Tai nguyen
Chia sẻ bởi Cao Triet |
Ngày 18/03/2024 |
42
Chia sẻ tài liệu: tai nguyen thuộc Giáo dục học
Nội dung tài liệu:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2
NỘI DUNG:
I. Nhận thức về tài nguyên thiên nhiên
II.Tài nguyên thiên nhiên của nước ta
III.Quan điểm, định hướng và giải pháp.
2
I. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ TNNN.
1.Khái niệm:
- TN: Tài nguyên bao gồm nguồn M,E,&I có trên trái đất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng vào SX-XH
- TNTN: Là yếu tố của môi trường tự nhiên, con người sử dụng vào SX-XH. Đó là tài nguyên sinh vật,tài nguyên khí hậu, TN sinh vật, khoáng sản, rừng biển…
2
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2. Phân loại TNTN
2
3. Vai trò của TNTN
- Là nhân tố cơ bản của nguồn lực
- Là yếu tố đầu vào của sản xuất.
- Yếu tố tạo vốn ban đầu của PT.
- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2
II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NƯỚC TA
Đất đai :
a. Vai trò:có vai trò quan trọng.
+Là tư TLSX chủ yếu và đặc biệt trong NN, là môi trường sống, địa điểm DN.
+ Đất ảnh hưởng đến KT,XH & CT.
2
b. Tình hình sử dụng:
- Bình quân DT/người thấp và có xu hướng giảm:BQ 0,25ha (1930),0,1ha (1990); 0,085ha (2000)
Có nhiều loại đất:13 nhóm và 64 loại, trong đó có nhóm có giá trị KT.
2
Phân bố đất đai của nước ta
- Quản lý : Nhiều chính sách đổi mới cơ chế quản lý: như chỉ thị 100, NQ10, luật đất đai sửa đổi;
+ Đất đai được giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng lâu dài.
+ Nhân dân đã yên tâm đầu tư phát triển.
5
- Những hạn chế
+ Khiếu kiện có nơi có lúc nghiêm trọng.
+ Tích tụ đất chưa được quản lý tốt.
+ Tình trạng đầu cơ buôn bán đất trái pháp luật, lợi dụng chức quyền chiếm đất trái luật.
+ Cơ chế quản lý đất còn nhiều hạn chế.
+ Tranh chấp đất đai xẩy ra có nơi có lúc là nghiêm trọng
c. PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ
+ Điều tra nắm số lương và chất lượng .
+ Hoàn thành việc giao đất.
+ Đầu tư tăng độ màu mỡ đất.
+ Hạn chế chuyển đất canh tác sang đất khác.
+ Xử lý các tiêu cực về đất đai.
+ Đổi mới cơ chế quản lý: Hình thành t. trường quyền sử dụng,tính đúng tính đủ giá trị đất...
6
2.Tài nguyên rừng
a. Vai trò: quan trọng, rừng là “vàng”( Bác Hồ), có 2 nghĩa:
+ Về sinh thái: Rừng điều hoà khí hậu, cung cấp ô xy, điều hoà nguồn nước, bảo đảm sinh cảnh, dự trử nguồn gen động thực vật, cân bằng sinh thái...
+Về kinh tế- xã hội và A.ninh Q.P
b.Phân bố diện tích
Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 19 triệu ha, trong đó diện tích rừng : 11,5 triệu ha.
Trử lượng gổ 782 triệu m3, tre nứa là 5,3 tỷ cây.
Cơ cấu vốn rừng:
+ Rừng giàu là 1,5 triệu ha (1,1%)
+ Rừng TB là 3,6 triệu ha ( 33,5%0
+ Rừng ng. kiệt: 6,4 triệu ha (54,5%)
Hệ thống động thực vật phong phú:
Thực vật: 12.400 loài
Động vật: 7000 loài. Trong đó có 365 loài thực vật và 350 loài động vật có nguy cơ tiệt chủng
c.Quản lý sử dụng
Mặt tích cực: Trong những năm qua đã có nhiều nổ lực lớn trong việc bảo vệ, khoanh nuôi và trồng mới.
Chuyển từ bao cấp sang lâm nghiệp xã hội. Có nhiều biện pháp tích cực ngăn chặn phá rừng.
Hạn chế: TN rừng bị sa sút, tình trạng chặt phá rừng, khai thác trái phép vẫn xẩy ra có nơi có lúc nghiêm trọng, nạn cháy rừng, đốt rừng làm nương rẩy... vẫn xảy ra.
d.Quan điểm phương hướng:
- Tích cực trồng và bảo vệ rừng, Từ nay đến 2010 bảo vệ trên 11,5 triệu ha, trồng thêm 5 triệu ha, tăng độ che phủ lên 43%.
- Tuyên truyền giáo dục nhân dân bảo vệ rừng, thực hiện tốt các điều luật về rừng, trừng trị lâm tặc.
- Quy hoạch lại vốn rừng đến 2020:
Rừng đặc dụng: đạt 2,6 triệu ha. Hiện nay có 1,4 triệu ha, 13 vườn quốc gia, 61 khu BTTN, 18 khu BV cảnh quan.
Rừng phòng hộ: đạt 7 triệu ha, hiện nay có 5,4 triệu ha.
Rừng sản xuất: 9 triệu ha, hiện nay có khoảng 4,7 triệu, năm 2010 trồng thêm 3 triệu ha
- Đẩy mạnh công tác NC về rừng để xây dựng chiến lược tổng thể, NC toàn diện về BV rừng, BV các nguồn gen động thực vật quý quy hiếm.
- Đổi mới cơ chế chính sách QL LN, thực hiện giao đất giao rừng, nâng cao trách nhiệm các chủ rừng.
3. Tài nguyên biển:
Việt Nam là quốc gia ven biển có bờ biển dài 3260 km, 1 triệu Km2 vùng đặc quyền KT 226.000 Km2 nội thuỷ, có 2779 đảo ( 3 đảo trên 100 Km2, 23 đảo trên 10 Km2)
Hệ sinh thái phong phú: cá có 2010 loài (100 có giá trị KT), 100 tôm, 650 rong biển, 15000 nhuyển thể.
Phân theo vùng sinh thái chia thành 3 vùng:
+ Nước mặn xa bờ (Biển đông): nhiều đảo và bải đá ngầm, độ sâu có nơi 4000m, vùng xa bờ M Trung: có 273 loài hải sản trong đó có 338 loài cá, 5 loài mực, 4 loài
Tài nguyên biển ( tiếp theo)
+ Nước mặn gần bờ: 70% sản lượng KT ở vùng này.
+ Nước lợ gần bờ: Cửa sông, ngập mặn, thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản, Tổng diện tích 619. 000 ha có khả năng nuôi trồng thuỷ sản.
Ngoài nguồn lợi hải sản biển còn có nhiều mỏ khoáng sản như dầu khí, cần cho giao thông.
4. Khoáng sản:
a. Dầu khí: Tổng trử lượng khoảng 10-11 tỷ tấn đầu và khí quy ra dầu. Xác định 6 bể trầm tích:
1. Sông Hồng: 1,5 tỷ tấn.
2. Cửu Long: 2,5 tỷ tấn.
3.Nam Côn Sơn: 3-4 tỷ tấn.
4.Trung Bộ: 1 tỷ tấn.
5.Thổ Chu Ma lai:vài trăm triệu tấn.
6. Trường Sa: Năm 1986 khai thác 40 ngàn tấn; 2000 KT 17,8 triệu tấn,1,5 tỷ m3; năm 2005 KT 18,5 triệu tấn, 6,7 tỷ m3
b. Bôxít:
Việt Nam là đất nước giàu quặng Bô xít trử lượng 10-12 triệu tấn, phân bố nhiều vùng Cao Bằng, Lạng Sơn,Tây Nguyên đặc biệt là Đắc Nông ( 5 tỷ tấn),Lâm Đồng(2,5 tỷ tấn) các mỏ này có tỷ lệ ô xít nhôm cao ( 35- 42%).
c. Quặng sắt:
Tổng trử lượng khoảng 1 tỷ tấn, ttập trung nhiều nhất ở miền bắc chủ yếu là mỏ sắt Thạch Khê khoảng 580-700 triệu tấn.
d. Than đá:
Tổng trử lượng khoảng 6 tỷ tấn, riêng Quảng Ninh có 5 tỷ tấn, ngoài ra có than bùn, than nâu.
e. Vật liệu xây dựng và đá quý: Phong phú về chủng loại, chất lượng và trử lượng, phân bố nhiều vùng.
g. Đất hiếm:
VN tìm thấy ô xít đất hiếm trử lượng khoảng 20 triệu tấn. Nó có tác dụng trong CN điện tử, luyện kim, hạt nhân …
III. QUAN ĐIỂM PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đánh giá chung.
- TNTN của nước ta phong phú và đa dạng, nhất là vị trí địa lý, khí hậu,TN sinh vật, biển…
Về TN khoáng sản rất đa dạng, nhưng trử lượng không cao, khó khai thác.
Địa tô chênh lệch về khai thác TNTN không cao.
Trình độ khai thác còn nhiều bất hợp lý, công nghệ lạc hậu, lảng phí TN, Cơ chế quản lý bảo vệ sử dụng bất hợp lý.
- M.Trung & TN có nhiều lợi thế về TNTN: Về TN rừng, biển, K sản…
2. Quan điểm, phương hướng và giải pháp.
a. Quan điểm:
- Quan điểm toàn diện: TNTN tồn tại mang tính hệ thống, cácTN có mối quan hệ với nhau & quan hệ với môi trường. Khi kh.thác tài nguyên này phải chú đến TN khác
- Quan điểm giải quyết lợi ích trước mắt và lâu dài
- Làm cho mọi dân có ý thức về bảo vệ TNTN
b. Phương hướng và giải pháp
- Cần XD quy hoạch, chiến lược về sử dụng và bảo vệ TN
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản lý bảo vệ & sử dụng TNTN.
- Tăng cường đầu tư KHCN về khai thác và bảo vệ TNTN.
- Cần tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho khái thác và bảo vệ TNTN& MT.
- Đổi mới cơ chế quản lý, thể chế hoá các QĐ về sở hửu, sử dụng TNTN.
- Tăng cường CT tuyên truyền giáo dục nhân dân về bảo vệ TNTN, trừng trị những kẻ khai thác trái phép TN
b. Phương hướng và giải pháp
- Cần XD quy hoạch, chiến lược về sử dụng và bảo vệ TN
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản lý bảo vệ & sử dụng TNTN.
- Tăng cường đầu tư KHCN về khai thác và bảo vệ TNTN.
- Cần tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho khái thác và bảo vệ TNTN& MT.
- Đổi mới cơ chế quản lý, thể chế hoá các QĐ về sở hửu, sử dụng TNTN.
- Tăng cường CT tuyên truyền giáo dục nhân dân về bảo vệ TNTN, trừng trị những kẻ khai thác trái phép TN
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí
2
NỘI DUNG:
I. Nhận thức về tài nguyên thiên nhiên
II.Tài nguyên thiên nhiên của nước ta
III.Quan điểm, định hướng và giải pháp.
2
I. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ TNNN.
1.Khái niệm:
- TN: Tài nguyên bao gồm nguồn M,E,&I có trên trái đất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng vào SX-XH
- TNTN: Là yếu tố của môi trường tự nhiên, con người sử dụng vào SX-XH. Đó là tài nguyên sinh vật,tài nguyên khí hậu, TN sinh vật, khoáng sản, rừng biển…
2
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2. Phân loại TNTN
2
3. Vai trò của TNTN
- Là nhân tố cơ bản của nguồn lực
- Là yếu tố đầu vào của sản xuất.
- Yếu tố tạo vốn ban đầu của PT.
- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2
II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NƯỚC TA
Đất đai :
a. Vai trò:có vai trò quan trọng.
+Là tư TLSX chủ yếu và đặc biệt trong NN, là môi trường sống, địa điểm DN.
+ Đất ảnh hưởng đến KT,XH & CT.
2
b. Tình hình sử dụng:
- Bình quân DT/người thấp và có xu hướng giảm:BQ 0,25ha (1930),0,1ha (1990); 0,085ha (2000)
Có nhiều loại đất:13 nhóm và 64 loại, trong đó có nhóm có giá trị KT.
2
Phân bố đất đai của nước ta
- Quản lý : Nhiều chính sách đổi mới cơ chế quản lý: như chỉ thị 100, NQ10, luật đất đai sửa đổi;
+ Đất đai được giao và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng lâu dài.
+ Nhân dân đã yên tâm đầu tư phát triển.
5
- Những hạn chế
+ Khiếu kiện có nơi có lúc nghiêm trọng.
+ Tích tụ đất chưa được quản lý tốt.
+ Tình trạng đầu cơ buôn bán đất trái pháp luật, lợi dụng chức quyền chiếm đất trái luật.
+ Cơ chế quản lý đất còn nhiều hạn chế.
+ Tranh chấp đất đai xẩy ra có nơi có lúc là nghiêm trọng
c. PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ
+ Điều tra nắm số lương và chất lượng .
+ Hoàn thành việc giao đất.
+ Đầu tư tăng độ màu mỡ đất.
+ Hạn chế chuyển đất canh tác sang đất khác.
+ Xử lý các tiêu cực về đất đai.
+ Đổi mới cơ chế quản lý: Hình thành t. trường quyền sử dụng,tính đúng tính đủ giá trị đất...
6
2.Tài nguyên rừng
a. Vai trò: quan trọng, rừng là “vàng”( Bác Hồ), có 2 nghĩa:
+ Về sinh thái: Rừng điều hoà khí hậu, cung cấp ô xy, điều hoà nguồn nước, bảo đảm sinh cảnh, dự trử nguồn gen động thực vật, cân bằng sinh thái...
+Về kinh tế- xã hội và A.ninh Q.P
b.Phân bố diện tích
Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 19 triệu ha, trong đó diện tích rừng : 11,5 triệu ha.
Trử lượng gổ 782 triệu m3, tre nứa là 5,3 tỷ cây.
Cơ cấu vốn rừng:
+ Rừng giàu là 1,5 triệu ha (1,1%)
+ Rừng TB là 3,6 triệu ha ( 33,5%0
+ Rừng ng. kiệt: 6,4 triệu ha (54,5%)
Hệ thống động thực vật phong phú:
Thực vật: 12.400 loài
Động vật: 7000 loài. Trong đó có 365 loài thực vật và 350 loài động vật có nguy cơ tiệt chủng
c.Quản lý sử dụng
Mặt tích cực: Trong những năm qua đã có nhiều nổ lực lớn trong việc bảo vệ, khoanh nuôi và trồng mới.
Chuyển từ bao cấp sang lâm nghiệp xã hội. Có nhiều biện pháp tích cực ngăn chặn phá rừng.
Hạn chế: TN rừng bị sa sút, tình trạng chặt phá rừng, khai thác trái phép vẫn xẩy ra có nơi có lúc nghiêm trọng, nạn cháy rừng, đốt rừng làm nương rẩy... vẫn xảy ra.
d.Quan điểm phương hướng:
- Tích cực trồng và bảo vệ rừng, Từ nay đến 2010 bảo vệ trên 11,5 triệu ha, trồng thêm 5 triệu ha, tăng độ che phủ lên 43%.
- Tuyên truyền giáo dục nhân dân bảo vệ rừng, thực hiện tốt các điều luật về rừng, trừng trị lâm tặc.
- Quy hoạch lại vốn rừng đến 2020:
Rừng đặc dụng: đạt 2,6 triệu ha. Hiện nay có 1,4 triệu ha, 13 vườn quốc gia, 61 khu BTTN, 18 khu BV cảnh quan.
Rừng phòng hộ: đạt 7 triệu ha, hiện nay có 5,4 triệu ha.
Rừng sản xuất: 9 triệu ha, hiện nay có khoảng 4,7 triệu, năm 2010 trồng thêm 3 triệu ha
- Đẩy mạnh công tác NC về rừng để xây dựng chiến lược tổng thể, NC toàn diện về BV rừng, BV các nguồn gen động thực vật quý quy hiếm.
- Đổi mới cơ chế chính sách QL LN, thực hiện giao đất giao rừng, nâng cao trách nhiệm các chủ rừng.
3. Tài nguyên biển:
Việt Nam là quốc gia ven biển có bờ biển dài 3260 km, 1 triệu Km2 vùng đặc quyền KT 226.000 Km2 nội thuỷ, có 2779 đảo ( 3 đảo trên 100 Km2, 23 đảo trên 10 Km2)
Hệ sinh thái phong phú: cá có 2010 loài (100 có giá trị KT), 100 tôm, 650 rong biển, 15000 nhuyển thể.
Phân theo vùng sinh thái chia thành 3 vùng:
+ Nước mặn xa bờ (Biển đông): nhiều đảo và bải đá ngầm, độ sâu có nơi 4000m, vùng xa bờ M Trung: có 273 loài hải sản trong đó có 338 loài cá, 5 loài mực, 4 loài
Tài nguyên biển ( tiếp theo)
+ Nước mặn gần bờ: 70% sản lượng KT ở vùng này.
+ Nước lợ gần bờ: Cửa sông, ngập mặn, thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản, Tổng diện tích 619. 000 ha có khả năng nuôi trồng thuỷ sản.
Ngoài nguồn lợi hải sản biển còn có nhiều mỏ khoáng sản như dầu khí, cần cho giao thông.
4. Khoáng sản:
a. Dầu khí: Tổng trử lượng khoảng 10-11 tỷ tấn đầu và khí quy ra dầu. Xác định 6 bể trầm tích:
1. Sông Hồng: 1,5 tỷ tấn.
2. Cửu Long: 2,5 tỷ tấn.
3.Nam Côn Sơn: 3-4 tỷ tấn.
4.Trung Bộ: 1 tỷ tấn.
5.Thổ Chu Ma lai:vài trăm triệu tấn.
6. Trường Sa: Năm 1986 khai thác 40 ngàn tấn; 2000 KT 17,8 triệu tấn,1,5 tỷ m3; năm 2005 KT 18,5 triệu tấn, 6,7 tỷ m3
b. Bôxít:
Việt Nam là đất nước giàu quặng Bô xít trử lượng 10-12 triệu tấn, phân bố nhiều vùng Cao Bằng, Lạng Sơn,Tây Nguyên đặc biệt là Đắc Nông ( 5 tỷ tấn),Lâm Đồng(2,5 tỷ tấn) các mỏ này có tỷ lệ ô xít nhôm cao ( 35- 42%).
c. Quặng sắt:
Tổng trử lượng khoảng 1 tỷ tấn, ttập trung nhiều nhất ở miền bắc chủ yếu là mỏ sắt Thạch Khê khoảng 580-700 triệu tấn.
d. Than đá:
Tổng trử lượng khoảng 6 tỷ tấn, riêng Quảng Ninh có 5 tỷ tấn, ngoài ra có than bùn, than nâu.
e. Vật liệu xây dựng và đá quý: Phong phú về chủng loại, chất lượng và trử lượng, phân bố nhiều vùng.
g. Đất hiếm:
VN tìm thấy ô xít đất hiếm trử lượng khoảng 20 triệu tấn. Nó có tác dụng trong CN điện tử, luyện kim, hạt nhân …
III. QUAN ĐIỂM PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
1. Đánh giá chung.
- TNTN của nước ta phong phú và đa dạng, nhất là vị trí địa lý, khí hậu,TN sinh vật, biển…
Về TN khoáng sản rất đa dạng, nhưng trử lượng không cao, khó khai thác.
Địa tô chênh lệch về khai thác TNTN không cao.
Trình độ khai thác còn nhiều bất hợp lý, công nghệ lạc hậu, lảng phí TN, Cơ chế quản lý bảo vệ sử dụng bất hợp lý.
- M.Trung & TN có nhiều lợi thế về TNTN: Về TN rừng, biển, K sản…
2. Quan điểm, phương hướng và giải pháp.
a. Quan điểm:
- Quan điểm toàn diện: TNTN tồn tại mang tính hệ thống, cácTN có mối quan hệ với nhau & quan hệ với môi trường. Khi kh.thác tài nguyên này phải chú đến TN khác
- Quan điểm giải quyết lợi ích trước mắt và lâu dài
- Làm cho mọi dân có ý thức về bảo vệ TNTN
b. Phương hướng và giải pháp
- Cần XD quy hoạch, chiến lược về sử dụng và bảo vệ TN
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản lý bảo vệ & sử dụng TNTN.
- Tăng cường đầu tư KHCN về khai thác và bảo vệ TNTN.
- Cần tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho khái thác và bảo vệ TNTN& MT.
- Đổi mới cơ chế quản lý, thể chế hoá các QĐ về sở hửu, sử dụng TNTN.
- Tăng cường CT tuyên truyền giáo dục nhân dân về bảo vệ TNTN, trừng trị những kẻ khai thác trái phép TN
b. Phương hướng và giải pháp
- Cần XD quy hoạch, chiến lược về sử dụng và bảo vệ TN
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản lý bảo vệ & sử dụng TNTN.
- Tăng cường đầu tư KHCN về khai thác và bảo vệ TNTN.
- Cần tăng cường huy động và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho khái thác và bảo vệ TNTN& MT.
- Đổi mới cơ chế quản lý, thể chế hoá các QĐ về sở hửu, sử dụng TNTN.
- Tăng cường CT tuyên truyền giáo dục nhân dân về bảo vệ TNTN, trừng trị những kẻ khai thác trái phép TN
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Triet
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)