:
Là hiện tượng macma từ trong lòng đất trào ra ngoài mặt đất dưới dạng dung nham hay tro bụi.
b.Nguyên nhân - biểu hiện:
Do các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao được tích luỹ năng lượng nhiều năm, qua nhiều thế kĩ. Khi đạt đến mức năng lượng cần thiết thì núi lửa sẻ phun ra bằng 2 cách như miệng nổ hay miệng trào. Tuỳ theo cấu tạo khoáng chất, nhiệt độ và áp suấtmà dung nham trào ra có thể đặc sệt như nhựa đường hay lỏng như dầu nhờn.
-Con người có thể biết trước mà tránh xa vì trước khi phuncó những dấu hiệu chấn động trong lòng đất hay miệng nhã khói.
Taùc haïi:
-Nuùi löûa phun thöôøng sinh ra moät löôïng lôùn tro buïi vaø nhieät ñoä raát cao gaây cheát ngöôøi. Tro buïi goàm caùc maõnh chaát raén, chaát loûng vaø chaát khí ñaäm ñaëc. Tro buïi naøy ñöôïc tung leân trôøi haøng ngaøn meùt roài rôi xuoáng, chaûy theo trieàn nuùi , dung nham chaûy ñeán ñaâu seõ taøn phaù ñeán ñoù, tieâu dieät heát caùc loaïi sinh vaät treân ñöôøng noù ñi. Hoaëc ñöôïc gioù ñöa ñi raát xa gaây oâ nhieåm moâi tröôøng khoâng khí coù aûnh höôûng xaáu ñeán khu vöïc xung quanh.
* Tuy nhieân khi nuùi löûa ngöng hoaït ñoäng doøng dung nham cuûa noù seõ cung caáp moät löôïng lôùn chaát khoaùng cho maët ñaát taïo ñieàu kieän taùi sinh thaûm thöïc vaät
Năng lượng địa nhiệt:
a.nguồn gốc:
Năng lượng địa nhiệt là nguồn nhiệt được sinh ra từ sự giải phóng năng lượng của quá trình phân huỷ các nguyên tố phóng xạ nằm trong lớp vỏ trái đất.
Chúng được đưa lên thông qua các dòng nước ngầm,suối nước nóng, giếng nước tự phun... Dưới dạng nước nóng hay dạng hơi
Thành phần:
Tài nguyên địa nhiệt có 4 dạng cơ bản:
-Dạng thuỷ nhiệt trong các lớp đá
-Dạng thuỷ nhiệt mà thành phần khí là chủ yếu
-Dạng thạch nhiệt: đá bị đun nóng ở thể rắn hoặc thể nóng chảy, nằm sâu bên trong
-Dạng địa áp nhiệt: nằm sâu trong lòng đất, nước nóng bị kẹt giữa các lớp sét, hiện nay chưa khai thác
Ứng dụng:
-Nguồn nhiệt từ các dòng nước phun đã được con người sử dụng để nấu ăn, sưởi ấm nhà cửa, thậm chí còn chữa bệnh vì chứa một số khoáng
-Tạo nên những hồ địa nhiệt tạo ra nước nóng và hơi nước để khai thác. Một phần nước nóng này tạo nên các suối nước nóng làm cho các cảnh quan du lịch hoặc suối phun, phần còn lại nằm trong túi nước có thể được khoan và đưa lên mặt đất để tạo ra điện năng.
-Phần lớn nguồn năng lượng này chỉ được khai thác ở các nước phát triển.
Xói mòn đất:
1.Khaùi nieäm:
Laø hieän töôïng lôùp ñaát maët maøu môõ bò maát ñi do gioù ôû vuøng khí haäu khoâ vaø do nöôùc chaûy ôû vuøng khí haäu aåm.
2. Nguyeân nhaân:
Coù theå chia laøm 2 nguyeân nhaân laø töï nhieân vaø con ngöôøi
Do töï nhieân:
Töï nhieân bò oâ nhieãm ñaát caùt bò möa gioù baøo moøn vaø thoåi tung thaønh buïi
Do con ngöôøi: Caây röøng bò maát do con ngöôøi khai thaùc quaù möùc  neân ñaát bò thoaùi hoaù, nhieàu nôi bò maát khaû naêng saûn xuaát, xoùi moøn, sa maïc hoaù ngaøy caøng phaùt trieån.
3.Hậu quả:
-Đối với đất nông nghiệp: mất lớp đất mặt sẽ trở nên bạc màu thoái hoá dẫn đến năng suất sản lượng cây trồng giảm, mất diện tích canh tác.
-Làm huỷ hoại môi trường sinh thái cụ thể khi đất bị xói mòn, mất lớp đất mặt dễ bị thiêu đốt dưới ánh nắng, khô nước nhanh, làm huỷ hoại sinh vật trong đất và trên mặt đất gây ra lũ lụt.
.Bieän phaùp choáng xoùi moøn:
Ñoái vôùi vuøng ñoài doác:
Laøm giaûm toác ñoä doác vaø chieàu daøi söôøn doác nhö san ruoäng baäc thang, ñaøo möông, ñaép bôø , troàng caây….
Caùc bieän phaùp thuyû lôïi nhö: xaây ñaäp, heä thoáng töôùi tieâu ñeå ngaên nöôùc, giaûm doøng chaûy.
Troàng caây phuïc hoài röøng: taêng cöôøng ñoä che phuû, giaûm söùc doøng chaûy, baûo veä röøng ñaàu nguoàn.
Đất bạc màu và sa mạc hoá:
Đất bạc màu:
1.Khái niệm: là loại đất mà lượng chất hữu cơ trong đất ngày càng suy giảm và nghèo chất dinh dưỡng
2.Nguyên nhân:
Do truyền thống canh tác độc canh và kĩ thuật lạc hậu trong thời gian dài nên đất bị thoái hoá nghiêm trọng rồi dẫn đến đất bị bạc màu. Ngoài ra còn do gió, bão, lũ lụt.. Cuốn trôi đi lớp đất mặt màu mỡ.. Cũng làm cho đất bị bạc màu.
Hậu quả:
Thường gây hại cho cây trồng như: đất bị mất tầng canh tác làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ? hiệu quả sản xuất không cao làm cho đời sống nhân dân ngày càng vất vả, khó khăn hơn.
4.Biện pháp:
- Trồng xen canh, thay đổi cây trồng phù hợp. A�p dụng kĩ thuật tiên tiến vào trong sản xuất.
-Trồng rừng và bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn để ngăn chặn lũ lụt
Sa mạc hoá:
1.Khái niệm:Sa mạc hoá được xem là thoái hoá đất trong điều kiện khô hạn, bán khô hạn, hay vùng thiếu ẩm, làm đất mất đi thảm thực vật che phủ. Hiện tượng này thường xảy ra ở đất trồng đồi núi trọc bạc màu, đất cát ven biển, đất rừng nghèo đã và đang suy thoái.
Nguyên nhân:
-Do khí hậu khô và đất không giữ được nước trong mùa mưa.
-Do chặt phá rừng bừa bãi.
-Sự gia tăng dân số dẫn đến tình trạng khai hoang thậm chí còn chặt phá rừng làm nương rẫy.
A�nh hưởng của con người: do khí thải từ sản xuất như: thuốc trừ sâu, phân bón
Hậu quả:
Làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội, môi trường sống của con người và tác động rất lớn đến người dân địa phương ? nghèo đói.
4.Biện pháp:
-Đắp bờ giữ nước, xây dựng hồ chứa nước để điều tiết lượng nước tưới.
-Trồng lại rừng cây công nghiệp che phủ mặt đất.
-Tuyên truyền vân động người dân hiểu về pháp lệnh dân số của nhà nước ta.
-Sản xuất đúng mức và xử lí chất thải một cách triệt để
Ô nhiễm môi trường đất, nguồn gốc và hậu quả
1.Khái niệm: ô nhiễm môi trường đất là đất bị nhiễm bẩn do chất phóng xạ, hoá chất, rác thải, nước thải ... và làm thay đổi tính chất tính chất của đất.
2.Nguồn gốc:
-ô nhiễm do các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ( phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, nông nghiệp, chất phóng xạ)
-Ô nhiễm môi trường đất do các vi sinh vật gây bệnh: dùng phân nhiều và phân gia xúc tươi, đỗ rác và nước thải sinh hoạt vào đất.
Hậu quả:
-Sử dụng thuốc trừ sâu làm ảnh hưởng sâu sắc đến hệ sinh thái:
+Độc tính của chúng có ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau đối với các loài động ,thực vật sống trong khu vực có sử dụng thuốc trừ sâu.
+Tác động của độc tính gây hiệu quả tương đối cao với động vật có xương sống hoặc biến nhiệt hoặc hằng nhiệt.
+ Làm rối loạn quần thể sinh vật của mỗi loài thuộc vào sự nhạy cảm của loài đối với từng loại thuốc ? có thể tử vong.
+Ngoài tác dụng tử vong còn làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của loài hoặc làm giảm độ thụ tinh hoặc làm giảm sức sống trứng thụ tinh hoặc con non .
+Những loài không chịu tác động của thuốc vẫn bị giảm sút về mặt số lượng con mồi của chúng bị nhiễm độc chết
Do phân bón hoá học:
+ Trong sản xuất nông nghiệp theo phương thức công nghiệp với năng suất cao trên những cánh đồng rộng lớn sự bón phân quá nhiều gây ra ô nhiễm trầm trọng môi trường nông thôn.
+ Lạm dụng phân bón hoá họcchẵng những đe doạ đến sức khoẻ con người, mà về lâu về dài còn ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ sinh thái nông nghiệp do có sự tích luỹ liên tục trong đất kim loại hay á kim loại độc hại không tinh khiết của phân bón hoá học.
+ Thay đổi tính chất vật lí của cấu trúc đất ảnh hưởng đến khả năng giữ nước của đất và làm cây không hấp thu nitơ một cách tối ưu.
+ Bón quá nhiều phân làm tăng thêm lượng nitrat ảnh hưởng đến lượng nitrat mô cây trồng, người ăn sẽ mắc bệnh.
Chất thải nông nghiệp bị chất thành đóng lên men amoniac và làm ô nhiễm đất trồng trọt, ảnh hưởng đến mạch nước ngầm
+Phương thức xử lí rác thải bằng cách đốt sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường không khí.
+Sự đốt bao bì chất dẻo, phóng thích axit clohiđric hay phenol còn độc hại cho con người hơn cả DDT.
-Do vi sinh vật gây bệnh:
Khi rác thải bỏ đi vào trong đất thường mang nhiều vi khuẩn gây bệnh: trực khuẩn luỵ, thương hàn, phẩy khuẩn tả...
Lan truyền : người - đất - người, động vật nuôi - đất - người, đất - người
Giải pháp:
-Nước trồng cây ngũ cốc không nên đốt rơm rạ mà vùi vào đất sau vụ thu hoạch.
-Phương thức tốt nhất giải quyết vấn đề ô nhiễm là tái sử dụng các sản phẩm, ủ phân bằng chất thải đô thị.
-Chuyển hoá chất rác thành phân vi sinh, phân loại chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt.
-Sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học như dùng các loài vi sinh vật diệt trừ vi sinh vật gây hại trong nông nghiệp.
Các phương pháp canh tác như bố trí cây trồng hợp lí luân canh, bón phân hợp lí nâng cao sức đề khángcủa cây.
-Hạn chế sử dụng phân bón hoá học mà nên sử dụng nhiều loại phân bón hữu cơ, vi sinh.
Các biện pháp bảo vệ và duy trì độ phì cho môi trường đất:
.Biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên đất:
-Bảo vệ đất rừng tránh du canh du cư, chặt phá rừng làm rẫy, khi hết độ màu mở tự nhiên đất người ta lại phá khu rừng mới và bỏ hoang mảnh đất cũ. Do rừng bị chay và do mất rừng nên đất bị xói mòn, kiệt quệ.
Giải pháp: tổ chức định canh, định cư, tổ chức họ tham gia trồng rừng, khia thác lâm sản trồng cây lâm nghiệp, trồng lúa nước và bảo vệ rừng.
- Quản lí đất nông nghiệp: giảm đến mức tối thiểuviệc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích khác.
-Chống bỏ hoang: Từng bước sử dụng đất trồng đồi núi trọc vào phát triển kinh tế. Trồng rừng , phủ xanh đất bằng các cây chịu hạn, đây cũng là nguồn cung cấp gỗ,củi, trồng cây họ đậu có vai trò cải tạo đất.
- Khai hoang môû roäng dieän tích:
*Do daân soá taêng nhanh daãn ñeán thieáu nôi ôû,thieáu dieän tích canh taùc, neân raát caàn khai hoang môû roäng dieän tích ñaát.
*ñaát khai hoang laø ñaát xaáu neân caàn phaûi ñaàu tö nhieàu ñeå caûi taïo ñaát.
- Choáng xoùi moøn ñaát; Laøm giaûm ñoä doác cuûa ñaát, san ruoäng baäc thang. Troàng xen caây hoï ñaäu. Giöõ röøng ñaàu nguoàn
- Choáng khoâ haïn vaø sa maïc hoaù:
*Nguyeân nhaân: do khí haäu vaø ñaát khoâng giöõ ñöôïc nöôùc trong muøa möa
Biện pháp: Trồng rừng, trồng cây công nghiệp. Cây nông nghiệp che phủ đất, đắp bờ giữ nước, xây dựng các hồ chứa nước, sử dụng nước tiết kiệm, lọc và xử lí nước thải..
-Chống ngập úng: Làm tốt công tác thuỷ lợi, đắp bờ bao khép kín, ngăn lũ lụt
Bón vôi ,bón lân.tưới và tiêu nước.
Chống mặn cho đất:Rữa bằng nước ngọt: tháo nước ngọt vào một cách từ từ để tiết kiệm nước, và trành mất lớp đất mặt màu mơốc thể bón thêm thạch cao.
Cải tạo và sử dụng đất theo hướng sinh thái bền vững:
-Sử dụng đất theo hướng sinh thái bền vững:
+Chọn giống cây trồng và vật nuôi phù hợp
+Chọn biện pháp kĩ thuật để vừa sử dụng vừa cải tạo đất
+Thuỷ lợi, bón phân và vốn đầu tư phù hợp với khả năng của người dân
-Mô hình ngư lâm kết hợp.ví dụ: đất ngập phèn trồng tràm kết hợp nuôi cá hoặc:đất úng có thể trồng một vụ lúa nuôi một vụ tôm ,cá.Trồng cây lâu năm kết hợp cây ngắn ngày.
Sử dụng đất theo mô hình sinh thái VAC:
Có vai trò tích cực cải tạo môi trường và phát triển một nền nông nghiệp bền vững.




CÁM ƠN,
CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Âu Văn Trường Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)